Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ve dep cua Thuy Kieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.75 KB, 2 trang )

Vẻ đẹp của thuý kiều
Bức chân dung xinh đẹp của Thùy Kiều đã được thi hào Nguyễn Du khắc họa thành công
qua đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" (trích "Truyện Kiều"_Nguyễn Du).Thật vậy,chỉ bằng vài
nét chấm phá,nhà thơ đã làm hiện lên trước mắt người đọc một nàng Kiều trẻ trung,mang
vẻ đẹp hoàn mĩ.Nếu như vẻ đẹp hài hòa,phúc hậu,ưa nhìn của Vân được tác giả miêu tả
hoàn hảo ở bốn câu thơ trước đó thì Kiều lại mang một vẻ đẹp vượt trội,vượt lên cả sự
hoàn hảo ấy,đó là vẻ đẹp "sắc sảo"về trí tuệ,"mặn mà" trong tâm hồn:"Kiều càng sắc sảo
mặn mà/So bề tài sắc lại là phần hơn".Ở Vân,nhà thơ chỉ tập trung miêu tả khuôn mặt_vẻ
đẹp ngoại hình thì ở Kiều,Nguyễn Du lại đặc tả đôi mắt_nơi thể hiện rõ những gì tinh túy
nhất của một con người.Nếu như nước hồ mùa hu là màu nước vào thời điểm đẹp nhất
trong năm với làn nước trong xanh,tĩnh lặng và sâu cùng cái dáng núi mùa xuân thon thả
đã phô ra cái vẻ tuyệt đẹp của thiên nhiên thì ở đây,vẻ đẹp kiêu sa,đài các,vẻ đẹp
"nghiêng nước nghiêng thành" của một kiệt sắc giai nhân tên Vương Thúy Kiều lại được
Nguyễn Du đặc tả qua đôi mắt "Làn thu thủy nét xuân sơn".Dưới đôi lông mày thanh tú
kia là đôi mắt trong sáng,long lanh, đó không phải là đôi mắt chết,không hề vô hồn vô
cảm mà ở nó ánh lên sự ấm áp ,tươi trẻ của người thiều nữ tràn trề sức sồng.Quả là một
đôi mắt đẹp! Vẻ đẹp của nàng khiến tạo hóa thiên nhiên đẹp vô ngần cũng phải "hờn"
phải "ghen".Bằng bút pháp ước lệ tượng trưng nhà thơ đã vẽ nên một nàng Kiều không
chỉ có nhan sắc mà còn có một tài năng thiên bẩm "Thông minh vốn sẵn tính trời/Pha
nghề thi họa đủ mùi ca ngâm".Đó là một người con gái tài hoa,cái tài của nàng là sự kết
tinh cao độ của tất cả "cầm-kì-thi-họa"_những gì mà một người con gái được coi là tài giỏi
trong xã hội xưa.Với kết cấu đảo trật tự cú pháp đưa "thông minh" lên làm nhãn tự,tác giả
đã nhấn mạnh tài năng của Kiều mà trong đó nổi bật nhất la tài đấnh đàn"Cung thương
làu bậc ngũ âm/Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương",đánh đàn đã trở thành sở
trường,là năng khiếu và trở thành "nghề riêng" của nàng.Bao nhiêu tâm tư tình cảm tâm
trạng của Kiều đều kết đọng lại trong khúc "thiên Bạc mệnh" do nàng tự soạn. Tiếng đàn
ấy khi trầm khi bổng,khi réo rắt lúc lại du dương đã góp phần thể hiện thế giới nội tâm của
Kiều_một tâm hồn đa sầu đa cảm.Khúc đàn ấy như báo trước một cuộc đời đầy sóng
gió,bất hạnh của người con gái tài hoa bạc mệnh.
h/ảnh người pnữ trong xh cũ trong truyện Người con gái nam xương
Hình ảnh của người con gái việt nam với những đức tính thuy` mị , nết na , giàu tình


thân , luôn đảm hăng say trong công việc mình làm và với vẻ đẹp hiền hậu luôn làm cho
người khác phải lưu luyến từ cái nhìn đầu tiên . nhưng ẩn chứa cái vẻ đẹp toàn mĩ đó lại là
một nỗi khổ tâm . nó như là một vết nứt sâu bên cạnh cái cái đẹp . vết nứt sâu ấy nếu
được chăm sóc cẩn thận thì nó nó sẽ lành lạnh mà mờ dần . nếu vết nứt đó không được
chăm sóc sẽ để lại một vết sẹo không thể xóa đi được .vết nứt ấy đó cũng được ví như là
một chuyện éo le rất phức tạp trong đời sống tâm hồn của con người . nắm bắt được tình
thế éo le ấy nguyễn dữ đã làm nên một ki` bút nói lên nỗi khổ của người phụ nữ thời
phong kiến . mượn hình ảnh nhân vật vũ nương có đầy đủ những nét đẹp truyền thống
của người việt nam vì một nỗi oan mà đẩy cô tới cảnh ngộ buộc cô phải tự vẫn để giải oan
.
Nguyễn dữ sống trong thời kì triều đình nhà lê đã bắt đầu khủng hoảng , các tập đoàn
phong kiến tranh nhau giành quyền lực và gây ra các cuộc nội chiến . ko muốn dính vào
các cuộc xung đột ông đã xin nghỉ về quê . ông là một học trò của truyết giang phu tử
nguyễn bỉnh khiêm ông học rộng tài cao và từng đã được làm quan một năm nên ông
cũng hiểu rõ được trong cái xã hội phong kiến tồn tại những mắt trái không đáng có nó đã
gây ra những oan trái bất công .và bị ảnh hưởng và chịu đựng nhiều nhất là phụ nữ thế
nhưng họ vẫn luôn xinh đẹp , nết na , giàu tình thương người hết mực quan tâm đến
người khác . trước tình cảnh đáng thương và đầy khâm phục của ông về người phụ nữ .
ông đã làm nên một tác phẩm mang tên gọi truyền kì mạn lục . chuyện người con gái nam
xương là một trong hai mươi truyện của tác phẩm này và nó được lưu truyền rộng rãi
trong dân gian . xuyên suốt 2 phần của tác phẩm là nhân vật vũ thị thiết hay còn có tên
gọi khác là vũ nương .nguyễn dữ không chú trọng về hình thức bên ngoài mà người chú
trọng tới tính cách của nhân vật vũ nương qua hai mối quan hệ cơ bản là mẹ chồng với
chồng của mình . bằng lời văn giàu tính nghệ thật và đặc biệt là yếu tố truyền kì làm cho
câu chuyện them lung linh hư ảo , góp phần làm rõ những yếu tố của phần thực . nhà văn
đã làm nổi bật được tính cách nhân vật và chủ đề của tác phầm .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×