Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.95 KB, 54 trang )

Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN MỸ THUẬT 9
Cả năm: 18 tiết
(Chỉ học trong một học kỳ)

Tuần Tiết Tên bài dạy
1 1 Bài 1: Thường thức mĩ thuật – Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn. (1802 – 1945)
2 2 Bài 2: Vẽ theo mẫu – Tĩnh vật lọ, hoa và quả. (vẽ hình)
3 3 Bài 3: Vẽ theo mẫu – Tĩnh vật lọ, hoa và quả. (vẽ màu)
4 4 Bài 4: Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí túi xách.
5 5 Bài 5: Vẽ tranh – Đề tài: Phong cảnh quê hương.
6 6 Bài 6: Thường thức mĩ thuật – Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
7 7 Bài 7: Vẽ theo mẫu – Vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao – vẽ hình).
8 8 Bài 8: Vẽ theo mẫu - Vẽ Tượng chân dung (Tượng thạch cao - vẽ đậm nhạt).
9 9 Bài 9: Vẽ trang trí – Tập phóng tranh ảnh.
10 10 Bài 10: Kiểm tra 1 tiết: Vẽ tranh – Đề tài Lễ hội.
11 11 Bài 11: Vẽ trang trí – Trang trí hội trường.
12 12 Bài 12: Thường thức MT – Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
13 13 Bài 13: Vẽ theo mẫu – Tập vẽ dáng người.
14 14 Bài 14: Vẽ tranh – Đề tài: Lực lượng vũ trang.
15 15 Bài 15: Vẽ trang trí – Tạo dáng và trang trí thời trang.
16 16 Bài 16: Thường thức mĩ thuật – Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á.
17 17 Bài 17: Vẽ trang trí – Vẽ biểu trưng.
18 18 Bài 18: Kiểm tra học kì : Vẽ tranh – Đề tài tự chọn.
Ngày soạn: 15/08/2011
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 1
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ



Giáo án:

MÜ thuËt 9
Ngày giảng: 22/08/2011
TIẾT 1:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu một số kiến thức sơ lược về MT thời Nguyễn.
- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.
- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và
yêu quý các di tích lịch sử, văn hoá của quê hương.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Tranh ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn.
b. Học sinh:
- Sưu tầm bài viết tranh ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn.
2. Ph ương pháp :
- Trực quan.
- Thuyết trình.
- Vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
* Tổ chức:
Sĩ số: 9A:
9B:
* Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập

* Bài mới :
Giới thiệu bài:
Ở lớp 6-7-8 các em đã được tìm hiểu về MT thời Lý, Trần, Lê. Năm nay các
em sẽ được tiếp tục tìm hiểu về mỹ thuật một triều đại nữa của nước ta đó là triều
đại nhà Nguyễn qua bài học ngày hôm nay.

Hoạt động 1: Sơ lược về bối cảnh lịch sử nhà Nguyễn.
GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin trong
SGK
? Nêu một vài nét về nhà Nguyễn?
- Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô.
- Thiết lập chế độ quân chủ chuyên
quyền.
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 2
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
? Vì sao nhà Nguyễn chỉ tồn tại trong
một thời gian ngắn ?
- Đề cao tư tưởng nho giáo, cải cách
nông nghiệp.
- ít giao thiệp với bên ngoài → chậm
phát triển → mất nước.
Hoạt động 2: Sơ lược về MT thời Nguyễn
? MT thời Nguyễn phát triển với
những loại hình nghệ thuật nào?
? MT thời Nguyễn phát triển ntn?
? Có những thành tựu gì?

GV chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ. Tổ
trưởng là nhóm trưởng. Yêu cầu các
nhóm tìm hiểu:
- Nhóm 1: Kiến trúc.
- Nhóm 2: Điêu khắc.
- Nhóm 3: Đồ hoạ.
- Nhóm 4: Hội hoạ.
GV cho HS xem tranh về một số công
trình kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội
hoạ gợi ý một số câu hỏi.
? Kiến trúc phát triển mạnh về thể loại
nào?
Điện Thái Hòa ( Huế )
Xung Khiêm tạ bên hồ Lưu Khiêm, lăng
Tự Đức ( Huế )
? Điều gì đã tạo nên nét đặc trưng riêng
- Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ.
- MT thời Nguyễn phát triển đa dạng
và phong phú. Tiêu biểu có nhiều công
trình kiến trúc với quy mô to lớn.
(HS hoạt động nhóm)
HS quan sát tranh, nghiên cứu, thảo
luận theo nhóm → Đại diện nhóm trình
bày. Nhóm khác nghe sau đó bổ sung
→ GVnhận xét đưa ra đáp án.
Đáp án
1. Kiến trúc.
- Kiên trúc nhà Nguyến phát triển
mạnh về kiến trúc cung đình. Kiến trúc
cung đình Huế là một quần thể kiến

trúc gồm Hoàng Thành, các cung điện,
lăng tẩm
- Xu hướng là vươn tới những công
trình kiến trúc có quy mô to lớn.
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 3
Trng THCS Tõn Lp Thanh Sn Phỳ Th

Giỏo ỏn:

Mĩ thuật 9
trong kin trỳc kinh ụ Hu ?
? iờu khc thng gn vi loi hỡnh
ngh thut no?
? Cỏc tỏc phm iờu khc thng c
lm bng cht liu gỡ?
? Mt s tỏc phm iờu khc tiờu biu?
Tng Quan hu, lng Khi nh (Hu)
? Th loi ho phỏt trin ntn?
? Tỏc phm no l tiờu biu cho ngh
thut ho thi by gi?
Tranh khm snh, s trong lng Khi
nh ( Hu )
Lm sn. Tranh trớch trong " Bỏch
khoa ton th vn húa vt cht ca Vit
- Yu t thiờn nhiờn v cnh quan luụn
c coi trng ó to ra nột c trng
riờng ca kin trỳc kinh ụ Hu.
- C ụ Hu ó c UNESCO cụng
nhn l di sn vn hoỏ th gii nm
1993.

2.iờu khc.
- iờu khc thng gn vi loi hỡnh
ngh thut kin trỳc.
- Cht liu: G, ỏ, ng.
- iờu khc cung ỡnh Hu mang tớnh
tng trng cao.
- Tng H phỏp, tng Kim cng,
tng La hỏn, cỏc tng thỏnh mu
chựa Trm gian
3. ho.
- Cỏc dũng tranh dõn gian phỏt trin
mnh cú ni dung v hỡnh thc n
nh.
Biờn son: Đàm Mạnh Hùng 4
Trng THCS Tõn Lp Thanh Sn Phỳ Th

Giỏo ỏn:

Mĩ thuật 9
Nam ).
? Hi ho phỏt trin ntn?
Tranh chõn dung Lý Nam v Hong
hu, th k XVIII - XIX ( Thỏi Bỡnh )
Hỡnh trang trớ lng Khi nh ( Hu )
Tranh th Thp in ( giy ), triu
Nguyn, th k XIX.
> B bỏch khoa th vn hoỏ vt cht
Vit Nam l tp hp hn 4000 bc v
miờu t y , chi tit v cuc sng
sinh hot ca XH.

4. Hi ho
HS quan sỏt tranh
- Cỏc tỏc phm hi ho cũn li khụng
nhiu.
- ó cú s tip xỳc vi hi ho Chõu
õu.
- Trng Cao ng m thut ụng
Dng ra i nm 1925 ó m ra mt
hng mi cho MTVN.
- Ho s Lờ Vn Min l ho s u tiờn
c hc tp ti Phỏp v l ho s cú
cụng ln cho hi ho Vit Nam.
Biờn son: Đàm Mạnh Hùng 5
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
Hoạt động 3: Đặc điểm Mĩ thuật thời Nguyễn.
Qua những phần đã tìm hiểu ở
trên yêu cầu HS nêu lên một sồ
đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn.
- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết
hợp với nghệ thuật trang trí và có kết cấu
tổng thể chặt chẽ.
- Điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ phát triển đa
dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước
đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- HS trả lời một số câu hỏi trong SGK

- GV nhận xét đánh giá giờ học .
* HDVN:
- Học bài trong SGK, sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật thời Nguyễn.
- Sưu tầm một số tranh tĩnh vật, yêu cầu học sinh đem mẫu cho giờ sau.
Duyệt tiến độ chương trình
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Tân Lập, ngày tháng năm 2011
Người duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)
………………………………………….
Ngày soạn: 22/08/2011
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 6
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
Ngày giảng: ……/08/2011
TIẾT 2 : VẼ THEO MẪU
TĨNH VẬT ( LỌ HOA VÀ QUẢ - VẼ HÌNH )
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ.
- HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình có tỉ lệ gần giống mẫu
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:

a. Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Lọ, hoa, quả và vải nền.
- Bài vẽ của HS khoá trước.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
b. Học sinh:
- Mẫu vẽ.
- SGK, vở, bút chì, tẩy
2. Ph ương pháp :
- Trực quan.
- Vấn đáp.
- Luyện tập
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
* Tổ chức:
Sĩ số: 9A: 9B:
* Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu, dụng cụ học tập của HS
* Bài mới :
Giới thiệu bài:
Chúng ta đã được học nhiều về vẽ tranh tĩnh vật. Để bài vẽ của chúng ta ngày càng
đẹp hơn hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập qua bài: Vẽ tĩnh vật - Lọ hoa và quả
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV yêu cầu HS bày mẫu. HS hoạt động theo nhóm. Từng
nhóm lên bày mẫu. Quan sát, trả lời
câu hỏi.
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 7
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9

? Mẫu vẽ gồm những gì?
? Các vật mẫu được sắp xếp ntn?
? Khung hình chung của mẫu?
? Tỉ lệ của các vật mẫu so với nhau?
- Mẫu vẽ gồm lọ, hoa, quả.


Hoạt động 2: Cách vẽ
GV treo giáo cụ trực quan các bước của
bài vẽ. Ví dụ minh hoạ trên bảng.
Các bước vẽ hình
B1: Vẽ phác khung hình: Khung
hình chung và khung hình của từng
vật mẫu.
B2: Kẻ trục lọ. Tìm điểm từng bộ
phận của lọ, hoa, quả và phác bằng
nét thẳng.
B3. Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
B4: Sửa hình, tẩy bỏ nét thừa.
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 8
Tuỳ vị trí mỗi em có câu trả lời
khác nhau
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
- GV nhắc nhở HS bố cục bài vẽ vào giấy
cho phù hợp.

- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
Nhắc nhở HS phác nhẹ tay.
HS làm bài tập: Vẽ theo mẫu lọ hoa
và quả bày trên lớp ( Vẽ hình ).
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ. Biểu dương những bạn vẽ đạt yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý những bài chưa đạt.
* HDVN
- Chuẩn bị mẫu cho bài sau giống như bài hôm nay
- Sưu tầm một số tranh tĩnh vật màu.
Duyệt tiến độ chương trình
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Tân Lập, ngày tháng năm 2011
Người duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)
………………………………………….
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 9
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
Ngày soạn: 26/08/2011
Ngày giảng: ……/……/2011
TIẾT 3 : VẼ THEO MẪU
TĨNH VẬT ( LỌ HOA VÀ QUẢ - VẼ MẦU)

I. Mục tiêu bài học:
- HS biết sử dụng mầu vẽ để vẽ tranh tĩnh vật.
- HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Lọ, hoa, quả và vải nền ( Như tiết 2).
- Bài vẽ tĩnh vật của hịa sĩ và HS
- Hình hướng dẫn cách vẽ tĩnh vật màu.
b. Học sinh:
- Mẫu vẽ.
- SGK, vở, bút chì, tẩy, bài vẽ chì tiết trước
2. Ph ương pháp :
- Trực quan.
- Vấn đáp.
- Luyện tập
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
* Tổ chức:
Sĩ số: 9A: 9B:
* Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu, bài vẽ chì tiết trước, dụng cụ học tập của
HS
* Bài mới :
Giới thiệu bài:
Ở tiết trước chúng ta đã được học cách vẽ hình. Để cho bài vẽ đẹp và sinh
động hơnhôm nay chúng ta cùng học cách vẽ màu.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV giới thiệu một vài bài vẽ màu.
HS quan sát

Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 10
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
? Bức tranh vẽ những gì?
? Màu sắc chủ yếu của tranh?
GV yêu cầu HS bày mẫu. yêu cầu bày
mẫu giống tiết trước.
GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vẽ về
màu.
? Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu.
? Màu sắc chung?
? Màu tương phản của mẫu?
? Độ đậm nhạt của mẫu?
GV theo dõi, sửa sai và giải đáp thắc
mắc của HS
> 2-3 em trả lời.
HS hoạt động theo nhóm. Đại diện
nhóm lên bày mẫu. Yêu cầu mẫu vẽ
giống tiết trước.
- Các nhóm tự quan sát mẫu của nhóm
mình.
Đại diện nhóm trình bày hiểu biết về
màu của mẫu nhóm mình qua sự gợi ý
của GV.

Hoạt động 2: Cách vẽ màu
GV treo giáo cụ trực quan các bước của bài

vẽ. Ví dụ minh hoạ trên bảng.
B1: Quan sát mẫu để thấy được
các mảng màu chính
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 11
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
Cách bước vẽ màu
Gv chú ý cho HS vẽ cả màu nền, các màu đặt
cạnh nhau sẽ bị ảnh hưởng của nhau. Màu vẽ
phải có đậm nhạt rõ ràng
B2: Vẽ phác các mảng màu của
lọ, hoa và quả.
B3: Vẽ màu mảng lớn trước vẽ
màu cụ thể từng vật mẫu sau.
B4: Điều chỉnh dần màu cho bài
vẽ sát với mẫu và sinh động hơn
Chú ý: Vẽ cả mầu nền để bài vẽ
đẹp hơn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
- GV nhắc nhở HS phác các mảng đậm nhạt
cho chính xác.
- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
.
HS làm bài tập: Vẽ theo mẫu lọ
hoa và quả bày trên lớp ( Vẽ vào
bài vẽ hình của tiết trước).
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ.
*Yêu cầu: Nhận xét về: - Bố cục.
- Hình vẽ.
- Màu sắc.
- Biểu dương những bạn vẽ đạt yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý những bài chưa đạt.
* HDVN:
- Tự đặt mẫu và vẽ một bài tĩnh vật màu theo ý thích.
- Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh về túi xách.
Duyệt tiến độ chương trình
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Tân Lập, ngày tháng năm 2011
Người duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)
………………………………………….
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 12
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
Ngày soạn: 15/08/2011
Ngày giảng: 22/08/2011
TIẾT 4: BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
- HS biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách.
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên:
- Chuẩn bị các loại túi xách có kiểu dáng, chất liệu, trang trí
khác nhau
- Hình ảnh về túi xách
- Hình gợi ý cách vẽ túi xách
b. Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, sưu tầm tranh, ảnh về túi xách
2. Ph ương pháp :
- Trực quan - Vấn đáp - Gợi mở - Theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
* Tổ chức:
Sĩ số: 9A:
9B:
* Kiểm tra :
- Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh
* Bài mới :
Giới thiệu bài:
Các em đã được học cách tạo dáng và trang trí một số đồ vật ở lớp dưới. Hôm nay
chúng ta cùng học cách tạo dáng và trang trí một đồ vật rất gần gũi với chúng ta
nhất là các bạn gái, đó là cái túi xách.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV cho HS xem 1 số túi xách và ảnh để HS
quan sát và nhận xét (có loại đẹp có loại
không) và đặt câu hỏi.
? Em có nhận xét gì về những chiếc túi xách

này ?
HS hoạt động nhóm, quan sát, thảo
luận.
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 13
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9


GV hướng dẫn HS nhận xét theo
hướng:
+ Hình dáng:
+ Cấu trúc:
+ Họa tiết trang trí:
+ Màu sắc:
+ Chất liệu:
? Theo em, em sẽ chọn túi xách
nào ?
Kết luận: Túi xách là 1 đồ vật rất
cần thiết trong cuộc sống, nên cần
được tạo dáng và trang trí cho phù
Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác theo
dõi, bổ sung.
+ Hình dáng: nhiều kiểu. Có loại có quai
xách, có loại có dây đeo, có loại hình chữ
nhật, có loại nửa hình tròn
+ Cấu trúc: Gồm 2 phần. Phần túi và phần
quai đeo hoặc tay cầm.

+ Họa tiết trang trí: Nhiều loại họa tiết
khác nhau ( hoa, lá, hình mảng )
+ Màu sắc: phối hợp nhiều kiểu màu sắc
khác nhau ( rực rỡ, êm dịu, mạnh mẽ, nhẹ
nhàng )
+ Chất liệu: da, vải, mây, tre đan, nhựa
> HS trả lời theo cảm nhận của mỗi em.
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 14
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
hợp và tiện dụng.
GV giới thiệu thêm:
Do nhu cầu, phù hợp với từng đối
tượng và mục đích sử dụng mà có
nhiều loại túi xách ra đời.
VD: Ba lô hình, trang trí nhộ
nghĩnh, hình con thú dành cho lứa
tuổi thiếu nhi.
Túi xách tay dùng để đi chơi,
đi làm công sở.
Ba lô to dùng để đi du lịch.
Túi xách trang trí trang nhã
dùng cho phụ nữ trung niên.
Túi xách thời trang dành cho
thiếu nữ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí túi xách
GV treo bảng phụ các bước tiến

hành.
GV trình bày một lần cách tạo dáng
và trang trí thông qua ĐDDH.
1. Tạo dáng:
- Tìm hình dáng chung của túi xách
- Vẽ trục đối xứng và tìm tỉ lệ các bộ phận
của túi xách
- Xác định vị trí nắp túi, quai
- Hoàn thiện hình dáng túi xách.
2. Trang trí:
Tuỳ vào chất liệu túi để trang trí cho phù
hợp
- Túi da thường 1 màu hoặc 2 màu, sử
dụng ít hoạ tiết
- Túi thổ cẩm thường dùng nhiều màu và
nhiều hoạ tiết
+ Cách trang trí:
- Tìm hình mảng
- Tìm và vẽ hoạ tiết
- Vẽ màu
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 15
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
GV tổ chức cho HS thi: Tạo dáng và
trang trí túi xách.
Yêu cầu nhóm trưởng phân công

nhiệm vụ đến từng người tránh để
có bạn không có việc ngồi chơi.
Các nhóm thi thi tạo dáng và trang trí túi
xách.
Nhóm trưởng phân công các thành viên
trong nhóm từng công việc cụ thể.
VD: Tất cả tự phác 1 dáng túi xách >
thảo luận > chọn dáng túi ưng ý nhất.
- Bạn vẽ chì, bạn tìm họa tiết thích hợp,
bạn vẽ màu
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
GV tổ chức cho HS trưng bày kết quả của nhóm. Yêu cầu các nhóm tự nhận xét.
GV rút ra kết luận. Tuyên dương nhóm hoàn thành xuất sắc bài.
* HDVN:
- Về nhà mỗi em tự tạo dáng và trang trí một túi xách theo ý thích.
- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
Duyệt tiến độ chương trình
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Tân Lập, ngày tháng năm 2011
Người duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)
………………………………………….
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 16
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:


MÜ thuËt 9
Ngày soạn: 15/08/2011
Ngày giảng: 22/08/2011
TIẾT 5: BÀI 5: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết thêm về tranh phong cảnh
- HS biết cách tìm và chọn cảch đẹp, vẽ được tranh về ĐT phong cảnh quê
hương đất nước
- HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh về đề tài sinh hoạt và chân dung để so sánh
- Ảnh về phong cảnh quê hương
- Một số tranh phong cảnh của hoạ sỹ, hình gợi ý cách vẽ
b. Học sinh:
- SGK, vở, bút chì, tẩy
2. Ph ương pháp :
- Trực quan.
- Vấn đáp.
- Luyện tập
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
* Tổ chức:
Sĩ số: 9A: 9B:
* Kiểm tra :
- Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh
* Bài mới :
Giới thiệu bài:

Đất nước ta có nhiều vùng, miền khác nhau với cảnh sắc rất phong phú, là
những đề tài lý thú để vẽ tranh. Hôm nay chúng ta cùng thể hiện tình cảm cảu mình
với phong cảnh quê hương đất nước qua bài học ngày hôm nay.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài
GV: dùng tranh, ảnh về phong cảnh quê
hương giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của
1 số vùng miền trên đất nước Việt Nam.

Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 17
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
GV cho HS xem tranh phong cảnh và đặt
câu hỏi gợi ý để HS nhận thấy mỗi bức
tranh đã thể hiện của 1 vùng, miền khác
nhau và nhận ra đó là vùng miền nào.
?Bức trang vẽ về cái gì, vẽ ở đâu?
? Xem bức tranh em có cảm nhận được điều

GV giới thiệu tranh sinh hoạt và tranh chân
dung để HS thấy được sự khác nhau giữa
tranh phong cảnh và các thể loại trên
HS rút ra: Những vùng miền khác
nhau thì quang cảnh khác nhau
VD: Thành phố có: nhà cao tầng, xe
cộ
Đồng bằng có: đồng lúa, ngô
Miền núi có: rừng cọ, đồi chè, nhà

sàn
Miền biển có: tàu, thuyền, đồng
muối
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
Vì đây là bài luyện tập nên HS đã được học
rất nhiều lần về cách vẽ do đó GV chỉ gợi ý
Các nhóm thảo luận các bước cảu bài
vẽ tranh phong cảnh.
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 18
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
để HS nhớ lại các bước
Tranh phong cảnh có thể vẽ ngoài thiên
nhiên, có thể vẽ theo trí nhớ, trí tưởng tượng
Chú ý: Khi vẽ cần lược bớt các chi tiết thừa
để bố cụa có trọng tâm.
Khi vẽ màu nên chú ý đến đậm nhạt
của bài.
- Chọn cảnh, cắt cảnh
- Sắp xếp mảng hình chính phụ
- Vẽ màu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
Yêu cầu học sinh nghiêm túc là mài tập.
GV quan tâm, giúp đỡ những êm còn lúng
túng
Bài tập: Em hãy vẽ một bức tranh
phong cảnh quê hương mà em thích.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
GV tổ chức cho HS bày tranh theo nhóm.
GV giúp HS nhận xét về:
- Cách chọn, cắt cảnh.
- Bố cục bài vẽ.
- Màu sắc bài vẽ.
GV tổng hợp, sửa hoặc bổ sung ý kiến. Chấm điểm để động viên các em. Khen
ngợi những bài làm tốt.
* Dặn dò
- Hoàn thành bài vẽ nếu em nào chưa xong.
- Đọc trước bài sau.
- Sưu tầm tranh, ảnh về đình làng Việt Nam.
Duyệt tiến độ chương trình
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Tân Lập, ngày tháng năm 2011
Người duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)
………………………………………….
Ngày soạn: 15/08/2011
Ngày giảng: 22/08/2011
TIẾT : 6 BÀI: 6 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 19
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:


MÜ thuËt 9
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu sơ lược về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình HV - LS của
quê hương đất nước.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- Sưu tầm tranh ảnh về đình làng Việt Nam.
b. Học sinh:
- SGK, vở, bút chì, tẩy
- Sưu tầm tranh ảnh về đình làng Việt Nam.
2. Ph ương pháp :
- Trực quan.
- Vấn đáp.
- Thuyết trình
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
* Tổ chức:
Sĩ số: 9A: 9B: 9C:
* Kiểm tra :
- Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh
* Bài mới :
Giới thiệu bài:
Đình làng là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền
thống của nước ta. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài ngày hôm nay.
Hoạt động 1: Khái quát về đình làng Việt Nam
GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin trong

SGK.
? Người ta xây đình làng để làm gì ?
? Em hiểu gì về kiến trúc đình làng ?

HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
- Đình làng là nơi thờ thành hoàng
làng, nơi bàn bạc, giải quyết việc
làng và tổ chức lễ hội.
- Kiến trúc đình làng mộc mạc và
duyên dáng. Đình làng lag niềm tự
hào, gắn bó trong tình yêu thương
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 20
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
? Nêu một vài ngôi đình đẹp, nổi tiếng mà
em biết ?
của người dân đối với quê hương.
* Một số đình làng nổi tiếng:
- Đình Bảng ( Bắc Ninh ). Đình Lỗ
Hạnh ( Bắc Giang ). Đình Tây Đằng,
Chu Quyến ( Hà Tây )
Hoạt động 2: Vài nét về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin trong
SGK.
? Nội dung những bức chạm khắc phản ánh
những gì ?
? Đặc điểm của cách chạm khắc đình làng

Việt Nam ?
GV cho HS xem một số tranh, ảnh về chạm
khắc gỗ để HS hiểu hơn về vẻ đẹp của
chúng sau đó => Kết luận.
HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
- Phản ánh cuộc sống đời thường của
nd như: Người đánh đàn, tắm ở đầm
sen, đấu vật, đánh cờ, đá cầu, đốn
củi
- Khỏe khoắn, mộc mạc, phóng
khoáng nhưng ý nhị, hóm hỉnh. Thoát
khỏi những chuẩn mực chặt chẽ của
nghệ thuật cung đình.
=> Kết luận:
Chạm khắc gỗ đình làng là chạm
khắc dân gian do người dân sáng tạo
nên cho chính họ nên vì thế đối lập
với chạm khắc cung đình phục vụ
tầng lớp vua quan phong kiến. Nội
dung miêu tả những hình ảnh quen
thuộc trong cuộc sống hàng ngày của
người dân. Nghệ thuật chạm khắc gỗ
đình làng mang đậm tính dân gian và
bản sắc dân tộc.
Hoạt động 3: Đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 21
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:


MÜ thuËt 9
GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin trong
SGK.Kết hợp kiến thức đã được tiếp thu ở
phần trên rút ra đặc điểm của chạm khắc gỗ
đình làng Việt Nam.
GV treo bảng phụ đặc điểm của chạm khắc
gỗ đình làng VN sau phần trình bày của HS
để đối chiếu.
HS tìm hiểu thông tin trong SGK
Trình bày đặc điểm của chạm khắc
gỗ đình làng Việt Nam.
* Đặc điểm:
- Các bức chạm khắc chủ yếu phản
ánh những sinh hoạt trong cuộc sống
đời thường của người dân.
- Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc,
khỏe khoắn và phóng khoáng, bộc lộ
tâm hồn của những người sáng tạo ra
nó.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
? Trình bày đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng VN ?
Gv nhận xét chung tiết học. Khen ngợi những em có nhiều ý kiến xây dựng bài.
* Dặn dò
- Sưu tầm thêm các bài viết, tranh, ảnh về đình làng Việt Nam.
- Sưu tầm ảnh chụp chân dung trên báo, tạp trí.
Duyệt tiến độ chương trình
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

……………………………………………
Tân Lập, ngày tháng năm 2011
Người duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)
………………………………………….
Ngày soạn: 15/08/2011
Ngày giảng: 22/08/2011
TIẾT 7: BÀI 7: VẼ THEO MẪU
VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG
( TƯỢNG THẠCH CAO - VẼ HÌNH )
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuân mặt người.
- HS làm quên với cách vẽ tượng chân dung bằng thạch cao và vẽ được hình
gần giống với mẫu.
- HS thích vẽ tượng chân dung.
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 22
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Tượng chân dung, vải nền.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
b. Học sinh:
- SGK, vở, bút chì, tẩy
- Sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung trên báo, tạp chí.
2. Ph ương pháp :

- Trực quan.
- Vấn đáp.
- Luyện tập
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
* Tổ chức:
Sĩ số: 9A: 9B: 9C:
* Kiểm tra :
- Kiểm tra 15 phút.
Đề bài:
Hãy nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam?
Đáp án:
* Nội dung:
- Các bức chạm khắc chủ yếu phản ánh những sinh hoạt trong cuộc
sống đời thường của người dân: Cảnh gánh con, trai gái vui đùa, cảnh uống
rượu
* Nghệ thuật:
- Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam có vẻ đẹp tự nhiên, nghệ thuật
chạm khắc mộc mạc, khỏe khoắn và phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn của những
người sáng tạo ra nó. Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng mang đậm tính dân gian
và bản sắc dân tộc.
* Bài mới :
Giới thiệu bài:
Để giúp các em có thể hiểu biết thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuân mặt
người và giúp các em biết cách vẽ chân dung, hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV gợi ý HS quan sát hình a, b, c ( Tr.78-
SGK ) để HS nhận thấy ở 3 vị trí khác nhau. HS quan sát, nhận xét.
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 23
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ


Giáo án:

MÜ thuËt 9
GV giới thiệu tượng mẫu và chỉ ra cho HS
thấy sự khác nhau của hình dáng tượng ở
nhiều vị trí.
GV gợi ý cho HS quan sát tượng.
- Cấu trúc của tượng.
- Tỷ lệ của đầu, cổ, đế tượng.
- Tỷ lệ phần tóc, mũi, cằm của tượng.
+ Nhìn chính diện: Khuân mặt cân
đối.
+ Nhìn nghiêng: Chỉ nhìn thấy phần
bên trái.
+ Nhìn nghiêng 2/3: Nhìn thấy bêb
trái và 1 ít phần bên phải.
HS quan sát nhận xét về:
+ Cấu trúc tượng: Đầu, cổ, đế tượng.
+ Tỉ lệ đầu, cổ, đế tượng ( ước lượng)
+ Tỉ lệ tóc, trán, mũi, cằm (ước
lượng)
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
GV treo giáo cụ trực quan các bước tiến
hành.
GV chỉ ra cách vẽ, kết hợp hướng dẫn trên
bảng và tượng.
Các bước:
- Vẽ phác khung hình chung của
tượng ( phần đầu và phần đế ).

- Vẽ đường trục mặt tượng.
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 24
Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ

Giáo án:

MÜ thuËt 9
- Ước lượng và xác định tỉ lệ phần
đầu, cổ, đế tượng và phác bằng nét
thẳng.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
GV hướng dẫn HS vẽ đúng theo hướng nhìn mẫu, ước lượng các tỉ lệ chính. Vẽ
phác nét chính. Nét vẽ cần có sự thay đổi về đậm, nhạt.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Gv đặt một số bài mẫu và hướng dẫn HS nhận xét về.
- Bố cục: Hình vẽ có phù hợp với khổ giấy hay không?
- Hình vẽ: Hình dáng chung, tỉ lệ các phần.
HS nhận xét tho cách hiểu của mình.
GV nhận xét chung, động viên các em HS.
* Dặn dò
- Những em chưa vẽ xong phần hình về nhà không vẽ tiếp.
- Tham khảo thêm tranh, ảnh tượng chân dung trên báo, tạp chí.
Duyệt tiến độ chương trình
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Tân Lập, ngày tháng năm 2011

Người duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)
………………………………………….
Biên soạn: §µm M¹nh Hïng 25

×