Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bộ đề thi vật lý 8 có đáp án -ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.51 KB, 2 trang )

PHÒNG GD & ĐT CẦU KÈ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Trường THCS Phong Thạnh Năm học: 2009 – 2010
Môn: Vật Lý – lớp: 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1; (2,5 điểm)
1.1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
1.2. Nêu hai đặt điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất?
1.3. Nhiệt lượng là gì? Cho biết đơn vị của nhiệt lượng?
Câu 2: (2,5 điểm)
2.1. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20
0
C lên 50
0
C. Biết
nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
2.2. Có mấy hình thức truyền nhiệt? kể tên?
Câu 3: (2,5 điểm)
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5 kg vòa 500g nước. miếng nhôm nguội từ
80
0
C xuống 20
0
C. Hỏi nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nong lên thêm bao
nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 4: (2,5 điểm)
4.1. Động cơ nhiệt là gì?
4.2. một ôtô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N,
tiêu thụ hết 5 lít xăng (khoảng 4 kg). Tính hiệu suất của động cơ ôtô. Biết năng suất tỏa nhiệt
của xăng là 46.10
6
J/kg.


HẾT
PHÒNG GD & ĐT CẦU KÈ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THCS Phong Thạnh Năm học: 2009 – 2010
Môn: Vật Lý – lớp: 8
Câu Nội dung Điểm
1
1.1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
1.2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; giữ các nguyên tử phân
tử có khoảng cách.
1.3. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi
trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị nhiệt lượng là jun (J)
0,5đ
0,5đ

0,5đ
2
2.1. Nhiệt lượng cần truyền cho đồng để tăng từ 20
0
C leen 50
0
C là:
Q = mc(t
2
– t
1
) = 5.380.30= 57000(J)
= 57(kJ)
2.2. Ba hình thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.


0,5đ

3
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 80
0
C xuống 20
0
C là:
Q
tỏa
=m
1
c
1
(t
2
- t
1
) =0,5.880.60=26 400(J)
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào:
Q
thu
=Q
tỏa
=26 400J
Nước nóng lên thêm:
Q
thu
=m
2

c
2
t∆

0
2 2
26400
13
0,5.4200
toa
Q
t C
m c
⇒ ∆ = = ≈

0,5đ

4
4.1. Động cơ nhiệt mà động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị
đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng.
4.2. Công của lực kéo:
A=F.s=1400.100 000=140 000 000(J)
Nhiệt lượng tỏa ra:
Q=qm= 46.10
6
.4=184 000 000(J)
Hiệu suất của động cơ:

140000000
0,76 76%

184000000
A
H
Q
= = = =

0,5đ
0,5đ
0,5đ

×