Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.61 KB, 70 trang )

Myõ Thuaät 6
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
- Mó thuaät khoái 6:
Bài Phân môn Nội dung Ghi chú
1 Vẽ trang trí Chép họa tiết trang trí dân tộc
2 Thường thức Mỹ
thuật
Sơ lược mỹ thuật Việt Nam thời kỳ
cổ đại
3 Vẽ Theo mẫu Sơ lược về Luật Xa gần
4 Vẽ theo mẫu Cách vẽ theo mẫu. Minh họa bằng
bài vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và
hình cầu (tiết 1)
Tích hợp lý thuyết
Vẽ Theo mẫu vào
bài thực hành.
5 Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
(tiết 2)
6 Vẽ trang trí Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí
7 Vẽ tranh Cách vẽ tranh
Đề tài học tập (tiết 1)
Tích hợp lý thuyết
Vẽ tranh vào bài
thực hành.
8 Vẽ tranh Đề tài học tập (tiết 2)
9 Thường thức mỹ thuật Sơ lược mỹ thuật thời Lý (1010 -
1225)
10 Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiêu biểu của mỹ
thuật thời Lý
11 Vẽ trang trí Màu sắc
12 Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí


13 Vẽ theo mẫu Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (tiết
1)
14 Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
(tiết 2)
15 Vẽ Trang trí Trang trí đường diềm
16 Vẽ tranh Đề tài Bộ đội (tiết 1)
Tích hợp đạo đức
HCM. KTHK1
17 Vẽ tranh Đề tài Bộ đội (tiết 2)
18 Vẽ Trang trí Trang trí hình vuông
19 Thường thức mỹ thuật Tranh dân gian Việt Nam
20 Thường thức mỹ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian Việt
Nam
21 Vẽ Theo mẫu Mẫu có 2 đồ vật (tiết 1)
22 Vẽ Theo mẫu Mẫu có 2 đồ vật (tiết 2)
23 Vẽ tranh Đề tài Ngày tết và mùa xuân (tiết 1) Tích hợp đạo đức
HCM.
24 Vẽ tranh Đề tài Ngày tết và mùa xuân (tiết 2) Tích hợp đạo đức
HCM. KT1T
25
26
Vẽ Trang trí
Vẽ trang trí
Kẻ chữ in hoa nét đều
Kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đều
Hướng dẫn học
sinh cách bố cục
chữ và sử dụng các
kiểu chữ cho phù
1

Mỹ Thuật 6
hợp với hình thức
trang trí, khơng
u cầu cao về kỹ
thuật kẻ chữ.
27 Vẽ tranh Đề tài Mẹ của em
28 Vẽ Theo mẫu Mẫu có 2 đồ vật (tiết 1)
29 Vẽ Theo mẫu Mẫu có 2 đồ vật (tiết 2)
30 Thường thức mỹ thuật Sơ lược mỹ thuật thế giới thời kỳ cổ
đại
31 Thường thức mỹ thuật Một số cơng trình tiêu biểu của mỹ
thuật Ai Cập, Hi Lập, La Mã thời kỳ
cổ đại
32 Vẽ Trang trí Trang trí chiếc khăn để lọ hoa
33 Vẽ tranh Đề tài Q hương em. (tiết 1)
KTHK2
34 Vẽ tranh Đề tài Q hương em. (tiết 2)
35 Trưng bày kết quả
học tập trong năm học
KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT LỚP 6
2
Mỹ Thuật 6
I. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
- Chương trình mỹ thuật lớp 6 giúp HS nắm được kiến thức về.
- Vẽ hình, vẽ đậm nhạt,
-øMàu sắc, ứng dụng màu sắc trong trang trí.
- Vẽ tranh đề tài,Tìm chọn được nội dung đề tài, xây dựng bố cục tranh, vẽmàu.
-Sơ lược về mó thuật VN thời kì cổ đại, MT thời lý.ê
II. PHƯƠNH PHÁP SỬ DỤNG PHỔ BIẾN.
- Trực quan, quan sát,,gơò mở, luyện tập, đánh gia,ù thảo luận hoặc chơâi trò chơi….

III. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH.
- Vẽ theo mẫu; 9 tiết
- Vẽ trang trí;9 tiết.
- Vẽ tranh; 9 tiết .
- Thườnh thức mỹ thuật; 7 tiết.
- Trưng bài kết qủa học tập;1 tiết.
- Thi HK; 2 tiết.
IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA.
• Học kì I.
-KT 15 phút tiết thứ 2.
-KT 1 tiết tiết thứ 8.
-KTHK tiết 16,17.
• Học kì II
- KT 15 phút tiết 20.
-KT 1 tiết ở tiết 24.
- KTHK tiết 33.34.
V. NỘI DUNG ÔN TẬP THI HK
• -HKI ; Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí.
• HKII ; Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí.
VI. CHỈ TIÊU BỘ MÔN.
Đạt…………………….
Chưa đạt………………
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……. Tiết: ………
3
Mỹ Thuật 6
BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận vẽ đẹp các hoạ tiết dân tộc.
- Biết u thích họa tiết trang trí dân tộc.
- HS vẽ được một hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: nh hoạ tiết SGK phóng to.
- Học sinh: Sưu tầm các hoạ tiết đẹp và dụng cụ học MT.
- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, luyện tập.chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy- học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn hoc sinh quan sát –
nhận xét:
GV: Hướng dẫn HS nhận ra thế nào là
hoạ tiết trang trí dân tộc.
CH: Ta có thể tìm thấy hoạ tiết trang trí
dân tộc ở đâu?(các công trình kiến trúc,
trang phục các dân tộc)- nó thể hiện nền
văn hoá phong phú của các dân tộc và
tài hoa của nghệ nhân.
GV: Cho HS quan sát hoạ tiết SGK thảo
luận và trả lời CH:
CH:
1. Nhận xét về hình dáng các hoạ
tiết?(tròn, vuông, tam giác…)
2. Nội dung hoạ tiết ?
3. Đường nét hoạ tiết?
4. Bố cục?
5. Màu sắc?

HĐ 2: Hướng dẫn HS cách trang trí:
GV:ø Cho HS quan sát hoạ tiết SGK:
I. Quan sát – Nhận xét:
*Các hoạ tiết trang trí của các dân tộc
VN rất phong phú và đa dạng.
- Nội dung hoạ tiết thường là: Hình
hoa lá, mây, sóng nước, chim
muông….
- Đường nét:Thường mềm mại,
uyển chuyển hay chắc khoẻ.
- Bố cục:Được sắp xếp cân đối, hài
hoà(Thường đối xứng qua trục ngang
hoặc trục dọc)
- Màu sắc:Rực rở hoặc tương phản.
II. Cách chép hoạ tiết dân tộc:
- Quan sát, nhận xét tìm ra đặc
4
Mỹ Thuật 6
CH: Để chép một hoạ tiết ta cần làm
những bước nào?
- Hướng dẫn trên đồ dùng dạy học đã
chuẩn bò.
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Cho HS tham khảo bài vẽ của HS
năm củ
- Cho HS chép một hoạ tiết trang trí
mà em thích.
- Gợi ý giúp các em làm bài.
HĐ 4: Đánh giá:
- Lấy một vài bài vẽ đạt – Chưa đạt.

- Cho HS quan sát – nhận xét về
+ Bố cục
+ Hoạ tiết
+ Màu sắc
- Cho HS xếp loại bài vẽ – Khích lệ
các em chưa hoàn thành.
điểm của hoạ tiết.
- Phác khung hình và đường trục.
- Phác hình bằng các nét thẳng.
- Hoàn thiện hình vẽ và tô màu.
4. Củng cố: HĐ 4
5. Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ – Chuẩn bò bài 02
6. Rút kinh nghiệm.
5
Mỹ Thuật 6
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……. Tiết: ………
BÀI 2: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

I. MỤC TIÊU:
- Học sinh củng cố kiến thức lòch sữ VN thời kì cổ đại.
- Học sinh hiểu thêm về giá trò thẩm mó của người Việt Cổ thông qua sản phẩm MT.
- Biết yêu quý, trân trọng giá trò nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh liên quan bài 2.
- Học sinh: Sưu tầm bài viết, tranh ảnh liên quan.
- Phương pháp: Trò chơi ơ chữ,thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
III. Hoạt động dạy- học:

1. n đònh:
-
-
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vỡ bài tập học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn hoc sinh tìm hiểu vài
nét về bối cảnh lòch sử:
GV: Do đã học lòch sử thời kì này rồi nên
GV cho HS tóm tắt lại.
- Giới thiệu sơ lược về lòch sử MTVN
thời cổ đại.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét
về mỹ thuật VN thời cổ đại.
GV: Cho HS đọc bài:
CH:MTVN thời cổ đại có thể chia làm
mấy giai đoạn?
- Đồ đá(thời nguyên thuỷ cách đây
hàng vạn năm)
- Đồ dồng(cách đây 4000- 5000
năm)
I. Vài nét về bối cảnh lòch sử:
- Các hiện vật do các nhà khảo cổ
học phát hiện được cho thấy VN là
một trong những cái nôi phát triển
của XH loài người.
- Nghệ thuật cổ đại VN có sự phát
triển liên tục qua nhiều thế kỉ và đã
đạt tới đỉnh cao trong sáng tạo.
II. Sơ lược về mỹ thuật VN thời kì cổ

đại:
1. Thời kì cổ đại:
- Có hình mặt người và hình các
con thú trên vách đá ở hang Đồng
Nội- Hoà Bình(được coi là dấu ấn
đầu tiên của nền MT nguyên thuỷ
VN).
- Hình mặt người trên những viên
đá cuội.
6
Mỹ Thuật 6
* HS thảo luận trả lời CH:
1. Dấu ấn để lại của thời kì đồ
đá?
2. Dấu ấn để lại của thời kì đồ
đồng?
* Hình ảnh gì được thể hiện trên trống
đồng đông sơn?(cảnh giả gạo, chèo
thuyền, các chiến binh, múa hát, chim
thú…)
HĐ 3: Đánh giá:
- Tóm tắt sơ lược lòch sử?
- Hiện vật tiêu biểu trong từng thời kì?
- Tích hợp:Giaó dục học sinh biết yêu
q,giữ gìncác hiện vật,giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc
- Yêu nghệ thuật mó thuật qua các
hiện vật thời cổ đại
- Công cụ sản xuất:rìu đá, chày…
2. Thời kì đồ đồng:

- Sự xuất hiện của kim loại( đồng
và sắt) đã cơ bản làm biến đổi
XHVN từ hình thái nguyên thuỷ
sang XH văn minh.
- Hiện vật: rìu, dao găm, giáo, mũi
lao bằng đồng được tạo dáng và
trang trí đẹp.
- Đặc biệt hiện vật tiêu biểu của
thời kì này là Trống Đồng Đông
Sơn.
4. Củng cố: HĐ 3
5. Dặn dò: Học bài – Chuẩn bò bài 3
6.Rút kinh nghiệm.
7
Mỹ Thuật 6
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……. Tiết: ………
BÀI 3: VẼ THEO MẪU
SƠ LƯC VỀ PHỐI CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần.
- Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát,
Nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: tranh mẫu và một số đồ vật(H.hộp, H.cầu)
- Học sinh: một số mẫu để tự quan sát.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập,liên hệ thực tế
III. Hoạt động dạy- học:
1. n đònh:

-
-
2. Kiểm tra bài cũ: nêu bóâi cảnh lòch sữ việt nam thời cổ đại?
Hãy kể tên một sốâ hiện vật của mó thuật việt nam thời cổ đại?
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn hoc sinh tìm hiểu khái
niệm về luật xa gần:
GV: Cho HS quan sát 2 vật cùng loại cùng
kích thước nhưng đặt theo xa- gần khác
nhau.
CH: So sánh 2 vật thấy ntn?
* phân tích các hình vẽ SGK.
CH: Vật cùng loại cùng kích thước khi
nhìn theo xa-gần ta sẻ thấy ntn?
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Đường
tầm mắt và Điểm tụ:
GV: Cho HS quan sát H2,3:
CH: Các hình này có đường nằm ngang
không? Vò trí đường này?
GV: khi đứng trước cảnh biển rộng, cánh
đồng…(ĐTM)
CH: Vậy ĐTM là đường ntn?
- Vò trí đường này có thay đổi không?
I. Quan sát – Nhận xét:
- Vật cùng loại cùng kích thước khi
nhìn theo “xa- gần” ta sẻ thấy:
+ gần:hình to, cao, rộng và rỏ hơn.
+ xa:hình nhỏ, thấp, hẹp và mờ
hơn.

+ Vật ở phía trước che khuất vật ở
phía sau.

II. Đường tầm mắt. Điểm tụ:
1. Đường tầm mắt(đường chân trời)
- Đường tầm mắt là đường
thẳng nằm ngang với tầm mắt người
nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời
hay mặt nước với bầu trời. gọi là
đường chân trời(ĐTM).
8
Mỹ Thuật 6
(GV minh hoạ 2 bức tranh đơn giản)
*Phân tích H4 để thấy khi ĐTM thay đổi
hình mẫu cũng thay đổi.
GV: Cho HS phân tích H5 (các đường
song song với mặt đất: cạnh hộp, tướng
nhà, …hướng về chiều sâu sẽ tụ lại tại một
điểm,điểm đó gọi là điểm tụ.)
CH: Vậy điểm tụ là gì?
HĐ 3: Đánh giá:
CH:
- Thế nào là ĐTM?
- Điểm tụ là điểm ntn?
- Các vật cùng loại cùng kích thước khi
nhìn theo xa- gần ta sẻ thấy ntn?

2. Điểm tụ:
Là điểm gặp nhau của các đường thẳng
song song hướng về phía đường tầm mắt.

4. Củng cố: HĐ 3.(cho hs chơi trò chơi nếu có thời gian)
5. Dặn dò: Học bài– Chuẩn bò bài 4.
6.Rút kinh nghiệm.
9
Mỹ Thuật 6
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……. Tiết: ………
BÀI 4: VẼ THEO MẪU; CÁCH VẼ THEO MẪU
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU

II.MỤC TIÊU;
- Học sinh hiểu khái niệm VTM và cách tiến hành bài VTM.
- Học sinh vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
- Hình thành ở HS cách nhìn, cách làm việc khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số đồ vật (cái ca, chai, hộp…)
- Học sinh: Một số mẫu để tự quan sát.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập,liên hệ thực tế
III. Hoạt động dạy- học:
1. n đònh:
-
-
2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt sơ lượt về luật “xa- gần”?
Thế nào là ĐTM và điểm tụ?
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái
niệm về vẽ theo mẫu:
GV: Cho HS quan sát mẫu.

*GV vẽ lại mẫu bằng cách vẽ từng bộ
phận mẫu.
CH: Cho biết vẽ như thế đúng hay sai?
*GV phân tích vẽ ntn là đúng…để đi đến
kết luận đó là VTM.
GV: Cho HS phân tích H1 SGK
CH: Tại sao các hình vẽ lại khác nhau, có
phải là có nhiều vật mẫu không? (do góc
nhìn khác nhau)

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ
theo mẫu:
I. Thế nào là vẽ theo mẫu?
- VTM là quan sát mẫu có ở trước
mắt để diễn tả hình mẫu đó theo
cách nhìn, cách nghó và cách cảm
thụ của người vẽ.
10
Mỹ Thuật 6
GV: Cho HS quan sát H2,3,4
CH: Nêu các bước để tiến hành bài vẽ
theo mẫu?
GV: Thực hiện trên ĐDDH
HĐ3: Đánh giá:
Thu một vài bài vẽ cho HS tự nhận xét về:
- Bố cục.
- Hình vẽ.
-Tích hợp:Giaó dục học sinh biết giữ
gìn vệ sinh sạch sẽ nơi học tập,không
cạo chì đen ở bài vẽ làm dơ bẩn bàn

ghế,không chà chì đen lên bàn và
không vẽ bậy lên bàn.
II. Cách vẽ theo mẫu:
1. Quan sát, nhận xét:
- Quan sát mẫu, tìm ra đặc
điểm cấu tạo, hình dáng, màu sắc và
độ đậm nhạt.
2. Vẽ phác khung hình:
- Cân đối, thuận mắt phù hợp với
khuôn khổ tờ giấy( hình vẽ không
quá to, quá nhỏ hay lệch về một
bên)
3. Vẽ phác nét chính.
4. Vẽ chi tiết.
4. Củng cố: HĐ 3
5. Dặn dò: Học bài– Chuẩn bò bài 5.
6 .Rút kinh nghiệm.
11
Mỹ Thuật 6
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……. Tiết: ………
BÀI 5: VẼ THEO MẪU
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU

I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích thước
của chúng khi nhìn theo các vò trí khác nhau.
- Học sinh biết cách vẽ 2 mẫu trên và biết vận dụng vào vẽ những đồ vật có dạng
tương ứng.

- HS vẽ được hình hộp và hình cầu gần giống mẫu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Mẫu thật- ĐDDH về các bước tiến hành.
- Học sinh: Dụng cụ- Mẫu vẽ.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập,liên hệ thực tế.
III. Hoạt động dạy- học:
1. n đònh:
-
-
2. Kiểm tra bài cũ: nêu các bước thực hiện bài vẽ theo mẫu?
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn hoc sinh bày mẫu –
nhận xét:
GV: Giới thiệu cho HS quan sát mẫu thật.
GV: Bày mẫu ở các vò trí khác nhau cho
HS nhận xét tìm ra bố cục đẹp nhất.
HS: Quan sát mẫu và trả lời CH:
- Cho HS nêu tên vật mẫu.
- Nêu vò trí đặt mẫu.
- Nêu hình dáng mẫu?
- Chiều cao mẫu?
- Hướng ánh sáng?
- Chất liệu mẫu?
- Độ đậm nhạt của mẫu.
*Tìm khung hình chung và riêng của
vật mẫu.
I. Quan sát – Nhận xét:

12

Mỹ Thuật 6
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
CH: Nhắt lại cách vẽ ?
GV:Cho HS quan sát ĐDDH
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Cho HS quan sát mẫu thật kó.
Xác đònh hướng ánh sáng.
HĐ 4: Đánh giá:
- Lấy một vài bài vẽ đạt – Chưa đạt cho
HS tự nhận xét về:
+ Tỉ lệ khung hình.
+ Bố cục bài vẽ.
+ Hình vẽ
- Cho HS tự xếp lại bài vẽ – Khích lệ
các em chưa hoàn thành.
-Tích hợp:Nội dung đề tài về bảo vệ môi
trường,không vứt rác bừa bãi,tranh về
giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
-Giu74 gìn vệ sinh trường lớp,không làm
dính bẩn màu lên bàn,lên nền lớp học.
II. Cách vẽ:
- Vẽ phác mảng
- Vẽ đậm nhạc
4. Củng cố: HĐ 4
5. Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ – Chuẩn bò bài 6
6 .Rút kinh nghiệm
13
Mỹ Thuật 6
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………

Tuần: ……. Tiết: ………
BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ
CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được vẽ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- HS phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- HS biết cách làm bài vẽ trang trí.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số đồ vật có hoạ tiết trang trí.
- Học sinh: Sưu tầm các hoạ tiết trang trí đẹp.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập,liên hệ thực tế, nhóm.
III. Hoạt động dạy- học
1. n đònh:
-
-
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài làm của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn hoc sinh quan sát –
nhận xét:
GV: Giới thiệu cho HS xem các hình vẽ
SGK.
GV : Cho HS thảo luận- trả lời CH.
CH:
1. Mục đích của việc trang trí?
2. Đồ vật được trang trí?
3. Các cách trang trí có giống nhau
không ?
CH: Theo em một bài trang trí đẹp cần có
những yếu tố nào?

- Thế nào là sắp xếp trong trang trí?
GV: phân biệt cho HS hiểu thế nào là
trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
CH: Quan sát hình vẽ SGK nêu một vài
cách sắp xếp trong trang trí?

I. Thế nào là cách sắp xếp trong trang
trí?
- Sắp xếp trong trang trí là: sắp
xếp các hình mảng, đường nét, hoạ
tiết, đậm nhạt, màu sắc sau cho
thuận mắt và hợp lí.
14
Mỹ Thuật 6
* Chú ý HS vẽ các hoạ tiết không to, nhỏ
quá phải hợp lí-phù hợp với khoảng trống
nền.Các hoạ tiết giống nhau tô màu như
nhau.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí cơ
bản:
GV: Hướng dẫn trên đồ dùng dạy học đã
chuẩn bò.
(Có thể thực hiện ngay lên bảng)

HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm
củ.
- Gợi ý giúp các em làm bài.
HĐ 4: Đánh giá:
- Lấy một vài bài vẽ đạt – Chưa đạt.

- Cho HS quan sát – nhận xét về:
+ Bố cục
+ Hoạ tiết
+ Màu sắc
- Cho HS tự xếp loại bài vẽ – Khích
lệ các em chưa hoàn thành.
II. Một vài cách sắp xếp trong trang trí:
- Nhắc lại.
- Xen kẻ.
- Đối xứng.
- Mảng hình không đều.
III. Cách làm bài trang trí:
- Kẻ trục đối xứng.
- Tìm các mảng hình.
- Tìm và chọn các hoạ tiết cho phù
hợp với các mảng hình.
- Tìm và chọn màu theo ý thích.
4. Củng cố: HĐ 4
5. Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ – Chuẩn bò bài 7.
6.Rút kinh nghiệm.
15
Mỹ Thuật 6
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……. Tiết: ………
BÀI 7 : VẼ TRANH
CÁCH VẼ TRANH( ĐỀ TÀI HỌC TẬP)
I. MỤC TIÊU:
- HS cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong đời sống.
- HS nắm nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục.

- HS hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sưu tầm tranh với các đề tài khác nhau.
- Học sinh: Sưu tầm tranh
- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, vấn đáp, luyện tập, phát huy tính độc lập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I.n đònh:
-
-
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm học sinh xếp lọai.
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm-chọn nội
dung đề tài:
GV: Cho học sinh xem tranh với các đề
tài khác nhau.
CH: Nhận xét các đề tài để vẽ tranh?
(nhiều)
* Trong một đề tài ta có mấy nội dung để
thể hiện?(nhiều)
CH: Thế nào là tranh đề tài?
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
GV: Cho HS đọc bài.
CH: Trình bày các thực hiện bài vẽ tranh
đề tài?
GV: Hướng dẫn cụ thể cho HS thế nào là:
Bố cục, hình vẽ, màu sắc trong tranh.
I. Tranh đề tài:
1. Nội dung tranh đề tài:
- Tranh đề tài là tranh thể

hiện nội dung tác phẩm theo một chủ
đề đã đònh trước mà người vẽ không
được lựa chọn. Tuy nhiên trong một
đề tài ta có thể vẽ rất nhiều tranh.
2. Bố cục tranh:
- Là sắp xếp các hình vẽ sau cho
hợp lí, có mảng chính – mảng phụ.
3. Hình vẽ:
- Hình vẽ trong tranh đề tài thường
là cảnh và người( hình vẽ chính làm
rõ nội dung tranh, các hình vẽ phụ hỗ
trợ cho hình vẽ chính. Các hình vẽ
phải sinh động, hài hoà trong một
tổng thể không gian nhất đònh, tránh
rời rạc).
16
Mỹ Thuật 6
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm
củ
- Gợi ý giúp các em làm bài.
+ Tìm chọn và cắt cảnh
+ Tìm bố cục
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
HĐ 4: Đánh giá:
- Lấy một vài bài vẽ đạt – Chưa đạt.
- Cho HS quan sát – nhận xét về
+ Bố cục
+ Hình vẽ

+ Màu sắc
- Cho HS tự xếp loại bài vẽ – Khích lệ
các em chưa hoàn thành
-Giaó dục học sinh học tập và làm theo
những điều Bác Hồ dạy:Trong đó có
học tập tốt để học sinh noi gương và cố
gắng vươn lên trong học tập để tiến bộ
hơn
4. Màu sắc:
- Cần hài hoà, có thể rực rỡ hoặc
êm dòu tuỳ theo đề tài và cảm xúc
người vẽ.
II. Cách vẽ:
1. Tìm và chọn nội dung đề tài
2. Tìm bố cục
3. Vẽ hình
4. Vẽ màu
4. Củng cố: HĐ 4
5. Dặn dò: Hoàn thành bài vẽõ chi tiết.chuẩn bò bài mới.
6.Rút kinh nghiệm.
17
Mỹ Thuật 6
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……. Tiết: ………
BÀI 8: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được tình cảm yêu mền thầy cô, bạn bè, trường lớp qua tranh vẽ.
- Luyện tập cho HS khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề.

- Vẽ được tranh đề tài học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về đề tài học tập.
- Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh liên quan. Dụng cụ học MT
- Phương pháp: Trực quan , vấn đáp, luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I.n đònh:
-
-
2. Kiểm tra bài cũ; kiểm tra vỡ bài tập vànhận xét một sốâ bài làm của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ảnh
và tranh:
* Đây là bài vẽ tranh đề tài đầu tiên nên
GV giúp HS hình dung ra cách thể hiện
nội dung.
GV: Cho học sinh xem tranh, so sánh ảnh
chụp và tranh có giống nhau không, nếu
khác thì khác ntn?
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội
dung đề tài:
CH: Thế nào là tranh đề tài?
CH : Đối với đề tài này ta có thể vẽ được
những cảnh nào?
- HS xem tranh- nêu nhận xét về cách
thể hiện đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
CH: Nhắt lại các bước tiến hành?
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

- Cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
* Đối với đề tài này ta có thể vẽ nhiều
tranh như: Học tập ở nhà, ở trường,
ngoài đồng…
+ nhà: trên bàn học, hay một góc
nào đó trong nhà,…
+ Ở trường: trong lớp, ngoài sân
trường,…
+ Ngoài đồng: dưới góc cây, trên lưng
trâu,…
II. Cách vẽ:
18
Mỹ Thuật 6
củ.
- Gợi ý giúp các em làm bài.
+ Tìm chọn và cắt cảnh.
+ Tìm bố cục.
+ Hình vẽ – Màu sắc.
HĐ 4: Đánh giá:
- Lấy một vài bài vẽ đạt – Chưa đạt.
- Cho HS quan sát – nhận xét về
+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Màu sắc – thể hiện đề tài.
- Cho HS tự xếp loại bài vẽ – Khích lệ
các em chưa hoàn thành
-Giaó dục học sinh học tập và làm theo
những điều Bác Hồ dạy:Trong đó có
học tập tốt để học sinh noi gương và cố

gắng vươn lên trong học tập để tiến bộ
hơn
1. Tìm và chọn nội dung đề tài
2. Tìm bố cục: sắp xếp các mảng hình
chính, phụ .
3. Vẽ hình
4. Vẽ màu
4. Củng cố: HĐ 4
Là hs em phải làm gì để xứng đáng với lời dạy của Bác?
5. Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ – Chuẩn bò bài 8.
6.Rút kinh nghiệm.
19
Mỹ Thuật 6
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……. Tiết: ………
BÀI 9 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
SƠ LƯT VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010-1225)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về MT thời Lý.
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý
những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân
tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số tranh ảnh về các công trình mó thuật thời Lý.
- Học sinh: Sưu tầm bài viết, tranh ảnh về các công trình mỹ thuật thời Lý.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
III. Hoạt động dạy- học
1. n đònh:
-

-
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn hoc sinh tìm hiểu khái
quát về hoàn cảnh lòch sử:
GV: Cho HS tham khảo SGK và trả lời
câu hỏi:
CH:
- Tóm tắt sơ lượt hoàn cảnh lòch sử?
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát
về MT thời Lý:
CH :
- Kiến trúc thời Lý có những loại hình
nào?
I. vài nét về hoàn cảnh lòch sử:
- Với hoài bảo xây dựng đất nước
độc lập tự chủ. Lý Thái Tổ đã dời
đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La
và đổi tên là Thăng Long(Hà Nội
ngày nay)
- Lý Thánh Tông đặt tên nước là
Đại Việt.
- Đạo phật đi vào cuộc sống, nhiều
chính sách mở rộng giao lưu với các
nước láng giềng.
II. Sơ lượt về MT thời Lý:
1.Nghệ thuật kiến trúc:
a. kiến trúc cung đình (Kinh Thành
Thăng Long)

20
Mỹ Thuật 6
- Công trình kiến trúc lớn nhất?
- Qui mô công trình?
- Bố cục?
- Hoàng thành, kinh thành là nơi ở và
làm việc của ai?
- Vì sao thời Lý kiến trúc phật giáo phát
triển mạnh?
- Kiến trúc phật giáo gồm những loại
hình nào?
*Nghệ thuật điêu khắc gồm những
hình thức nào?
- Tên vài pho tượng?
- Nội dung các bức chạm khắc?
*Hình tượng con Rồng thời Lý?(hiền
hoà, mềm mại, uyển chuyển,không có
cặp sừng trên đầu)
- Các trung tâm gốm nổi tiếng?
- Tóm tắt đặc điểm MT thời Lý?
HĐ 3: Đánh giá:
CH: Câu hỏi bài tập SGK?
-Nêu hình tượng con Rồng thời Lý?
-Tích hợp:Giao1 dục học sinh thêm yêu
q nghệ thuật thời lý.Tự hào về nền
ghệ thuật mó thuật của ông cha ta để lại
và biết giữ gìn,phát huy các tác phẩm
nghệ thuật ấy.
- Quy mô: to lớn và trámg lệ.
- Là một quần thể kiến trúc gồm

hai lớp: bên trong là hoàng thành,
bên ngoài là kinh thành.
+ Hoàng thành : nơi ở, làm việc của
vua và hoàng tộc.
+ Kinh thành: nơi ở, sinh hoạt của
các tầng lớp xã hội.
b. Kiến trúc phật giáo:
- Thời Lý đạo phật rất thònh
hành, nhiều công trình kiến trúc
phật giáo lớn đã được xây dựng.
- Kiến trúc phật giáo gồm:
tháp phật và chùa.
2. Nghệ thuật điêu khắc:
a. Tượng: tượng phật, tượng kim cương,
người chim, các con thú…
b. Chạm khắc: rất tinh xảo( hoa lá,
sóng nước, mây,…)
3. Nghệ thuật gốm:
- Các trung tâm gốm nổi tiếng: Thăng
Long, Bát Tràng,…
III. Đặc điểm MT thời Lý:
- Các công trình kiến trúc lớn đều
được đặt ở những nơi có đòa hình
thuận lợi, đẹp và thoáng.
- MT thời Lý là thời kì phát triển
rực rỡ của MTVN.
4. Củng cố: CH bài tập SGK
5. Dặn dò: Học bài – chuẩn bò bài 10 .
6.Rút kinh nghiệm.
21

Mỹ Thuật 6
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……. Tiết: ………
BÀI 10 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu biết thêm về nghệ thuật đặt biệt là MT thời lý.
- HS biết tôn trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói
chung.
- HS nhận thức đầy đủ hơn về vẽ đẹp của một số công trình, sản phẫm của MT Lý
thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số tranh ảnh về các công trình mó thuật thời Lý.
- Học sinh: Sưu tầm bài viết, tranh ảnh về các công trình mỹ thuật thời Lý.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận, minh hoạ…
III. Hoạt động dạy- học
1. n đònh:
-
-
2. Kiểm tra bài cũ: nêu vài nét về bôi cảnh lòch sữ thời lý?
Hãy kể tên một sốâ lọai hình nghệ thuật thời lý?
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu công trình
kiến trúc(chùa một cột)
GV: Cho HS tham khảo SGK và trả lời
câu hỏi:
CH:
- Thời Lý loại hình kiến trúc nào phát

triển mạnh nhất?(phật giáo)
- Công trình nổi bật?
- Xây dựng thời gian nào? Qui mô?
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm
điêu khắc,hình Rồng:
CH :
- Tượng đặt ở đâu? Qui mô pho tượng?
I. Kiến trúc:
- Xây dựng năm 1049. Là một
trong những công trình kiến trúc tiêu
biểu của Kinh Thành Thăng Long.
- Ngôi chùa có kiến trúc giống như
khối vuông đặt trên một cột đá.
- Hình dáng như một đoá sen.
- Đã được trùng tu nhiều lần.
II. Điêu khắc và gốm:
1.Nghệ thuật điêu khắc:
* Tượng Adiđà (chùa một cột- Bắc
Ninh).
22
Mỹ Thuật 6
- Hình Rồng Lý có đặc điểm gì?
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ
thuật gốm:
CH :
- Đặc điểm gốm thời Lý?
- Tích hợp;Gia1o dục học sinh u q
một số cơng trình kiến trúc của nền
mĩ thuật Việt Nam thời lý,biết trân
trọng,giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

HĐ 3: Đánh giá:
CH: Câu hỏi bài tập SGK?
-Nêu hình tượng con Rồng thời Lý?
- Là tác phẩm nghệ thuật đặc sắc
của nền điêu khắc cổ VN.
- Khuôn mặt và hình dáng tượng
biểu hiện vẽ dòu dàng, đôn hậu của
đức phật.
* Con Rồng: mềm mại, hiền hoà.
2. Nghệ thuật gốm:
- Rất tinh xảo thể hiện ở chất màu
men, xương gốm, nét khắc chìm,
hình dáng, đề tài trang trí.
4. Củng cố: CH bài tập SGK
5. Dặn dò: Học bài – chuẩn bò bài 11.
6.Rút kinh nghiệm.
23
Mỹ Thuật 6
Ngày soạn: ………………….
Ngày dạy: …………………
Tuần: ……. Tiết: ………
BÀI 11 : VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được sự phong phú của màu sắc thiên nhiên và tác dụng của màu sắc
đối với cuộc sống con người.
- HS biết được một số màu sắc thường dùng.
- Biết cách pha màu để áp dụng vào bài trang trí.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sưu tầm ảnh màu của cây, cỏ, hoa, lá,…Bảng phân màu.

- Học sinh: Dụng cụ học MT
- Phương pháp: Trực quan , vấn đáp, luyện tập…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I.n đònh:
-
-
2. Kiểm tra bài cũ: . công trình kiếân trúc tiêu biểu của thời lý là gì?
Em hãy miêu tả nó?
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn hoc sinh quan sát –
nhận xét:
GV: Giới thiệu cho HS một số tranh ảnh,
đồ vật để nhận ra sự phong phú của màu
sắc.
- Nhận thấy cách sử dụng màu trong cuộc
sống.
(Màu sắc nhận thấy do ánh sáng)
HĐ2: Hướng dẫn học sinh một số loại
màu và cách pha màu:
GV: Cho HS tham khảo bảng phân màu và
hướng dẫn HS tìm:
CH: Có tất cả mấy nhóm màu?
- Thế nào là màu cơ bản?Đó là
I. Màu sắc trong trang trí:
- Màu sắc trong thiên nhiên rất
phong phú.
- Nhận biết được màu sắc khi có
ánh sáng.
- nh sáng cầu vòng có 7 màu: đỏ,

cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
II. Cách vẽ và cách pha màu:
1. Màu cơ bản( màu chính
hay màu gốc): đỏ, vàng, lam.
2. Màu nhò hợp:
- Do pha trộn 2 màu cơ bản:
VD: Đ + V =da cam
24
Mỹ Thuật 6
những màu nào?
- Thế nào là màu nhò hợp?
* Chú ý khi pha 2 màu cạnh nhau ta sẽ có
màu thứ 3 có độ đậm nhạt tuỳ theo liều
lượng.
- Cách nhận dạng màu bổ túc trong
bảng phân màu?
- Tên các cặp màu tương phản?
- Tìm nhóm màu nóng?
- Tìm nhóm màu lạnh?
HĐ3 : Giới thiệu một số loại màu vẽ
thông dụng:
- Kể tên các loại màu vẽ mà em biết?
- -Tích hợp:Giao1 dục học sinh u
thiên nhiên qua các sắc màu,giữ gìn
và bảo vệ thiên nhie6ntrong
sạch,xanh tươi,góp phần làm cho
mơi trường thiên nhiên đẹp hơn.
HĐ4: Đánh giá:
Nhìn bảng phân màu gọi tên các nhóm
màu ?

Đ + L = tím
V + L= lục (lá cây)
3. Màu bổ túc:
- Cặp màu đối diện trong bản phân
màu.
VD: Đỏ – lục
Vàng – tím
Da cam – lam
4. Màu tương phản:
Đỏ – vàng
Đỏ – trắng
Vàng – lục
5. Màu nóng: tạo cảm giác
ấm, nóng.
6. Màu lạnh: tạo cảm giác
mát, dòu
III.Một số loại màu vẽ thông dụng:
- Màu nước, màu bột, sáp màu…
4. Củng cố: HĐ 4
5. Dặn dò: Học bài – Chuẩn bò bài màu sắc trong trang trí.
6.Rút kinh nghiệm.
25

×