Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.88 MB, 70 trang )


PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 1 Tiết theo PPCT: 1
Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn:
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 -1945)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Nguyễn.
2. Về kỹ năng:
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu
qúy các di tích lịch sử văn hóa của quê hương.
3. Về thái độ:
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập
của mình
Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV.
- Tranh BĐDH - một số công trình kiến trúc cố đô Huế.
- Tranh ảnh bài viết về mĩ thuật thời Nguyễn.
2. Chuẩn bị của HS:
- Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
KIểm tra đồ dùng học
tập của HS
Chuẩn bị đdht KIểm tra đồ dùng học tập
của HS
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới:


Như các em đã học trong lịch sử thì nhà Lê bị suy vong và tiếp nhà Nguyễn lên
kế ngôi. Để thấy được MT thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú như thế nào
hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu đôi nét về nền MT thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam - phát
triển đa dạng và phong phú và để lại cho kho tàng văn hóa số lượng tác phẩm, công
trình đáng kể. MT thời Nguyễn thừa kế, tiếp nối liền mạch lịch sử của mĩ thuật Việt
Nam.
- GV treo tranh mẫu và yêu cầu học sinh tìm hiểu: Tên công trình kiến trúc và
nêu cảm nhận của mình.
1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
a) Hoạt động 1:
Quan sát - nhận xét
- GV cho HS đọc mục 1 và
tìm hiểu GV hỏi:
(?) Nhắc lại một số
thành tựu thời Lý , Trần,
Lê về MT ?
(?) Em hiểu gì MT thời
Nguyễn?
* GV nhấn mạnh:
- Nhà Nguyễn là triều đại
phong kiến cuối cùng
trong lịch sử Việt Nam -
phát triển đa dạng và
phong phú và để lại cho
kho tàng văn hóa số lượng
tác phẩm, công trình đáng
kể.

- Lý: Phát triển mạnh về kiến
trúc cung đình và kiến trúc
Phật giáo. Thời Trần là sự
tiếp nối của thời Lý nhưng có
những nét đặc trưng riêng.
Thời Lê phát triển nghệ thuật
chạm khắc, gốm, tranh dân
gian.
- MT thời Nguyễn thừa kế,
tiếp nối liền mạch lịch sử của
mĩ thuật Việt Nam.
1. Vài nét về bối cảnh thời
Nguyễn
- Nhà Nguyễn chọn Huế
làm kinh đô, thiết lập chế
độ quân chủ chuyên quyền,
đề cao tư tưởng nho giáo và
tiến hành cải cách một số
chính sách về KT - VH -
XH
- Nhưng đầu năm 1858
thực dân Pháp tiến hành
xâm lược đất nước đã rơi
vào tay giặc.
* Kết luận: - Nhà Nguyễn
là triều đại phong kiến cuối
cùng trong lịch sử Việt
Nam - phát triển đa dạng và
phong phú và để lại cho
kho tàng văn hóa số lượng

tác phẩm, công trình đáng
kể.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu
khái quát về MT
- HS quan sát tranh Bộ
ĐDDH và SGK nêu nội
dung, Hỏi:
(?) Mĩ thuật thời Nguyễn
có những loại hình nghệ
thuật nào? phát triển và có
những thành tựu gì?


+ Kiến trúc, điêu khắc, đồ họa
và hội họa.
+ Đa dạng, phong phú, có
nhiều công trình kiến trúc có
quy mô lớn.
- Nhà Nguyễn dời kinh đô
vào Huế xây dựng kinh đô
mới, vì thế kiến trúc cung
đình Huế tiêu biểu cho kién
trúc thời Nguyễn.
+ Kinh thành Huế nằm bên
sông Hương là một quần thể
rộng lớn và đẹp nhất nước ta
2. Vài nét về MT thời
Nguyễn
- Các khu lăng tẩm là công
trình kiến trúc có giá trị

nghệ thuật cao kết hợp hài
hoà giữa kiến trúc và thiên
nhiên là nơi chôn cất của
các vị vua nhà Nguyễn
a) Về kiến trúc
- Nhà Nguyễn dời kinh đô
vào Huế xây dựng kinh đô
mới, vì thế kiến trúc cung
đình Huế tiêu biểu cho kiến
trúc thời Nguyễn.
+ Kinh thành Huế nằm bên
sông Hương là một quần
thể rộng lớn và đẹp nhất
2

(?) Điêu khắc gắn liền với
loại hình nghệ thuật nào?
Được làm bằng chất liệu gì
?
Tượng lăng Khải Định
* GV nhấn mạnh:
thời đó.
+ Nghệ thuật kiến trúc.
+ Lăng tẩm: Có giá trị nghệ
thuật, được xây theo sở thích
của các vị vua hài hòa với
thiên nhiên, có những lăng
tẩm như một cung điện thu
nhỏ.
+ Đá, đồng, gỗ.

- Về kiến cung đình thời
Nguyễn thường sử dụng mẫu
trang trí mang tư tưởng Nho
giáo rất nghiêm ngặt và chặt
chẽ với yếu tố cảnh quan và
thiên nhiên tạo nên một kiến
trúc kinh thành Huế.
- Ngày nay cố đô Huế được
UNESCO công nhận là “Di
sản thiên nhiên Thế giới”
- Điêu khắc cung đình Huế
mang tính tượng trưng rất
cao, ngoài phát huy điêu khắc
truyền thống Phật giáo còn
mang tính dân gian xã làng.
+ Tranh dân gian là sản phẩm
trí tuệ tập thể qua nhiều thế
hệ, không chỉ đáp ứng về nhu
cầu tinh thần, tâm linh và
thẩm mĩ của nhân dân lao
động mà còn mang giáo dục
nhân cách của con người.
nước ta thời đó.
+ Nghệ thuật kiến trúc.
+ Lăng tẩm: Có giá trị nghệ
thuật, được xây theo sở
thích của các vị vua hài hòa
với thiên nhiên, có những
lăng tẩm như một cung
điện thu nhỏ.

- Về kiến cung đình thời
Nguyễn thường sử dụng
mẫu trang trí mang tư
tưởng Nho giáo rất nghiêm
ngặt và chặt chẽ với yếu tố
cảnh quan và thiên nhiên
tạo nên một kiến trúc kinh
thành Huế.
- Ngày nay cố đô Huế được
UNESCO công nhận là “Di
sản thiên nhiên Thế giới”
b) Về nghệ thuật điêu
khắc
- Điêu khắc cung đình Huế
mang tính tượng trưng rất
cao, ngoài phát huy điêu
khắc truyền thống Phật giáo
còn mang tính dân gian xã
làng.
- VD: Tượng Hộ pháp,
tượng Tuyết Sơn chùa Tây
Phương (Hà Tây), tượng
Tam Thế (Bắc Ninh).
+ Tranh dân gian là sản
phẩm trí tuệ tập thể qua
nhiều thế hệ, không chỉ đáp
ứng về nhu cầu tinh thần,
tâm linh và thẩm mĩ của
nhân dân lao động mà còn
mang giáo dục nhân cách

của con người.
c) Về đồ họa và hội họa
+ Về hội họa: Chưa có
3

- GV nhắc lại các nét đặc
sắc của tranh dân gian
Đông Hồ và Hàng Trống,
nhấn mạnh:
(?) Em biết gì về điêu
khắc, tranh dân gian? Đồ
họa và hội họa có gì nổi
bật?

* GV mở rộng:
- Giai đoạn này có duy
nhất một họa sỹ được đào
tạo tại Pháp là Lê Văn
Miến, ông còn để lại một
số tác phẩm vẽ bằng sơn
dầu vẽ theo lối vẽ hiện
thực rất tỉ mỉ.
d) Hoạt động 4: Đánh giá
kết quả học tập
- GV tóm tắt: -
- GV nhận xét tiết học
- Khen ngợi HS và các
nhóm
+ Về hội họa: Chưa có thành
tựu đáng kể, hiện vẫn còn

tranh vẽ trên tường các chùa
và kính ở kinh đô Huế, đây là
giai đoạn chuyển hóa, giao
tiếp, ảnh hưởng với các nước
phương Tây, nhất là Trung
Hoa đã tạo nên một nghệ
thuật đa dạng.
- Sau đó năm 1925 thành lập
Trường Mĩ thuật Đông
Dương, các họa sỹ VN đã
tiếp thu kiến thức hội họa
phưong Tây và chắt lọc tạo
thành nền hội họa mang bản
sắc dân tộc.

+ Học sinh lắng nghe
thành tựu đáng kể, hiện vẫn
còn tranh vẽ trên tường các
chùa và kính ở kinh đô
Huế, đây là giai đoạn
chuyển hóa, giao tiếp, ảnh
hưởng với các nước
phương Tây, nhất là Trung
Hoa đã tạo nên một nghệ
thuật đa dạng.
- Sau đó năm 1925 thành
lập Trường Mĩ thuật Đông
Dương, các họa sỹ VN đã
tiếp thu kiến thức hội họa
phưong Tây và chắt lọc tạo

thành nền hội họa mang
bản sắc dân tộc.
* Kết luận:
MT thời Nguyễn
thừa kế, tiếp nối liền mạch
lịch sử của mĩ thuật Việt
Nam. Mang tư tưởng Nho
giáo, tiếp thu kiến thức
phương Đông – Tây nhưng
mang đậm bản sắc văn hóa
dân tộc.
3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Qua bài này chúng ta hiểu
sơ lược về MT thời Nguyễn,
biết được các tác phẩm nghệ
Quan sat, lắng nghe
4

thuật, công trình kiến trúc cố
đô Huế một di sản thiên
nhiên thế giới.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Sưu tầm tranh, ảnh thời Nguyễn.
- Chuẩn bị bài sau, đọc trước bài mới ở nhà
- Chuẩn bị giấy vẽ, chì, tẩy.
- Chuẩn bị bài mới: Vẽ tĩnh vật: lọ hoa và quả.
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:







Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ tự nhiên
5

PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 2 Tiết theo PPCT: 2
Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn:
Bài 2: Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT - LỌ HOA VÀ QUẢ
(Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh quan sát nhận xét tương quan ở mẫu vẽ.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình có tỉ lệ cân đối và giống
mẫu.
3. Về thái độ:
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập
của mình
Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Bài soạn giảng
- SGK, SGV
- Mẫu lọ hoa và quả đơn giản nhưng đẹp.
- Bài vẽ của học sinh cũ.
- Hình gợi ý cách vẽ (4 bước)
2. Chuẩn bị của HS:

- SGK
- Vở A4
- Màu vẽ chì, tẩy.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
Mĩ thuật thời Nguyễn có
những loại hình nghệ
thuật nào?
HS trả lời
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Giáo viên có thể miêu tả giải thích như thế nào là tranh
Tĩnh vật, để lôi cuốn học sinh vào bài học.
- GV ghi đầu bài.
6

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
a) Hoạt động 1: HD HS
Quan sát - nhận xét
- GV cho HS quan các
tranh tĩnh vật của họa sĩ và
phân tích, hỏi:
(?) Tranh tĩnh vật thường vẽ
các đồ vật gì? bằng các chất
liệu nào?
(?) Tranh vẽ và ảnh chụp
khác nhau ở chỗ nào ?
* GV bày mẫu, HS quan sát,
hỏi:
(?) Mẫu vẽ gồm những gì ?

bố cục sắp xếp như thế nào
của mẫu? Khung hình. Tỉ lệ
chiều ngang - cao của từng
phần ?
- HS quan sát.
+, Hoa, quả, các đồ vật
trong gia đình,… Vẽ
bằng chì, than, màu
nước, màu bột, sơn dầu,
lụa,
+, Tranh chụp tự nhiên
còn tranh vẽ có sự tuy
duy sáng tạo của người
vẽ.
+, Gồm lọ hoa, hoa và
quả. Lọ hoa ở giữa có
cắm hoa, quả bên trái to
hơn quả bên phải gần
nhất,
+HS xác định tỷ lệ.
1. Quan sát - nhận xét
- Cấu tạo chung của lọ và
quả. Sự khác nhau giữa các
bộ phận của lọ hoa.
+ Miệng, cổ, vai, thân, lọ
hoa có hình dáng phức tạp
hơn. Quả thường có dạng
hình cầu.
- Chất liệu lọ sáng và bóng,
quả thường không nhẵn và

sáng bằng.
- Tỷ lệ lọ cao hơn quả. Về
bố cục quả đặt trước lọ hoa
che khuất một phần của lọ.
Có vật ở gần có vật ở xa.
b) Hoạt động 2: HD cách
vẽ
- GV yêu cầu HS quan sát
mẫu kĩ hình dáng chung
trước khi vẽ:
- Cho HS nhắc lại các bước
vẽ.
- Vừa gợi ý cách vẽ vừa vẽ
bằng hình gợi ý.
- Chú ý đến bố cục của bài
vẽ không quá to hay quá
nhỏ, lược bớt các chi tiết
+ Vẽ khung hình chung
của của lọ hoa và quả.
+ Tìm tỷ lệ của mẫu, vẽ
khung hình riêng.
+ Vẽ phác nét và xác
định vị trí của từng mẫu
bằng nét thẳng.
2. Cách vẽ
- Ước lượng tỉ lệ vẽ khung
hình chung.
- Ước lượng tỉ lệ lọ và quả
vẽ khung hình riêng.
- Tìm các bộ phận của mẫu

vật.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt.
7

rờm rà. Bài này HS chỉ vẽ
nét.
+ Sửa hình và hoàn
chỉnh.
c) Hoạt động 3: HD HS
thực hành
- Quan sát lớp để góp ý, gợi
mở các em chưa chọn được
bố cục bài vẽ.
- GV quan sát, bổ sung khi
học sinh thực hành.
- Yêu cầu HS hoàn thành
bài vẽ nét để giờ sau vẽ
màu.
- Động viên các em vẽ
nhanh, đẹp.
- Học sinh thực hành vẽ
tranh.
3. Bài tập thực hành
- HS vẽ theo mẫu (vẽ hình)
đã bày tập trung.
d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung bên cạch.
+ Nhận xét bố cục(hình vẽ cân đối với tờ giấy)
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm).

- GV nhận xét chung và bổ sung những thiếu sót ở một số bài chưa đạt.
3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
+ Nhận xét bố cục(hình vẽ
cân đối với tờ giấy)
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm).
- GV nhận xét chung và bổ
sung những thiếu sót ở một
số bài chưa đạt.
Quan sat, lắng nghe Hình vẽ cân đối với tờ giấy
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Về nhà chỉnh sửa bài vẽ nét chuẩn bị cho vẽ màu giờ sau
8

Chuẩn bị bài sau : Vẽ tĩnh vật: chuẩn bị lọ, hoa và quả ,mang bài vẽ lọ và quả ( vẽ
màu)
- Mang màu vẽ
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:






Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ tự nhiên
9

PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 3 Tiết theo PPCT: 3
Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn:
Bài 3: Vẽ theo mẫu

TĨNH VẬT - LỌ HOA VÀ QUẢ
(Vẽ màu)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết sử dụng màu vẽ (Màu bột, màu nước, ) để vẽ tranh Tĩnh vật.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh vẽ được tranh tĩnh vật màu giống mẫu.
3. Về thái độ:
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập
của mình
Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Bài soạn giảng
- SGK, SGV
- Mẫu lọ hoa và quả đơn giản nhưng đẹp.
- Bài vẽ của học sinh cũ.
- Hình gợi ý cách vẽ (4 bước)
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK
- Vở A4
- Màu vẽ chì, tẩy.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
KIểm tra đồ dùng học
tập của HS
Chuẩn bị đdht KIểm tra đồ dùng học tập
của HS
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)

+ Đặt vấn đề vào bài mới:
 Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã học cách dựng hình, để bài vẽ màu được đẹp
hơn. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách vẽ đậm nhạt bằng màu sắc.
- Giáo viên có thể miêu tả giải thích vẻ đẹp của màu sắc tranh Tĩnh vật, để lôi
cuốn học sinh vào bài học.
10

- GV ghi đầu bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
a) Hoạt động 1: HD quan
sát và nhận xét
- GV cho HS quan các tranh
tĩnh vật của họa sĩ và phân
tích, hỏi:
(?) Màu sắc của chúng thế
nào? Đâu là hình ảnh chính,
phụ? Hình ảnh phụ có tác
dụng gì?
- HS lắng nghe và trả lời.
+, Hoa, quả, các đồ vật
trong gia đình,
+, Lọ hoa và hoa là chính,
quả là phụ,
+, Hình ảnh phụ có tác
dụng tôn cho mẫu đẹp và
bố cục chặt chẽ hơn
1. Quan sát - nhận xét
- Chỉnh sửa các hình của
mẫu. Sự khác nhau giữa
các bộ phận của lọ hoa.

- Hình dáng của lọ hoa và
quả.
- Màu sắc của lọ hoa, và
quả.
- So sánh độ đậm nhạt của
màu ở lọ hoa và quả.
- Kiểm tra vị trí lọ hoa và
quả.
b) Hoạt động 2: HD cách vẽ
- GV yêu cầu HS nêu các
bước vẽ theo mẫu?
- GV yêu cầu HS quan sát
mẫu kĩ hình dáng chung trước
khi vẽ:
- Cho HS nhắc lại các bước
vẽ màu.
- Vừa gợi ý cách vẽ vừa vẽ
bằng hình gợi ý.
- Chú ý đến bố cục của bài vẽ
không quá to hay quá nhỏ,
lược bớt các chi tiết rờm rà.
B1- Vẽ hình.
- Vẽ phác hình.
- Phác các mảng đậm
nhạt của mẫu.
B2- Vẽ màu.
- Nhìn mẫu tìm các độ
đậm, nhạt của màu.
- Vẽ màu gần giống mẫu.
- Vẽ màu nền cho bài vẽ

có không gian.
- Chú ý: Tương quan hòa
sắc giữa các màu.
2. Cách vẽ màu
B1- Vẽ hình.
- Vẽ phác hình.
- Phác các mảng đậm nhạt
của mẫu.
B2- Vẽ màu.
- Nhìn mẫu tìm các độ
đậm, nhạt của màu.
- Vẽ màu gần giống mẫu.
- Vẽ màu nền cho bài vẽ
có không gian.
- Chú ý: Tương quan hòa
sắc giữa các màu.
11

c) Hoạt động 3: HD Thực
hành
- Quan sát lớp để góp ý, gợi
mở các em chưa chọn được
bố cục bài vẽ.
- GV quan sát, bổ sung khi
học sinh thực hành.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài
vẽ nét để giờ sau vẽ màu.
- Động viên các em vẽ
nhanh, đẹp.
- Học sinh thực hành vẽ

tranh.
3. Bài tập thực hành
d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)
- GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung bên cạch.
- GV nhận xét chung và bổ sung những thiếu sót ở một số bài chưa đạt.
+ Nhận xét bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy)
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm).
3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Nắm được như thế nào là
tranh Tĩnh vật.
- Qua bài học các em phải
nắm được cách chọn bố cục
và khung hình.
- Các bước vẽ theo mẫu và
vẽ màu.
Quan sat, lắng nghe Hình vẽ cân đối với tờ giấy
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Về nhà chỉnh sửa bài vẽ nét chuẩn bị cho vẽ màu giờ sau
- Chuẩn bị bài sau: Tạo dáng và trang trí túi xách.
12

5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:






Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ tự nhiên

13

PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 4 Tiết theo PPCT: 4
Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn:
Bài 4: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh có hiểu biết về sự cần thiết và tầm quan trọng trong trang trí ứng
dụng, mục đích của việc trang trí là làm đẹp thêm cho cuộc sống.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh biết tạo dáng và trang trí một chiếc túi xách theo ý thích.
3. Về thái độ:
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập
của mình
- Học sinh hiểu thêm về vai trò của trang trí trong đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV Một số hình cách chép các họa tiết bộ ĐDDH.
- Một số họa tiết phóng to,
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, tranh ảnh và túi, hoa văn trang trí. - Vở ghi bài, vở A4.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
KIểm tra đồ dùng học
tập của HS
Chuẩn bị đdht KIểm tra đồ dùng học tập
của HS
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)

+ Đặt vấn đề vào bài mới:

Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều loại túi xách có
hình dáng và được trang trí đẹp. Hôm nay qua bài học thầy sẽ hướng dẫn các em cách
tạo dáng và trang trí một số loại túi xách.
GV giới thiệu một số hình ảnh túi xách được trang trí để HS so sánh.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
a) Hoạt động 1: HD quan 1. Quan sát - Nhận xét
14

sát và nhận xét
* GV giới thiệu một số túi
xách:
(?) Hình dáng và đặc điểm
của chúng?
(?) Thường trang trí những
gì? Chất liệu?
- Có loại hình vuông hình
chữ nhật, bầu dục hay túi
có nét cong, đặc điểm và
cách trang trí mỗi loại túi
khác nhau về (hình dáng,
màu sắc, chất liệu, các bộ
phận như quai xách, quai
đeo, khoá )
- Hoạ tiết trang trí phong
phú, đa dạng: Hoa lá,
chim thú…
- Rất đa dạng: Da, vải thô,
thổ cẩm,

- Có loại hình vuông hình
chữ nhật, bầu dục hay túi có
nét cong, đặc điểm và cách
trang trí mỗi loại túi khác
nhau về (hình dáng, màu
sắc, chất liệu, các bộ phận
như quai xách, quai đeo,
khoá )
- Hoạ tiết trang trí phong
phú, đa dạng: Hoa lá, chim
thú
- Rất đa dạng: Da, vải thô,
thổ cẩm,
b) Hoạt động 2: HD cách
tạo dáng và trang trí
- Muốn tạo dáng trang trí
cần phải làm gì?
- Dựa vào hình dáng sắp
xếp họa tiết xen kẽ, đối
xứng, hay mảng hình không
đều.
- Dùng từ 3 đến 4 màu.
- Chọn màu nên liên tưởng
đến các loại chất liệu như:
Da, vải, nhựa…
Bài
mẫu
- Chọn kích thước (cao,
ngang, rộng).
- Phác khung hình chữ

nhật hay hình vuông.
- Xác định tỷ lệ chiều cao,
ngang của thân và quai
xách.
- Vẽ phác nét chính tạo
dáng.
- Vẽ chi tiết hoàn chỉnh
hình.
- Chọn chủ đề trang trí:
Phong cảnh, hoa, lá
2. Cách vẽ
a) Tạo dáng.
- Xác định kích thước (cao,
ngang, rộng).
- Phác khung hình chữ nhật
hay hình vuông.
- Xác định tỷ lệ chiều cao,
ngang của thân và quai
xách.
- Vẽ phác nét chính tạo
dáng.
b) Trang trí.
- Chọn chủ đề trang trí:
Phong cảnh, hoa, lá…
- Vẽ chi tiết hoàn chỉnh
hình.
c) Hoạt động 3: HD thực
hành
3. Bài tập thực hành
- HS tự tạo dáng và trang trí

15

- Em hãy tạo dáng và trang
trí túi xách.
- Vẽ trên khổ giấy A4.
- Màu sắc tuỳ chọn.
d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV nhận xét bài vẽ và chấm bài.
- Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Qua bài này chúng ta cần
nắm cách tạo dáng và trang
trí cái túi xách.
Quan sat, lắng nghe Hình vẽ cân đối với tờ giấy
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Sưu tầm các đồ vật có trang trí đẹp.
- Về nhà tạo dáng và trang trí túi xách ra vở A4.
- Chuẩn bị bài sau.
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:






Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ tự nhiên
16


PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 5 Tiết theo PPCT: 5
Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn:
Bài 5: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
(Tiết: 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được thể loại tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh biết chọn góc cảnh đẹp để thể hiện bài vẽ phong cảnh có bố cục và
màu sắc hài hoà.
3. Về thái độ:
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập
của mình
- Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước nơi mình đang sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương và chân dung để so sánh.
- Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài.
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài.
- Bài soạn giảng
- SGK, SGV
- Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 9
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở A4
- Học bài, làm bài tập.
- SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút
chì, tẩy, màu.
- Màu vẽ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
KIểm tra đồ dùng học
tập của HS
Chuẩn bị đdht KIểm tra đồ dùng học tập
của HS
17

2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới:
 Giới thiệu bài: Giáo viên có thể miêu tả đôi nét về vẻ đẹp của phong cảnh
trường học, quê hương khác nhau để lôi cuốn học sinh vào bài học.
GV ghi đầu bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
a) Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh tìm và chọn
nội dung đề tài.
- Tranh phong cảnh là tranh
thể hiện vẻ đẹp của thiên
nhiên bằng cảm xúc và tài
năng của người vẽ.
* GV đưa tranh khác nhau
đề tài, HS chọn tranh đề tài
Phong cảnh.
* GV cho HS quan sát tranh:
(?) Bức tranh vẽ những gì?
Tranh đẹp thể hiện ở những
yếu tố nào?
(?) Tranh phong cảnh chủ

yếu vẽ những hình ảnh nào?
Gam màu chủ đạo?
- HS lắng nghe, tìm hiểu
đề tài
- Phố cổ, núi rừng, nhà,
đồng ruộng, sông hồ
- Bố cục, hình vẽ, đường
nét, màu sắc, tình cảm
- Nóng và lạnh.
- Thiên nhiên, cảnh - vật.
- Có, nhưng chỉ là điểm
cho bức tranh phong
cảnh.
1. Tìm và chọn nội dung
đề tài
- Phong cảnh là vẽ cảnh
thiên nhiên: Miền núi,
nông thôn, thành phố,
biển
- Cảnh vật là chính, vẽ
thêm người hoặc loài vật
cho sinh động.
- Mỗi bức tranh phản ánh
vẻ đẹp đa dạng, phong
phú bằng cảm xúc và cách
thể hiện của người vẽ.

b) Hoạt động 2: HD Cách
vẽ
- Chọn nội dung tranh: Hình

ảnh đẹp phù hợp với bố cục.
(dùng khung cắt hình để cắt
cảnh)
- Phác mảng bố cục có nội
dung
- Phác hình đơn giản.
- Phác mảng bố cục có
nội dung
- Phác hình đơn giản.
- Vẽ chi tiết: Lược bỏ các
2. Cách vẽ
- Tranh phong cảnh
thường vẽ trực tiếp hoặc
vẽ từ những kí hoạ ghi
chép cảnh thật.
- Lược bỏ các chi tiết
không cần thiết.
- Vẽ màu theo màu sắc
thiên nhiên cùng cảm xúc
18

- Vẽ chi tiết: Lược bỏ các
chi tiết không cần thiết.
- Vẽ màu: Hài hoà, hợp lí,
theo gam, tạo cảm xúc khi
vẽ màu.
Bài
mẫu
chi tiết không cần thiết.
- Vẽ màu: Hài hoà, hợp

lí, theo gam, tạo cảm xúc
khi vẽ màu.
người vẽ.
c) Hoạt động 3: Hướng
dẫn học sinh làm bài.
- Tổ chức theo nhóm, mỗi
nhóm vẽ một bức tranh
phong cảnh khác nhau.
- GV theo dõi nhắc nhở HS
cách chọn cảnh, tìm bố cục,
vẽ hình vẽ màu.
- HS làm bài trên giấy A4
- Tiến hành theo các
bước cơ bản.
- Hoàn thành bài tập trên
lớp.
3. Bài tập thực hành
- HS vẽ theo nhóm, theo
nội dung khác nhau
d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: Bố
cục, nét vẽ, hình vẽ.
- HS nhận xét, đánh giá sau đó giáo viên tóm tắt, chốt lại những ý chính.
19

- GV cho điểm khích lệ học sinh.
3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Nắm được như thế nào là
tranh đề tài Phong cảnh quê

hương.
- Qua bài học các em phải
nắm được cách chọn nội
dung đề tài.
- Các bước vẽ tranh đề tài
Phong cảnh nói chung.
Quan sat, lắng nghe Hình vẽ cân đối với tờ giấy
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Về nhà tự chọn một nội dung tranh khác ở lớp và vẽ ra vở A4
- Chuẩn bị bài sau: đọc bài mới trước ở nhà.
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:






Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ tự nhiên
20

PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 6 Tiết theo PPCT: 6
Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn:
Bài 5: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được thể loại tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
2. Về kỹ năng:

- Học sinh biết chọn góc cảnh đẹp để thể hiện bài vẽ phong cảnh có bố cục và
màu sắc hài hoà.
3. Về thái độ:
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập
của mình
- Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước nơi mình đang sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương và chân dung để so sánh.
- Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài.
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài.
- Bài soạn giảng
- SGK, SGV
- Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 9
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở A4
- Học bài, làm bài tập.
- SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút
chì, tẩy, màu.
- Màu vẽ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
KIểm tra đồ dùng học
tập của HS
Chuẩn bị đdht KIểm tra đồ dùng học tập
của HS
21

2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)

+ Đặt vấn đề vào bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
a) Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh quan sát,
nhận xét
* GV cho HS quan sát tranh:
(?) Bức tranh vẽ những gì?
Tranh đẹp thể hiện ở những
yếu tố nào?
(?) Tranh phong cảnh chủ
yếu vẽ những hình ảnh nào?
Gam màu chủ đạo?
HS Quan sát tranh vẽ,
nhận xét về màu sắc của
các bức tranh
I/ Quan sát - nhận xét
b) Hoạt động 2: HD Cách
vẽ
- Vẽ màu: Hài hoà, hợp lí,
theo gam, tạo cảm xúc khi
vẽ màu.
2. Cách vẽ màu
- Vẽ màu theo màu sắc
thiên nhiên cùng cảm xúc
người vẽ.
c) Hoạt động 3: Hướng
dẫn học sinh làm bài.
- Tổ chức theo nhóm, mỗi
nhóm vẽ một bức tranh
phong cảnh khác nhau.

- GV theo dõi nhắc nhở HS
cách chọn cảnh, tìm bố cục,
vẽ hình vẽ màu.
- HS làm bài trên giấy A4
- Tiến hành theo các
bước cơ bản.
- Hoàn thành bài tập trên
lớp.
3. Bài tập thực hành
- HS vẽ theo nhóm, theo
nội dung khác nhau
d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: Bố
cục, nét vẽ, hình vẽ.
- HS nhận xét, đánh giá sau đó giáo viên tóm tắt, chốt lại những ý chính.
- GV cho điểm khích lệ học sinh.
22

3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
- Nắm được như thế nào là
tranh đề tài Phong cảnh quê
hương.
- Qua bài học các em phải
nắm được cách chọn nội
dung đề tài.
- Các bước vẽ tranh đề tài
Phong cảnh nói chung.
Quan sat, lắng nghe
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Về nhà tự chọn một nội dung tranh khác ở lớp và vẽ ra vở A4
- Chuẩn bị bài sau: đọc bài mới trước ở nhà. Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:






Xác nhận của Phó hiệu trưởng Duyệt của Tổ tự nhiên
23

PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần: 7 Tiết theo PPCT: 7
Trường THCS Đông Hưng 2 Ngày soạn:
Thường thức mĩ thuật
CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
2. Về kỹ năng:
- HS cảm nhận vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.
3. Về thái độ:
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập
của mình
- HS có tháI độ yêu quí, trân trọng và giữ gìn các công trình vn hóa lịch sử của
quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV.
- Tranh BĐDDH lớp 9.

- Tranh ảnh một số đình làng.
- Ảnh chụp các bức chạm khắc dân gian
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK
- Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
KIểm tra đồ dùng học
tập của HS
Chuẩn bị đdht KIểm tra đồ dùng học tập
của HS
2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới:  Giới thiệu bài: GV nhắc lại lịch sử:
24

- Ở lớp 8 các em đã được tìm hiểu một số công trình mĩ thuật thời Lê có một loại
hình nghệ thuật mới ra đời là nghệ thuật dân gian trong đó có nghệ thuật Tranh
dân gian và nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.
- Vậy hôm nay Thầy cùng các em đi tìm hiểu sâu hơn về loài hình nghệ thuật này
qua bài Chạm khắc gỗ đình làng VN.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái quát về đình làng VN
- GV cho HS đọc mục 1 và
tìm hiểu GV hỏi:
(?) Em hiểu gì về Đình làng ?
- GV củng cố:
- Ở vùng đồng bằng miền Bắc
và miền Trung Việt Nam theo

truyền thống: mỗi làng thường
xây một ngôi Đình riêng của
làng. Đây là nơI thờ Thành
Hoàng làng, đồng thờ là nơi
hội họp giải quyết việc làngvà
tổ chức lễ hội.
- Là nơi thờ Thành Hoàng
làng, là nơi hội họp , tổ
chức các lễ hội hàng năm
của làng,
- Là niềm tự hào, gắn bó
với người dân với quê
hương.
- Kiến trúc đình làng
thường kết hợp với chạm
khắc trang trí truyền
thống.
1. Vài nét khái quát
- Đình làng: Là nơi thờ
Thành Hoàng làng, là nơi
hội họp , tổ chức các lễ hội.
- Kiến trúc gắn liền với
chạm khắc dân gian, mộc
mạc, khỏe khoắn, sinh động.
b) Hoạt động 2: HD tìm hiểu
về chạm khắc đình làng
- GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu
học tập.

- Các thành viên trong nhóm
nghiên cứu tài liệu sưu tầm và
SGK.
- Nhóm trưởng tổng hợp vào
viết vào phiếu.
- Nhóm cử đại diện lên trình
bày.
Câu hỏi thảo luận:
- Hãy nêu nội dung và tính
nghệ thuật của chạm khắc
gỗ đình làng? Nêu ví dụ?
- Nội dung các bức chạm
khắc miêu tả cuộc sống
hàng ngày của người dân
nên rất phong phú và dí
dỏm, miêu tả những hình
2. Nghệ thuật chạm khắc
gỗ đình làng
- Chạm khắc đình làng là
một loại hình nghệ thuật dân
gian đặc sắc, độc đáo do
những thợ ở làng tạo ra.
Cách chạm dứt khoát, chắc
tay thể hiện cuộc sống muôn
màu, lạc quan, yêu đời
- VD: Bức chạm khắc:
Người đánh đàn, tám ở đầm
sen, đấu vật, đốn củi, đánh
cờ, đá cầu,
- Thoát khỏi những chuẩn

mực của nghệ thuật cung
đình.
25

×