KỊCH BẢN 2
PHÚT TRUYỀN THỐNG GƯƠNG ANH HÙNG THIẾU NIÊN
KIM ĐỒNG – LÊ VĂN TÁM – NGUYỄN BÁ NGỌC
NỘI
DUNG
LỜI DẪN
HOẠT
CẢNH
ĐẠO CỤ
NHÂN
VẬT
THỰC
HIỆN
GHI
CHÚ
Cuộc sống
của người
dân tại
thôn Nà
Mạ – Cao
Bằng.
Những năm 1940, nước ta đang bò Pháp chiếm
đóng, áp bức. Chúng bắt bớ dân vô cớ, hà hiếp đủ
điều. Đó là những năm tháng:
“…Thû nô lệ dân ta nước mất
Cảnh cơ hàn, trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa, cá nằm dưới dao!”
(Tố Hữu)
Cảnh bắt bớ,
đánh đập
dân lành của
bọn thực dân
Pháp.
Thúng,
mẹt
Khăn rằn
Lính
Pháp
Nông
dân…
Đức, Huy
Diệu,
Loan, Đoàn
Khoa,
Liễu.
Nhạc
nền
Kim
Đồng
Hoàn
cảnh gia
đình anh
Kim Đồng
Cũng như hoàn cảnh của nhiều gia đình Nà Mạ
lúc đó, nhà Kim Đồng cũng thật là nghèo. Kim
Đồng là con út của một gia đình nông dân, bố mất
sớm, anh trai tham gia Cách Mạng và hy sinh khi
Kim Đồng
phụ mẹ làm
rẫy.
cuốc Mẹ và
Kim
Đồng
Diệu,
Bích Ngọc
còn trẻ. Ngay từ bé, đặc biệt ở tuổi lên 10, Kim
Đồng đã giúp mẹ làm đủ việc trong nhà và ở rừng,
ở rẫy.
ĐỘI
TNTP HỒ
CHÍ
MINH RA
ĐỜI
Sống ở quê hương Cách Mạng, chính thôn Nà
Mạ là một trong những nơi được giác ngộâ đầu tiên.
Cũng trong thời gian này, Kim Đồng và các em
bé ở thôn Nà Mạ thường hay gặp một anh cán bộ
nói chuyện rất vui và rất trẻ. Anh thường kể cho
các em những chuyện vui Cách Mạng và nói về
những nỗi khổ của dân tộc mình.
Từ đấy, anh Đức Thanh – người thanh niên vui
tính đó - bắt đầu giao nhiệm vụ cho các em như
theo dõi người lạ, canh gác, chuyển thư từ…
Và ngày 15/5/1941, tại khu rừng rậm Tiểu Lài
tỉnh Cao Bằngï, “Hội Nhi Đồng Cứu Quốc” – tổ
chức Đội đầu tiên đã được thành lập với 5 đội viên,
Kim Đồng được bầu làm đội trưởng – Người đội
trưởng đầu tiên của Đội ta.
Anh Đức
Thanh trò
chuyện cùng
các em thôn
Nà Mạ.
Cảnh tuyên
thệ của buổi
lễ thành lập
Hội Nhi
Đồng Cứu
Quốc.
Cờ nước
(hình vẽ
nhỏ)
Quần áo
sậm màu,
5 đội
viên
Đức
Thanh
Ngọc,
Ngân Hà,
Đoàn
Khoa,
Loan
Liễu
Châu
Kim Đồng
hy sinh
Trong lần canh gác để cán bộ họp, Kim Đồng
thấy lính bao vây, chỉ còn nhờ bạn lẻn lối khác về
Anh Kim
Đồng đánh
Lồng
chim, cần
2 lính
Pháp
Đức, Huy.
Nhạc
nền Kim
trong lúc
làm
nhiệm vụ
báo cấp tốc, còn mình đánh động để lính chú ý đến
mình.
Quả nhiên lính bò lừa, tên lính gần nhất đã
thẳng tay nhằm bắn em. Tiếng súng nổ vang, cũng
là tiếng báo động cho cán bộ họp thoát nạn.
Bọn giặc rút đi, nhưng Kim Đồng đã không bao
giờ còn trở về với đồng đội nữa.
Hôm ấy là ngày 15/02/1943, Kim Đồng vừa
tròn 15 tuổi.
Tấm gương sáng ấy mở đầu cho nhiều gương
cao quý khác tiếp bước anh – Người anh cả của
Đội TNTP HCM.
lạc hướng
giặc.
Cảnh rượt
đuổi và Kim
Đồng bò bắn.
câu,
2 cây
súng,
2 bộ lính
Pháp
Kim
Đồng,
Bích Ngọc Đồng
tiếng
súng nổ.
Lê Văn
Tám tiếp
cận bọn
lính Pháp
tại
kho xăng
đạn Thò
Nghè.
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp gây hấn ở Nam
Bộ hòng cướp lại nước ta một lần nữa.
Năm ấy, ở gần chợ Đa Kao TP Sài Gòn có một
em bé con nhà nghèo phải đi bán đậu phộng rang
để kiếm sống, tên em là Lê VănTám.
Do mỗi ngày đi bán đậu phộng, Tám thường ghé
tới một trạm gác kho xăng và đạn khá lớn của giặc
ở khu vực trung tâm Tp. Hình ảnh những hòm đạn,
những kho xăng hiện ra trong trí nhớ của tám cùng
những cảnh tàn phá, giết chóc dã man của đòch đã
Lê Văn Tám
lân la làm
quen bọn
lính Pháp khi
bán lạc rang.
Tám châm
lửa đốt kho
xăng giặc
Nón vải
Thúng
nhỏ,
2 lính
Pháp
Lê Văn
Tám
Đức, Huy.
Đoàn
Khoa.
Nhạc
nền Lê
Văn
Tám
thôi thúc em tính đến một việc làm taó bạo.
Lê Văn
Tám hy
sinh với
hình
tượng
“Anh
đuốc
sống”
Vào một ngày giữa tháng 10 năm 1945, Tám
giấu xăng trong người, thản nhiên bán hàng cho
bọn lính như mọi hôm. Lợi dụng lúc bọn đòch
không chú ý, Tám chạy như bay vào chỗ để xăng
và móc hộp quẹt giấu sẵn trong người, bật lửa…
Một chớp sáng, ngọn lửa lớn bùng lên, rồi tiếng
nổ liên tiếp, rền vang, khói lửa mòt mù cả TP.
Em bé ấy chính là LÊ VĂN TÁM – Em bé đuốc
sống của TP mang tên Bác.
Lê Văn Tám
tẩm xăng
vào người,
châm lửa đốt
kho đạn giặc.
đuốc.
Đoàn Khoa
Âm
thanh
tạo
tiếng
nổ.
Cảnh tàn
phá của
giặc Mỹ
“Trên đất nước anh hùng ngày ngày ghi những
chiến công,
Gương anh Nguyễn Bá Ngọc sáng soi rạng rỡ núi
sông”
Đến hôm nay vẫn còn vang mãi trong lòng
chúng ta khúc ca về người đội viên cảm đã quên
mình cứu hai em nhỏ trong lửa khói đạn bom.
Ngày 4/4/1965, chiều hôm ấy…
người lớn đang làm việc ngoài đồng, chỉ trẻ con
Hai em nhỏ
đang chơi
đùa chợt
nghe tiếng
máy bay.
Nguyễn
Bá Ngọc
Hai em
nhỏ
Châu
Hà, Diệu
Nhạc
nền
Tiếng
máy bay
đang ở nhà tha thẩn bên nhau. bỗng:
ÀO ẦM….
tiếng máy bay rú xé màng tai, tiếng bom rơi nổ
choáng óc. cây cối nghiêng ngả, mái nhà rung rinh.
Nguyễn
Bá Ngọc
với hành
động quên
mình che
chở đàn
em.
Ở dưới hầm, Ngọc giật mình nghe tiếng khóc
thét bên cạnh nhà. Lập tức, em nhào lên, chạy
sang nhà thì thấy hai em nhỏ đang kêu khóc, sợ
hãi. Ngọc vội dùng thân mình che chở và dìu hai
em xuống hầm. Khi gần tới hầm lại một tiếng rít
vang lên:
Oàng! Oàng!
Ngọc đang chạy bỗng lạng người, ngã sấp
xuống. Sắp đến hầm rồi, Ngọc cố bò để chắc chắn
hai em đã vào hầm… mắt Ngọc hoa lên. Cứu được
hai em nhỏ vào hầm rồi, em tái mặt, lả đi. Viên
bom bi đã cướp mất mạng sống của Nguyễn Bá
Ngọc.
“Băng qua lửa đạn bom rơi……”(nhạc)
Cảnh bò
thương và sự
hoảng hốt
của hai em
nhỏ
Nguyễn Bá
Ngọc che
chở cho đàn
em.
Tiếng
bom
oanh tạc
Nhạc
Nguyễn
Bá
Ngọc
Đội viên
ngày nay
dâng hoa
tưởng nhớ
Trải qua 66 năm, Đội Thiếu Niên Tiền Phong
Hồ Chí Minh ngày càng trưởng thành, tiếp bước
truyền thống vẻ vang của tổ chức Đội. Lớp lớp đội
viên ngày nay luôn phấn đấu đạt thành tích cao
Đội viên
ngày nay
tưởng nhớ
các anh hùng
Cờ Đội,
nón ca lô
1 đội
Hữu Đức
Nhạc
Hành
Khúc
Đội
các anh
trong học tích, với những tấm gương nghò lực vượt
khó, vươn lên trong cuộc sống, góp phần xây dựng
đất đước giàu đẹp, xứng danh là người đội viên tốt
cho nhi đồng noi theo, là con ngoan trò giỏi, Cháu
Ngoan Bác Hồ, là lực lượng kế thừa đáng tin cậy
của Đoàn Thanh Niên Công Sản Hồ Chí Minh.
thiếu niên. viên cầm
cờ
6 đội
viên
Mạnh,
Loan,
Liễu, Hà,
Huy,
Châu
Thiếu
Niên
Tiền
Phong
Hồ Chí
Minh