PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN ĐAM RÔNG
______________________
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2008 - 2009
MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1: (5 điẻm)
Một vật có khối lượng riêng là D
1
= 3000 kg/m
3
, khi thả vào trong nước nó có trọng
lương 200N. Cho khối lượng riêng của nước là D
2
= 1000 kg/m
3
. Tính:
a) Khối lượng của vật.
b) Lực đẩy Ácsimét tác dụng vào vật.
Câu 2: (4 điểm)
Để đun m (kg) nước từ 20
o
C nóng lên 100
o
C, người ta phải dùng 0,2 kg củi khô. Hỏi:
a) Khối lượng nước bằng bao nhiêu?
b) Giả sử nhiệt độ ban đầu của khối nước vẫn là 20
o
C, người ta đốt hết 0,02 kg dầu thì
nhiệt độ cuối cùng của nước bằng bao nhiêu?
Bỏ qua nhiệt độ thất thoát với môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của nước là
c
n
= 4200J/kg.K; năng suất toả nhiệt củi khô và của dầu tương ứng là: q
c
= 10.10
6
J/kg, q
d
=
44.10
6
J/kg.
Câu 3: (5 điểm)
Cho ba bóng đèn lần lượt là: Đ
1
: 3V – 3W; Đ
2
: 3V - 1W; Đ
3
: 2,5V – 1,25W. Tính hiệu
điện thế định mức của mạch điện và công suất thực tế của mỗi đèn là bao nhiêu? Trong hai
trường hợp:
a) Ba bóng đèn mắc nối tiếp.
b) Ba bóng đèn mắc song song.
Câu 4: (3 điểm)
Cho hai gương phẳng có mặt phản xạ quay vào nhau hợp thành một góc α.
Một điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương(như trên hình vẽ). Hãy trình bày cách
vẽ một tia sáng phát ra từ S sau khi phản xạ lần lượt trên hai gương và trở về S.
Câu 5: (3 điểm)
Một học sinh đứng trên đôi giày có bánh xe lăn cầm một đầu dây thừng kéo một thùng
gỗ có khối lượng bằng khối lượng của người và đôi giày. Tất cả đều đặt trên sàn nhà nằm
ngang. Người đó có kéo được thùng gỗ không? Vì sao?.
HẾT
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
. s
α
G
1
G
2
ĐÁP ÁN VẬT LÍ
Câu 1: (5 điểm)
a) Vì D
1
>D
2
nên khi thả vào nước vật sẽ bị chìm trong nước. Vì vậy thể tích vật chiếm chỗ
nước là V’ chính bằng thể tích vật. (0,5 đ)
- Trọng lượng của vật trong không khí là: P = V.d = 10V.D
1
(0,5 đ)
- Lực đẩy Ácsimét tác dụng vào vật là: F = V.d = 10V.D
2
(0,5 đ)
- Trọng lượng của vật trong nước là: P’ = P – F = 200 N (0,5 đ)
10 V(D
1
– D
2
) = P’ (0,5 đ)
- Thể tích của vật là: V = P’/10(D
1
– D
2
) = 10
-2
m
3
(0,5 đ)
Vậy khối lương của vật là: m = V.D
2
= 10
-2
. 3000 = 30 kg (1 đ)
b) Lực đẩy Ácsimét tác dụng vào vật là: F = V.d = 10V.D
2
= 10.10
-2
.1000 = 100 N (1 đ)
Câu 2: (4 điểm)
a) Nhiêt lượng m (kg) nước thu vào để tăng từ 20
o
C đến 100
o
C
Q = mc
n
(t
2
– t
1)
= m.4200.80 336000 m (0,5đ)
Nhiệt lượng củi khô cháy phát ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào
Q’ = m
1
.q
c
= 0,2.10.10
6
= 2. 10
6
J (0,5 đ)
Khối lượng nước được tính từ PT CB nhiệt lượng
Q’ = Q 336000.m = 2.10
6
(0,5 đ)
m = 2000000/336000 = 5,95 kg (0,5 đ)
b) Nhiệt lượng dầu cháy toả ra được cho bởi:
Q’’ = m
2
.q
d
= 0,02.44.10
6
= 880000 J (0,5 đ)
Nhiệt độ của khối nước sau khi bị đun nóng bởi nhiệt lượng toả ra từ 0,02 kg dầu theo
PTCB nhiệt: Q = Q’’ ta có:
mc
n
(t
2
’ – t
1
) = Q’’ t
2
’ = t
1
+ Q’’/mc
n
(1đ)
t
2
’ = 55,2
o
C (0,5đ)
Câu 3: (5 điểm)
a) Vì trong mạch mắc nối tiếp các đèn chịu CĐDĐ như nhau nên dòng điện qua bộ đèn sẽ là
dòng cực tiểu của 3 dòng định mức: I
1
= 1 A; I
2
= 1/3A; I
3
= 0,5A 0,5 đ
Vậy CĐDĐ định mức của bộ đèn là: I = 1/3 A (0,5đ)
- Hiệu điện thế định mức của bộ đèn là: U = I(R
1
+R
2
+R
3
) = 17/3 V (0,5đ)
- Công suất thực tế của mỗi đèn:
Đ
2
: P
2
= 1W (0,5đ)
Đ
1
: P
1
= I
2
R
2
= 1/9.3 = 1/3 W (0,5đ)
Đ
3
: P
3
= I
2
R
3
= 1/9.5 = 5/9 W (0,5đ)
b) Vì mạch mắc song song nên U = U
1
=U
2
=U
3
. Vậy nên HĐT định mức của bộ đèn phải là
giá trị nhỏ nhất của HĐT đm trong ba đèn.
- HĐT đm của mạch là: U = Uđmđ
2
= 2,5 V (0,5đ)
- Công suất thực tế của mỗi đèn:
Đ
3
: P
3
= 1,25W (0,5đ)
Đ
1
: P
1
= U
2
/R
1
= (2,5)
2
/3 = 2,08W (0,5đ)
Đ
2
: P
2
= U
2
/R
2
= (2,5)
2
/9 = 0,7W (0,5đ)
Câu 4: (3 điểm)
- Gọi S
1
là ảnh của S qua G
1
và S
2
là ảnh của S qua G
2
(1đ)
- Nối S
1
với S
2
cắt hai gương lần lượt tai I và K. Đường truyền của tai sáng là SIKS (1đ)
- Vẽ hình đúng (1đ)
Câu 5: (3 điểm)
Lực tưong tác giữa người và thùng gỗ là hai lực bằng nhau và ngược chiều nhau.
Ngoài ra, bánh xe của giày và thùng gỗ còn chịu tác dụng của lực ma sát của sàn. Nếu lực
tác dụng giữa 2 vật lớn hơn lực ma sát thì vật chuyển động. (1,5đ)
Vì lực ma sát trượt của thùng gỗ với sàn lớn hơn lực ma sát lăn của bánh xe và sàn
cho nên khi lực tương tác của người vào thùng gỗ (lực kéo của người) lớn hơn lực ma sát
lăn của bánh xe thì người chuyển động còn thùng gỗ đứng yên. (1,5đ)
HẾT