Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc của Công ty Vilexim trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 112 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, hoạt động xuất khẩu đã trở thành một hoạt động thương
mại quan trọng đối với mọi quốc gia, nhất là đối với một quốc gia đang
phát triển như Việt Nam. Với đặc điểm là một nước nông nghiệp với 80%
dân số làm nghề nông, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng sản
xuất và xuất khẩu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, tạo
nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đaị hoá đất nước.
Lạc là mặt hàng nông sản được nhiều người tiêu dùng biết đến và
từ lâu nó đã trở thành một thực phẩm không thể thiếu được. Nhu cầu về
lạc trên thị trường ngày càng cao và sản xuất và xuất khẩu lạc cũng ngày
càng tăng để đáp ứng nhu cầu đó. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay ngành
lạc còn có nhiều hạn chế trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu lạc. Vậy
vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể tìm ra các giải pháp phù hợp để khắc
phục các hạn chế và khai thác được các lợi thế trong sản xuất và xuất
khẩu lạc, đặc biệt là ở khâu thu mua và xuất khẩu lạc, từ đó nâng cao hiệu
quả của các hoạt động này. Với những lý do trên, tác giả chọn viết khóa
luận tốt nghiệp với đề tài:
1 | P a g e
“Phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ
yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc
của Công ty Vilexim trong thời gian tới”
Nội dung của khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương sau:
Chương I. khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty
vilexim.
Chương II: Tình hình THU MUA và kinh doanh xuất khẩu lạc của
Công ty Vilexim trong những năm gần đây .
Chương III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động THU MUA và xuất khẩu lạc của Công ty Vilexim trong thời
gian tới.
Trong quá trình thực hiện nội dung trên tác giả đã sử dụng các


phương pháp sau: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử , tổng hợp phân
tích, thống kê, đối chiếu, so sánh để giải quyết các yêu cầu mà đề tài đặt
ra.
Qua đây tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo cùng
anh chị em cán bộ công ty Vilexim đã giúp đỡ cung cấp các tài liệu, số
liệu cần thiết, các thầy cô giáo trường Đại học Ngoại thương đã nhiệt tình
giảng dạy truyền thụ những kiến thức chuyên ngành, đặc biệt có sự giúp
đỡ tận tình, trực tiếp hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn trong quá trình
hình thành ý tưởng cũng như nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
2
3
Đ- giới thiệu Vài nét về mặt hàng lạc
Lạc là cây thực phẩm rất có giá trị trong sản xuất và tiêu dùng, ở
nước ta những năm qua cây lạc cũng đã có vị trí quan trọng trong cơ cấu
cây trồng nhất là ở các tỉnh miền Trung và Trung du . Đất nước ta nằm ở
vùng nhiệt đới cho nên rất phù hợp với việc trồng lạc, cây lạc chỉ thích
hợp với khí hậu nhiệt đới , những nơi mà đất đai khô. Hơn thế nữa cây lạc
là loại cây công nghiệp ngắn ngày , vì vậy phù hợp với những vùng hay
bị thiên tai, hạn hán trong khi ở nước ta nói chung và ở các tỉnh miền
trung du nói riêng hay xảy ra thiên tai hạn hán nên khó có thể trồng
những cây công nghiệp dài ngày mà chỉ thích hợp trồng những cây công
nghiệp ngắn ngày. Do vậy cây lạc đã được Nhà nước ta chú ý để phát
triển trồng ở những vùng đất trồng xen canh tăng vụ để tăng thu nhập
cho người nông dân.
Lạc là loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 85 – 90 ngày,
có thể rất thích hợp cho cơ cấu cây trồng 3 vụ / năm và có thể tham gia cơ
cấu giữa hai vụ lúa, một vụ màu, vụ hè) vừa góp phần làm tăng sản
lượng vừa cải tạo đất . Lạc là cây thuộc dạng thân bò , vì vậy khi trồng
phải chú ý đến mật độ gieo trồng và chăm sóc.

Một số chỉ tiêu hình thái chủ yếu:
Cành cấp 1
( Cành)
Chiều dài cặp cành
đầu tiên ( cm)
Số lá / thân chính
Chiều cao cây
( cm)
4
40 45 17,3 41,2
(Nguồn : Nguyệt san Nông thôn ngày nay - Hội Nông dân Việt Nam, số
08 tháng 08 / 1998)
Dựa vào chỉ tiêu trên ta thấy số lá/thân là cao và có màu xanh cho
đến khi thu hoạch. Đặc tính này có lợi cho việc sử dụng thân lá, làm thức
ăn cho gia súc, hoặc có thể dùng làm phân cải tạo đất.
Ngoài những cây ngũ cốc, nhu cầu của con người ngày càng tăng
đối với sản phẩm của các loại cây nông sản khác như cây họ đậu, chè, cây
cà phê, ca cao, cây dừa… Lạc là loại cây họ đậu có vị trí quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp cũng như trong đời sống hàng ngày của người dân,
đặc biệt là ở những nước nhiệt đới đang phát triển . Giá trị chủ yếu trong
lạc là chất béo và đạm, thành phần lipit chiếm 50 – 55%, dầu lạc chứa các
gluxerit của axit béo và không noolic từ 55 – 30 %, linobic từ 5 – 20% ,
paratic 6% steric 407%. Trong thành phần thức ăn lạc đóng vai trò góp
phần đáng kể về lượng đạm khoảng 30% gồm: 1 glubumin, 2 anbumin
không trong nước cho các axit amin.
Từ trước tới nay lạc nhân là mặt hàng lương thực, thành phần quan
trọng trên thế giới, là thực ăn khá phổ biến trong nhiều nước đang phát
triển trên thế giới và khu vực. Tuy nhiên, việc dùng lạc nhân làm thức ăn
là không phổ biến và kém hiệu quả, cơ thể con người không có đủ khả
5

năng hấp thụ tất cả các chất dinh dưỡng chứa trong lạc, do đó xu hướng
ngày càng tăng là phát triển ngành công nghiệp chế biến lạc thành mặt
hàng khác. Nếu trước đây lạc được coi là thành phẩm của nông nghiệp thì
ngày nay chúng ta dùng lạc cho công nghệ ép dầu. Dầu lạc và các loại
dầu thực vật khác so với mỡ động vật có ưu điểm chống các bệnh béo
bệu, sơ vữa động mạch; khô dầu, bã lạc sau khi ép còn chứa nhiều chất
dinh dưỡng gồm :
- Chất béo : 1 – 90 %
- Chất bột : 20 – 23 %
- Chất đạm 10 – 20 %
Ngoài ra lượng vitamin còn lại trong bã được đem sử dụng làm
thức ăn cho gia súc, chế biến kẹo, nước chấm…. Khi chúng ta đề cập đến
tầm quan trọng của lạc chúng ta không thể không nói tới nguồn Ni tơ sinh
vô tận góp phần lớn trong việc tạo ra và duy trì độ phì nhiêu của đất, góp
phần tăng năng suất cho các loại cây trồng khác phát triển.
Như chúng ta đã biết lạc là loại cây họ đậu và cũng là loại cây
trồng ngắn từ 70 – 100 ngày là có thể thu hoạch , do đó thuận tiện cho
việc trồng cây xen vụ. Mặt khác đất trồng cây công nghiệp ở các tỉnh
như Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Trị thường khô cằn, nghèo dinh
dưỡng, thu hoạch được năng suất thấp thì việc trồng lạc ở các khu vực
này là tối ưu. Để thấy rõ điều này các nhà nghiên cứu thuộc Viên nghiên
cứu nông nghiệp xuống các tỉnh lấy mẫu và thí nghiệm so với các tỉnh
6
lân cận để làm đối chứng với các điều kiện chăm sóc như nhau, kết quả
cho chúng ta thấy sự chênh lệch giữa năng suất lúa, năng suất lạc vụ mới
của các tỉnh như sau:
Bảng 1: So sánh năng suất lúa và năng suất lạc (*)
Năng suất lúa
( Tấn )
Năng suất lạc

( Tấn )
Thái Bình 45.893 397
Nam Hà 39.071 219
Hải Hưng 36.407 453
Nghệ An 2.853 14.475
Thanh Hoá 310 12.010
Quảng Trị 2.515 10.894
(* Nguồn: Nguyệt san Nông thôn ngày nay - Hội Nông dân Việt
Nam, số 02 tháng 02/1999)
Từ những kết quả trên những người dân vùng đất Nghệ An , Thanh
Hoá, Quảng Trị có thể yên tâm đầu tư vào cây lạc. Các kết quả nghiên
cứu khác cho chúng ta thấy lợi nhuận của lúa và lạc như sau: Lúa là
15%, Lạc là 25- 30% hiệu quả thu hồi vốn của lạc là 3,9 đơn vị , lúa là 2
đơn vị.
Kết quả nghiên cứu trên đây càng có ý nghĩa vì khẳng định tính
đúng đắn và cần thiết của việc phát triển trồng lạc như là một cây hoa
màu quan trọng để góp phần giải quyết vấn đề lương thực và xuất khẩu
thu ngoại tệ, nhất là đối với một nước nông nghiệp như Việt Nam. với
80% dân số từ xưa tới nay sống nbằng nghề nông thì nông sản đương
7
nhiên là mặt hàng xuất khẩu chính. Chúng ta phải sản xuất ra thật nhiều
nông sản để xuất khẩu sang các nước, thu ngoại tệ về phát triển các ngành
nghề khác. Việc tăng cường xuất khẩu lạc giúp khai thác tiềm năng, lợi thế so
sánh của đất nước, tạo ra nguồn thu ngoại tệ cho đất nước để nhập khẩu máy
móc, công nghệ, nhiên nguyên liệu sản xuất phục vụ Công nghiệp hóa hiện
đại hóa cũng như nhập khẩu hàng hóa phục vụ một phần nhu cầu tiêu dùng
của nhân dân. Hoạt động xuất khẩu lạc được đẩy mạnh còn kéo theo sự phát
triển của các lĩnh vực hoạt động khác như trồng trọt , thu mua, chế biến, vận
tải, tạo ra nhiều công ăn việc làm, tạo thu nhập cho nguời dân , cải thiện đời
sống nhân dân nhất là ở các địa phương vùng nông thôn nghèo như ở miền

Trung.
8
Chương I
khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty Vilexim
1. Lịch sử hình thành.
Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) được thành lập căn
cứ vào Quyết định số 82/VNgt – TCCB ngày 20/02/1987 của Bộ Ngoại
thương (nay là Bộ Thương mại). Công ty xuất nhập khẩu với Lào được
thành lập ngay sau khi tách từ Tổng Công ty xuất nhập khẩu Việt Nam
năm 1987. Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài
chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt và ngoại tệ ở ngân
hàng và có con dấu riêng, hoạt động theo luật pháp của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Công ty có nhiều quan hệ hợp tác kinh doanh
với các tổ chức, Công ty kinh doanh của nước ngoài. Mặt khác, thông qua
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh phát triển quan hệ
thương mại và các hoạt động liên quan.
* Hình thức Công ty: Doanh nghiệp Nhà nước (Thuộc Bộ
Thương mại)
* Tên gọi :
- Tên Việt Nam : Công ty xuất nhập khẩu với Lào
- Tên giao dịch Quốc tế : VIETNAM NATIONAL IMPORT –
EXPORT CORPORATION WITH LAOS.
- Tên điện tín : VILEXIM
9
Công ty Vilexim là một Công ty xuất nhập khẩu (XNK) trực thuộc
Bộ Thương mại, tiền thân là Công ty XNK biên giới ( FRONTALIMEX)
được thành lập từ tháng 2 năm 1967 có nhiệm vụ tiếp chuyển hàng hoá viện
trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, vận tải quá cảnh và chi viện cho nước bạn
Lào.
Tháng 7 năm 1967, sau khi hoà bình lập lại đổi tên thành Tổng

Công ty xuất nhập khẩu Việt Nam , sau đó lại đổi tên thành Tổng Công
ty xuất nhập khẩu với Lào và Campuchia tiếp tục thực hiện nhận hàng
viện trợ đồng thời giao dịch xuất nhập khẩu với hai nước này.
Sau khi Việt Nam chuyển đổi cơ cấu kinh tế tập trung sang cơ chế thị
trường thì đến tháng 2 năm 1987, Công ty xuất nhập khẩu với Lào và
Cămpuchia lại tách ra làm 2 Công ty là Công ty xuất nhập khẩu với Lào
(VILEXIM) và Công ty xuất nhập khẩu với Căm pu chia (VIKAMEX).
Vilexim là một doanh nghiệp hoạt động độc lập có tư cách pháp nhân trực
thuộc Bộ Thương mại.
2. Các giai đoạn phát triển:
Quá trình phát triển của Công ty chia làm hai giai đoạn :
-Giai đoạn 1: 1987 – 1993 Công ty được Bộ thương mại giao
nhiệm vụ tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với nước CHDC nhân
dân Lào.
- Giai đoạn 2 : từ 1993 đến nay theo xu thế của cơ chế thị trường
và sự đổi mới của đất nước để có thể thích ứng và vươn lên Công ty
10
phải có những thay đổi trong chiến lược xuất nhập khẩu kinh doanh và
thị trường. Do vậy Bộ thương mại đã có những điều chỉnh để Công ty
không chỉ thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào và thay mặt
chính phủ nhận nợ cho Nhà nước do Chính phủ Lào trả mà còn được
phép tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với tất cả các nước
trên thế giới và cả thị trường trong nước góp phần vào phát triển chung
của nền kinh tế đất nước . Trải qua hơn 10 năm hoạt động Công ty
VILEXIM đã có sự mạnh mẽ về cả lượng và chất . Điều đó được thể
hiện qua sự lớn mạnh của Công ty về vốn, kỹ thụât và trình độ quản lý và
cả sự hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức.
3. Cơ cấu tổ chức
Công ty VILEXIM là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc
Bộ Thương mại thực hiện việc kinh doanh xuất xuất khẩu theo những quy

định trong lĩnh vực kinh doanh mà cấp trên đã cho phép, nhưng được tự
chủ trong hoạt động kinh doanh . Đến nay, Công ty có tổng số cán bộ
công nhân viên là 120 người và cơ cấu Công ty là một hệ thống nhất từ
trên xuống dưới.
Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ Thương mại bổ nhiệm.
Giám đốc trực tiếp điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng và
có toàn quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
Tham mưu cho Giám đốc Công ty có hai phó giám đốc: 1 Phó giám
đốc phụ trách công tác xuất nhập khẩu hành chính quản trị, kho Cổ
11
Loa, kho Pháp Vân, Liên doanh đầu tư và chăm lo đời sống của cán
bộ công nhân viên trong Công ty, 1 phó Giám đốc phụ trách chi nhánh
tại Thành phố Hồ Chí Minh, đại diện tại Viên Chăn – Lào, lãnh đạo
toàn diện các hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm trước
giám đốc Công ty.
Dưới giám đốc và phó Giám đốc là các phòng ban chức năng,
các chi nhánh và văn phòng đại diện . Cụ thể:
- Phòng tổ chức – hành chính: Thực hiện chế độ, chính sách
đối với nhân viên, quản lý các công tác pháp chế, tuyên truyền,
quảng cáo thi đua, thực hiện công tác hành chính văn thư lưu trữ,
công tác quản trị Công ty, đảm bảo các điều kiện để giám đốc và bộ
máy hoạt động có hiệu quả.
- Phòng kế toán – tài vụ: Điều hành các hoạt động tài chính
của Công ty xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn. Đề
xuất các biện pháp điều hoà vốn, trích lập các quỹ, hướng dẫn và thực
hiện kiểm tra chế độ kế toán thống kê của toàn Công ty.
- Phòng kế hoạch – tổng hợp: Phòng có vai trò tổng hợp, báo
cáo lên ban lãnh đạo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từng
tháng, từng quý đồng thời cũng đưa ra các biện pháp tháo gỡ những
khó khăn cho Công ty. Phòng đề xuất những phương án kinh doanh,

12
xây dựng chiến lược cho Công ty do vậy phòng này có vai trò rất
quan trọng trong Công ty.
- Phòng dịch vụ và đầu tư : Tổ chức thực hiện bán buôn, bán lẻ
với khách hàng những lô hàng nhập khẩu từ Công ty, cung cấp những
thông tin về thị trường, giá cả nguồn hàng trong nước cho Công ty.
- Các phòng xuất nhập khẩu (I, II, III, IV): Các phòng này
được coi là trụ cột của Công ty , đảm bảo trách nhiệm các khâu trong
kinh doanh đối ngoại như kinh doanh hàng xuất nhập khẩu trực tiếp
hay uỷ thác. Tổ chức thực hiện quá trình kinh doanh, vạch ra những
kế hoạch nhập xuất hàng tối ưu nhất, tự tìm kiếm khách hàng, nguồn
hàng và mở rộng thị trường nhằm đảm bảo việc kinh doanh có hiệu
quả.
- Chi nhánh và văn phòng đại diện: Trưởng chi nhánh và văn
phòng đại diện có uỷ quyền của Giám đốc, được quyền quản lý và
quyết định mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Văn phòng đại
diện có quan hệ với các cơ quan chủ quản cấp trên, với các ngành,
các đơn vị kinh doanh trong và ngoài nước. Đồng thời chịu trách
nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật và tập thể cán bộ công nhân
viên của chi nhánh về quá trình hoạt động của mình.
Bảng 2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
VILEXIM
13
4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty.
4.1. Chức năng
14
Giám đốc
Phó Giám đốcPhó Giám đốc
Các chi nhánh
Phóng tổ chức

hành chính
Phóng KH
tổng hợp
Phóng XNK 1
PhóngXNK 2
Phóng XNK 3
Phóng XNK 4
Phóng XNK
và đầu tư
Phóng XNK
và Dịch vụ
Văn phòng
đại diện
- Trực tiếp xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại với
các nước trên thế giới , góp phần thúc đẩy sự hợp tác phát triển quan hệ
với các quốc gia trên thế giới đồng thời đáp ứng nhu cầu hội nhập của
nền kinh tế đất nước vào thị trường thế giới.
- Công ty nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, kinh doanh chuyển khẩu
thuộc phạm vi của Công ty,
- Liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế
thuộc mọi thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước.
- Xuất khẩu lao động nhằm tăng thu nhập cho người lao động
đồng thời làm tăng nguồn thu ngoại tệ đối với Nhà nước .
4.2. Nhiệm vụ
- Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu để đẩy mạnh và phát triển
quan hệ thương mại , hợp tác, đầu tư và các hoạt động khác có liên quan
đến kinh tế đối ngoại với các tổ chức kinh tế Việt Nam và nước ngoài.
Công ty hoạt động theo pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và những quy định riêng của Công ty.
-Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công

ty theo quy chế hiện hành để thực hiện nội dung và mục đích hoạt động của
Công ty .
-Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và làm các dịch vụ thuộc phạm vi
kinh doanh của Công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài
nước.
15
-Sản xuất gia công các mặt hàng xuất nhập khẩu .
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện tốt
các mục tiêu hoạt động của Công ty.
-Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất
lượng hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường
tiêu thụ.
- Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước
4.3. Quyền hạn :
Công ty VILEXIM là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp
nhân như sau:
- Được Nhà nước thành lập
- Có tài sản riêng
- Tự chịu trách nhiệm độc lập về hoạt động kinh doanh bằng tài
sản riêng của mình.
- Khi tham gia vào các quan hệ kinh tế với tư cách là nguyên đơn
hay bị đơn trước cơ quan toà án.
- Được vay vốn kể cả bằng ngoại tệ ở trong hoặc ngoài nước,
được thực hiện liên doanh liên kết sản xuất với các tổ chức
kinh tế thuộc các thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước.
16
- Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức tự chủ pháp nhân , tổ
chức hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, có
con dấu riêng theo quy định của pháp luật.
5. Các hoạt động chính của Công ty

5.1. Hoạt động tài chính.
Đối với mỗi doanh nghiệp thì để tiến hành sản xuất kinh doanh
yếu tố đầu tiên cần phải có là vốn. Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính mà
các chủ thể kinh doanh tự chọn cho mình một đối tượng sản xuất kinh
doanh . Nguồn vốn cũng là yếu tố ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến việc
doanh nghiệp lựa chọn và áp dụng loại công nghệ nào, quy mô sản xuất là
bao nhiêu. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, vốn của các doanh
nghiệp sẽ trực tiếp do các doanh nghiệp quản lý và sử dụng nó. Bên cạnh
nguồn vốn do Nhà nước cấp (đối với các doanh nghiệp Nhà nước )
doanh nghiệp còn được phép sử dụng các biện pháp huy động vốn như
phát hành cổ phiếu ( đối với các Công ty cổ phần), huy động vốn trong
nội bộ Công ty và tự tích luỹ bổ sung vốn trong quá trình kinh doanh.
Công ty VILEXIM là một đơn vị kinh tế ra đời trong quá trình
chuyển đổi nền kinh tế trở thành một chủ thể kinh tế có tư cách pháp
nhân đầy đủ thực hiện hạch toán độc lập với số vốn ban đầu là
7.370.900.000 VND . Do đặc điểm của Công ty không lấy trọng tâm là
sản xuất mà chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu nên việc phân bổ
17
nguồn vốn của Công ty chủ yếu là vốn lưu động chiếm tỷ lệ 67,19%
( năm 2002). Trong quá trình phát triển nguồn vốn của Công ty luôn được
mở rộng và bổ sung.
Bảng 3 : Khả năng tài chính của Công ty qua từng năm.
Đơn vị : VND
Chỉ tiêu
năm
Vốn cố định Vốn lưu động Vốn ngân
sách
Vốn tự bổ sung
1997 5.757.474.592 3.474.561.408 3.018.292.432 6.213.743.568
1998 5.959.708.207 5.757.474.539 3.018.292.432 8.698.890.314

1999 6.091.580.488 7.798.506.470 3.918.292.432 9.971.794.526
2000 6.156.533.528 8.709.607.600 3.918.292.432 10.947.848.696
2001 6.257.348.588 10.709.607.61
4
3.918.292.432 13.048.663.770
2002 6.298.793.571 12.898.793.564 3.918.292.432 15.279.294.703
( Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty VILEXIM qua các
năm)
Từ bảng 3 ta có thể thấy nguồn vốn của Công ty tăng khá nhanh
qua từng năm trong 6 năm từ 1997 đến 2002 nhất là vốn tự bổ sung tăng
nhanh, điều đó cho thấy khả năng tích luỹ vốn của Công ty. Nguồn vốn
của Công ty đã được cải thiện góp phần đáng kể trong việc giải quyết
như cầu vốn của Công ty phục vụ kinh doanh.
Bảng 4: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty từ năm 1999 –
2002
Chỉ
tiêu
đơn
vị
1999 2000 2001 2002 2002 / 1999
18
Thực
hiện
Tỷ lệ
so
với
KH
%
Thự
c

hiện
Tỷ
lệ
so
với
KH
%
Thự
c
hiện
Tỷ lệ
so
với
KH
%
Thự
c
hiện
Tỷ lệ
so
với
KH
%
Chên
h lệch
Tỷ lệ
(%)
Doan
h số
tỷ

đồn
g
188.5
7
108 255
139,
7
270 110 297 112
108,4
3
157,
5
Lợi
nhuậ
n
tỷ
đồn
g
598 102 600
113,
4
590
95,1
6
650 110 52
108,
7
Nộp
ngân
sách

tỷ
đồn
g
28
136,
9
30 120 29,5
100,
2
30,5 115 2,5
108,
93
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty VILEXIM giai đoạn 1999-
2002)
Từ bảng 4 ta thấy doanh số của Công ty đã có sự gia tăng đáng kể
từ những năm 1999 đến năm 2002 tăng 108, 43 tỷ đồng, tương đương với
57,5% . Công ty có giai đoạn khó khăn vào năm 2001 do những biến
động phức tạp của tình hình thị trường thế giới , nhất là sau ngày 11
tháng 9 năm 2001 và những khó khăn như sự cạnh tranh ngày càng quyết
liệt trên thương trường về giá cả, nguồn hàng, khách bán, khách mua cả
19
trong và ngoài nước, Những yếu tố này đã có những tác động xấu đến
hoạt động kinh doanh của Công ty, thể hiện ở sự suy giảm trong giá trị lợi
nhuận thu được và khoản nộp ngân sách Nhà nước trong năm 2001. Đặc
biệt là lợi nhuận giảm, chỉ bằng 98,66% so với năm 1999 và 98,33% so
với năm 2000 và cũng chỉ đạt khoảng 95% so với kế hoạch đề ra cho năm
2001. Nhưng trong khi phải đối mặt với nhiều khó khăn như vậy trong
tình hình thương mại thế giới và Việt Nam , hoạt động của Công ty vẫn
thu được lãi là một kết quả rất đáng tự hào của những nỗ lực to lớn của
toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Sang năm 2002 cùng với sự

hồi phục dần của nền kinh tế thế giới và những cố gắng liên tục của công
ty trong việc tháo gỡ những khó khăn, hoạt động kinh doanh của công ty
lại đạt mức tăng trưởng khá với mức doanh số , lợi nhuận và nộp ngân
sách tăng vượt mức kế hoạch .
5.2. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
* Các mặt hàng chính:
- Xuất khẩu : Hàng nông sản thực phẩm, hàng lâm sản (chè, cà
phê, gỗ, hạt tiêu) bông vải sợi may mặc, hàng vật liệu xây dựng, hàng
thủ công mỹ nghệ(gốm sứ, sơn mài, ), dược liệu (sa nhân, hoa hồi ).
Trong đó các mặt hàng nông sản chiếm tỷ lệ.
- Nhập khẩu kim loại đen và kim loại màu (nhôm thỏi, thép
tấm), đồ điện, điện tử (tủ lạnh, điều hoà) máy móc, ô tô, hoá chất,
chất dẻo.
20
* Các thị trường chính:
Công ty có quan hệ ngoại giao với khoảng 40 nước, còn quan hệ
kinh doanh trực tiếp với khoảng 23 nước, còn thị trường nội địa chủ yếu
là kinh doanh uỷ thác và là nguồn cung cấp hàng cho Công ty. Thị
trường xuất khẩu chính của Công ty là các quốc gia ở khu vực
ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và một số thị trường mới ở
Châu Âu, các nước SNG, Angola Trong những năm qua kim ngạch
buôn bán xuất nhập khẩu Công ty tương đối ổn định.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty từ năm 1996 đến
2002.
Đơn vị : Triệu USD
Chỉ tiêu
Năm
Xuất khẩu Nhập khẩu
Tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu

1996 7,225 13,604 20,829
1997 6,57 9,334 15,904
1998 6,464 14,835 21,299
1999 10,546 8,752 19,298
2000 11,888 13,406 25,294
2001 11,818 13,273 25,091
2002 13,987 12,505 26,492
(Nguồn : Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu của Công ty VILEXIM qua
các năm)
Qua bảng thống kê xuất nhập khẩu của Công ty mấy năm vừa qua
cho thấy tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu hàng năm khá ổn định, tỷ
lệ tăng giảm khoảng 10% mặc dù cho năm 1997 có giảm đáng kể song
21
kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng và ổn định ngay trong năm tiếp theo
nhưng điều đáng chú ý ở đây là kim ngạch xuất khẩu ngày càng được cải
thiện trong cán cân thương mại, đã có năm kim ngạch xuất khẩu vượt
quá nhập khẩu (năm 1999 và 2002). Trong hoàn cảnh hiện nay, khi Việt
Nam còn là một nước đang phát triển , trình độ khoa học công nghệ chưa
đáp ứng được với sự phát triển của thế giới, sức cạnh tranh của hàng hoá
còn kém, cán cân thương mại bị thâm hụt và trong những năm qua mặc
dù Việt Nam đã có cố gắng nhưng việc cải thiện cán cân thương mại
cũng chưa được bao nhiêu, cụ thể là trong hơn 10 năm đổi mới Việt Nam
đã nhập siêu là 16,1 tỷ USD, thì việc Công ty cân bằng được cán cân
xuất nhập khẩu của Công ty là một điều rất đáng khích lệ và chứng tỏ
được sự lớn mạnh trong phát triển thị trường xuất khẩu.
Bảng 6: Thị trường xuất khẩu của Công ty từ 1995 – 2001.
(Thị phần xuất khẩu theo tỷ lệ %)
Năm
Thị trường
1995 1996 1997 1998 1999 2000

2001
2002
Nhật Bản 45 30 35 30 40 42 43 41
Singapore 30 25 20 22 27 26 23 23
Hồng Kông 8 10 Rất ít 5,5 4 3 4 5
Lào Rất ít 5 5,3 8 6 4 3 3
Indonesia Rất ít Rất ít 3 5 5 6 6 7
Đài Loan 4,2 6 10 12,5 6 7 8 8
Châu Âu 7 9,3 14 14 10 10 11 10
Thị trường
khác
8 14 12 3 2 2 2 3
22
Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty VIEXIM qua các năm)
Từ bảng trên chúng ta nhận xét thị trường của Công ty chủ yếu là ở
các nước Châu á trong đó đứng đầu là Nhật Bản và Singapore, hai thị
trường này chiếm tới hơn một nửa kim ngạch xuất nhập khẩu của Công
ty. Mặc dù Công ty có tên là Công ty xuất nhập khẩu với Lào nhưng
trong thực tế hoạt động xuất nhập khẩu giữa Công ty với nước này từ
năm 1996 đến nay chỉ chiếm dưới 10 % tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
của Công ty. Có thể nói đây là sự thay đổi rất lớn trong hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Bởi vì từ những năm 1996 trở về
trước thị trường Lào là thị trường truyền thống của Công ty, đóng vai
trò rất quan trọng trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty, chiếm từ
20 – 30% tổng giá trị xuất của Công ty. Nhưng trong những năm gần đây
kim ngạch buôn bán của Công ty với thị trường Lào còn khiêm tốn và có
sự giảm sút vì Lào là một thị trường nhỏ với dân số gần 6 triệu người,
hơn nữa cũng gần giống như Việt Nam, Lào cũng là một đất nước đang
phát triển , kinh tế nghèo nàn, thu nhập của người dân thấp, điều này làm

ảnh hưởng tới nhu cầu nhập khẩu. Hơn nữa, cơ cấu mặt hàng sản xuất tại
Lào rất nghèo nàn nên khó tìm được loại hàng nào mà công ty có thể
nhập về để kinh doanh.
23
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công
ty
giai đoạn 1997 – 2002.
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Giá trị
(USD)
5.224.00
0
3.286.816,
2
4.387.264,
6
5.695.007 8.740.90
0
10.892.70
0
Tốc độ
tăng
trưởng
(%)
- 37,3% 33,48% 29,8% 53,48% 27,71%
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm)
Bảng trên cho thấy giá trị xuất khẩu hàng nông sản của Công ty
có sự gia tăng đáng kể trong thời gian gần đây. Nếu năm 1997 giá trị xuất
khẩu hàng nông sản của Công ty đạt 5.244.000 USD thì giá trị xuất khẩu
năm 2002 đạt 10.892.700 USD. Tăng về giá trị tuyệt đối là 5.648.700

USD tương đương với 107,72%. Tuy nhiên nếu xét riêng theo các năm
thì vẫn còn có một số vấn đề lưu ý sau:
- Năm 1998 : là một năm đầy rẫy những khó khăn đối với Công ty.
Kim ngạch hàng xuất khẩu của Công ty giảm sút đáng kể. Nếu năm 1997
giá trị hàng nông sản xuất khẩu của Công ty đạt 5.244.000 USD thì năm
1998 chỉ đạt 3.286.816,2 USD giảm 1.957.183,8 USD tương đương giảm
37,3% so với năm 1997 (Đây là một con số khá lớn đối với Công ty).
24
Nguyên nhân chính làm kim ngạch xuất khẩu năm 1998 giảm so
với năm 1997 là do cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước ASEAN (là
những thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của Công ty) đã làm cho nhu
cầu hàng nông sản trên thị trường các nước này giảm nghiêm trọng. Do
vậy sản phẩm của Công ty tiêu thụ ở các nước này rất chậm, thậm chí
trong năm Công ty đã phải ngừng xuất khẩu một số mặt hàng truyền
thống tại những thị trường truyền thống của Công ty. Thêm vào đó cuộc
khủng hoảng tài chính đã làm đồng tiền của các nước này tương đối rẻ so
với đồng tiền Việt Nam khi một số nước tiến hành phá giá đồng tiền của
họ nên sức cạnh tranh về giá sản phẩm cùng loại của những nước trong
khu vực lớn hơn so với sản phẩm của Công ty. Không những thế do thiết
bị công nghệ lạc hậu nên chất lượng lạc nhân kém hơn các nước khác nên
phải giảm giá để tránh tồn đọng hàng. Cũng trong những năm này Công
ty phải hạ giá hầu hết các sản phẩm của mình song hàng của Công ty vẫn
bán chậm và giá trị hàng tồn kho lớn. Năm 1997 giá lạc xuất khẩu trung
bình của Công ty là 550 USD/tấn thì năm 1998 giảm xuống 536 USD/tấn.
Giá xuất khẩu giảm làm cho kim ngạch xuất khẩu càng giảm.
- Sang năm 1999: Cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực tiếp
tục tác động gay gắt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thị
trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty tiếp tục bị thu hẹp, giá một số mặt
hàng chủ lực tiếp tục giảm mạnh. Tuy nhiên rút kinh nghiệm từ năm
1998, Ban lãnh đạo Công ty đã đề ra phương hướng và những biện pháp

25

×