Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai: tán sắc ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.12 KB, 3 trang )

Vũ Thị Dung QHS 2006 - SP Lý
Giáo án vật lý:
Bài 28: Tán sắc ánh sáng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phát biểu và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Phân biệt được ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc.
- Giải thích được hiện tượng xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa.
2. Kỹ năng
- Giải thích đúng về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, phần mềm thí nghiệm ảo.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về đường truyền của ánh sáng qua lăng kính.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động HS
? nhắc lại đường truyền của ánh sáng qua
lăng kính.

Trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Nhận biết hiện tượng tán sắc ánh sáng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
O: Chiếu hình ảnh cầu vồng.
O: Chiếu hình ảnh TN về tán sắc ánh sáng.
Mô tả thí nghiệm.
? Yêu cầu học sinh quan sát rồi so sánh
hình ảnh thu được trên màn E trước và sau
khi đặt lăng kính
1


P
.
O: Hiện tượng mà chúng ta quan sát được ở
trên được gọi là hiện tượng tán sắc ánh
sáng.
? Yêu cầu HS phát biểu về sự tán sắc ánh
sáng.
- Quan sát TN.

Trả lời: trước khi đặt lăng kính trên
màn E là một điểm sáng của ánh sáng
trắng. Sau khi đặt lăng kính, trên màn E
xuất hiện 7 màu chính, lần lượt từ trên
xuống dưới là: đỏ, cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím.

Trả lời: Hiện tượng tán sắc ánh sáng
là hiện tượng chùm ánh sáng trắng của
Mặt Trời sau khi qua lăng kính bị phân
1
Vũ Thị Dung QHS 2006 - SP Lý
tách thành các chùm sáng có màu khác
nhau.
Hoạt động 3: Xác định mối quan hệ giữa ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
O: Chiếu hình ảnh TN về ánh sáng đơn sắc
(xanh và vàng). Mô tả thí nghiệm.
? nhận xét chùm ánh sáng xanh khi qua
lăng kính
O: Thu được kết quả tương tự với ánh sáng

vàng. Newton gọi chùm sáng có màu xác
định là chùm sáng đơn sắc.
? Khái niệm ánh sáng đơn sắc
O: Ánh sáng trắng khi qua lăng kính bị tách
thành chùm sáng có màu khác nhau. Vậy,
có thể tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành
ánh sáng trắng được không.
O: Chiếu và mô tả hình ảnh tổng hợp ánh
sáng trắng.
? kết luận về ánh sáng trắng
O: chốt lại khái niệm ánh sáng trắng

Trả lời: chỉ bị lệch và không đổi màu.

Trả lời: Ánh sáng đơn sắc là ánh
không bị tán sắc mà chỉ bị lệch khi qua
lăng kính.

ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều
ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
Hoạt động 4: Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng và ứng dụng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Viết công thức xác định góc lệch của
chùm tia sáng khi đi qua lăng kính khi góc
chiết quang A nhỏ
? Chiết suất của thủy tinh có giá trị như thế
nào đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác
nhau.
O: Từ công thức trên, ta thấy góc lệch của
ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính có

giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc
khác nhau.
O: Mà ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều
ánh sáng đơn sắc, có màu từ đó đến tím


1 1 1 2
2 2
1 2
1 2
sin
;
( )
( 1)
i i
i nr A r r
i nr
D i i A
D n r r A
D n A

= = +
=
= + −
= + −
= −

Trả lời: có giá trị khác nhau.
2
Vũ Thị Dung QHS 2006 - SP Lý

Vì vậy, khi chiếu ánh sáng trắng qua lăng
kính xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng
như chúng ta quan sát được.
Hoạt động 5: ứng dụng sự tán sắc ánh sáng
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Được ứng dụng trong
máy quang phổ để phân
tích những chùm sáng
phức tạp thành những
thành phần đơn sắc khác
nhau.
Hiện tượng xuất hiện cầu
vồng sau cơn mưa vừa tạnh
là do kết quả của sự tán sắc
ánh sáng mặt trời.
? Yêu cầu HS giải thích
hiện tượng cầu vồng sau
cơn mưa vừa tạnh.

Trả lời
Hoạt động 6: củng cố
Một số bài tập trắc nghiệm
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×