Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Lý 8 - động cơ nhiệt...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.4 KB, 6 trang )

Giáo án Vật lí 8
Tun 33 Ngày soan:.
Tit 32 Ngày dạy:
Bi 28: động cơ nhiệt
I-mục tiêu:
- phát biểu đợc định nghĩa động cơ nhiệt.
- Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, có thể mô tả đợc cấu tạo của
động cơ này.
- Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ 4 kì, có thể mô tả đợc chuyển vận của
động cơ này.
- Viết đợc công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt, nêu đợc tên và đơn vị của
các đại lợng có mặt trong công thức.
II-Chuẩn bị:
-Hình vẽ hoặc ảnh chụp các loại động cơ nhiệt.
- Vẽ trên giấy khổ lớn các hình vẽ về động cơ nổ 4 kì.
III- Hoạt động dạy-học:
1) ổn định: (1)
2) Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu ghi nhớ bài 27
? Trả lời C5
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung BàI
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập:
Gv đặt vấn đề nh ở SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về động
cơ nhiệt:
-GV: gọi 1 HS đọc mục I động
cơ nhiêt
-GV: động cơ nhiệt là gì
-GV ghi bảng
-Treo h 28.1, 28.2, 28.3 lên


bảng, yêu cầu HS kể tên các loại
động cơ nhiệt.
- Hãy chỉ ra điểm giống và khác
nhau của các loại động cơ trên.
Vậy qua các hiện tợng ở câu C1
em có nhận xét gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về động
cơ nổ 4 kì:
-GV: treo bảng phụ và hớng dẫn
HS thảo luận, nhận xét và tìm từ
thích hợp điền vào chỗ trống ở
-HS theo dõi
-Cá nhân HS đọc
mục 1, trả lời câu
hỏi của GV
-HS kể tên các loại
động cơ nhiệt
- Từng HS suy nghĩ
trả lời câu hỏi của
GV
-HS ghi vở
-HS nêu nhận xét
I-Động cơ nhiệt là gì ?
- Động cơ nhiệt là những
động cơ trong đó một phần
năng lợng của nhiên liệu bị
đốt cháy đợc chuyển hóa
thành cơ năng.
II. Động cơ nổ 4 kì
1. Cấu tạo:

Giáo án Vật lí 8
C2
? Qua các thí dụ ở hình 27.2 em
có nhận xét gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo
toàn năng lợng:
-GV thông báo về sự bảo toàn
năng lợng trong các quá trình cơ
và nhiệt
-Y/c HS nêu thêm ví dụ thực tế
minh hoạ
Hoạt động 5:Vận dụng:
-GV HD HS trả lời các câu hỏi
vận dụng C5, C6
-HS qsát, nhận xét,
thảo luận, tìm từ
thích hợp điền vào
chổ trống
_ HS nêu nhận xét
-Hs theo dõi, ghi
định luật vào tập
-HS nêu TD
-Trả lời các câu hỏi
vận dụng C5, C6
*Động năng có thể chuyển
hoá thành thé năng và ngợc
lại; Cơ năng có thể chuyển
hoá thành nhiệt năng và ng-
ợc lại.
III-Sự bảo toàn năng lợng

trong các quá trình cơ và
nhiệt:
(SGK)
IV.Vận dụng
4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần Ghi nhớ
- Đọc phần có thể em cha biết
5) Dặn về nhà: - Học bài theo phần Ghi nhớ
- Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau



Giáo án Vật lí 8
Tuần 34 Ng y soạn :
Tiết 33 Ngày dạy:
Bài 29: CU HI V BI TP
TNG KT CHNG II: NHIT HC
I-mục tiêu:
- Tr li c cỏc cõu hi trong phn ụn tp
- Lm c cỏc bi tp trong phn vn dng.
II. CHUN B:
- GV: Bng ph (bng 29.1, Hỡnh 29.1)
- HS : tr li cỏc cõu hi trong phn ụn tp vo v.
III. CC HOT NG DY HC:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
H1: n inh (1)
H2: ụn tp (13)
- GV t chc cho HS tha thun v tng
cõu hi trong phn ụn tp.
- Gi tng HS nờu cõu hi v tr li cõu
hi ú.

- Gi HS khỏc nhn xột
- GV cht li (cõu tr li ỳng)
- HS tho lun v tng cõu hi trong phn
vn dng.
- HS nờu v tr li cỏc cõu hi.
- HS khỏc nhn xột.
- HS sa cha cõu tr li trong v ca
mỡnh.
C1: cỏc cht c cu to t cỏc ht riờng bit gi l phõn t, nguyờn t.
C2: Cỏc nguyờn t, phõn t chuyn ng khụng ngng, gia cỏc nguyờn t, phõn t
cú khong cỏch.
C3: Nhit ca vt cng cao thỡ cỏc nguyờn t, phõn t cu to nờn vt chuyn ng
cng nhanh.
C4: Nhit nng ca mt vt l tng ng nng ca cỏc phõn t cu to nờn vt. Nhit
ca vt cng cao thỡ cỏc phõn t cu to nờn vt chuyn ng cng nhanh v nhit
nng ca vt cng ln.
C5: cú hai cỏch lm thay i nhit nng l thc hin cụng v truyn nhit.
C6: bng 29.1

Chất
Cách truyền
nhiệt
Rắn Lỏng Khí Chân không
- Dẫn nhiệt
- Đối lu
- bức xạ nhiệt
*
-
-
+

*
+
+
*
+
-
-
*
+ Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đợc hay mất bớt đi. Vì là số đo
nhiệt năng.
C8: Muốn cho 1 kg nớc tăng lên thêm 1
0
C cần 4200 J.
Giáo án Vật lí 8
C9: Q = m c t. Trong đó, Q là nhiệt lợng vật thu vào hoặc tỏa ra, đơn vị là Jun, m
là khói lợng của vật, đơn vị là kg, t là độ tăng hoặc giảm nhiệt độ, đơn vị là
0
C
(hoặc K)
C10: Nguyên lí truyền nhiệt (SGK tr 90).
C11: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lợng cho biết nhiệt lợng tỏa ra khi 1
kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. 1kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn sẽ tỏa ra
một nhiệt lợng bằng 27.10
6
J
C12: Tùy theo thí dụ của HS.
C13:
A
H
Q

=
.Trong đó:A là công có ích mà động cơ thực hiện đợc, tính ra jun
Q là nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, tính ra jun
HĐ3: Vận dụng (20)
- GV tổ chức cho HS các hoạt động sau:
1. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời mà em cho là đúng (HĐ nhóm)
GV: tổ chức HS nhận xét để thống nhất kết quả (đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả)
2. Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 (cá nhân HS trả lời các câu 1,2,3,4.)
- GV cho HS nhận xét và GV nêu kết luận cuối cùng.
3. GV hớng dẫn HS giải các BT 1,2. (HS giải BT theo sự hớng dẫn của GV)
B. Vận dụng:
I. 1.B; 2.B; 3.D; 4C; 5.C
II. 1. Có hiện tợng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và
giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tợng khuếch tán xẩy ra chậm
đi.
2. Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng
chuyển động.
3. Không, vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thch hiện công.
4. Nớc nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nớc, nút bật lên là do
nhiệt năng của hơi nớc chuyển hóa thành cơ năng.
III. 1. Nhiệt lợng cần cung cấp cho nớc là
Q
1
= m
1
. c
1
. t = 2.4200.80 = 672.000J
Nhiệt lợng cần cung cấp cho ấm là
Q

2
= m
2
. c
2
. t = 0,5.880.80 = 35200J
Nhiệt lợng cần thiết
Q = Q
1
+Q
2
=672000+35200 = 707200J
Nhiệt lợng do dầu hỏa bị đốt cháy tỏa ra
' 6
100
. 3357333 2,357.10
30
Q Q J= = =
Lợng dầu cần dùng
' 6
6
2,357.10
0,05
44.10
Q
m Kg
q
= = =
2. Công mà ôtô thực hiện đợc
A=F.s = 1400.100000=14.10

7
J
Nhiệt lợng do xăng bị đốt cháy tỏa ra
Q = m. q = 46.10
6
.8 = 368.10
6
J = 36,8.10
7
J
Hiệu suất của ôtô
Giáo án Vật lí 8
7
7
14.10
38%
36,8.10
A
H
Q
= = =
Hoạt động 4: Trò chơI ô chữ
- GV treo hình 29.1
- Cho HS hoạt động nhóm (2 nhóm) mỗi
nhóm bóc 2 thăm, thảo luận nhóm trả lời,
sau đó báo cáo kết quả.
-GV cho lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- GV đánh giá.
- Gọi 1 HS xác định nội dung của từ hàng
dọc.

- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào
hình 29.1
+ Hàng ngang: 1. Hỗn độn; 2. nhiệt năng;
3.dẫn nhiệt; 4. nhiệt lợng; 5. nhiệt dung
riêng; 6. nhiên liệu; 7. cơ học; 8. bức xạ
nhiệt.
Hàng dọc: Nhiệt học
* Hớng dẫn về nhà:
- Học bài theo các câu hỏi trong phần ôn tập
- Xem lại BT 1 trong phần vận dụng.
Tuần Ngày soạn:
Tiết Ngày dạy:
ÔN TP
I. MC TIấU:
- Kim tra li mt s kin thc ca bi 29
- Rốn luyn thờm v bi tp s dng cụng thc tớnh nhit nng
II. CHUN B:
- GV: chun b thờm cõu hi v bi tp trong SBT
- HS: hc bi theo cỏc cõu hi trong phn ụn tp.
- Xem li BT 1 trong phn vn dng.
III. CC HOT NG DY HC:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
H1: n nh (1)
H 2: ụn tp (23)
- GV nờu cõu hi, gi HS tr li.
1. Cỏc cht c cu to nh th no?
2. Nờu hai c im ca phõn t v
nguyờn t.
3.Gia nhit ca vt v C ca cỏc

nguyờn t, phõn t cu to nờn vt cú mi
quan h nh th no?
4.Khi chuyn ng nhit ca cỏc phõn t
cu to nờn vt nhanh lờn thỡ i lng
no ca vt tng lờn?
- HS tr li
1. Cỏc cht c cu to t cỏc ht riờng
bit gi l nguyờn t, phõn t.
2. Cỏc nguyờn t, phõn t chuyn ng
khụng ngng, gia cỏc nguyờn t, phõn
t cú khong cỏch.
3.Nhit ca vt cng cao thỡ cỏc
nguyờn t, phõn t cu to nờn vt C
cng nhanh.
4. nhit .
- Nhit nng.
- Th tớch.
Gi¸o ¸n VËt lÝ 8
5. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một
cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt
nước và của nước trong cốc thay đổi như
thế nào?
6. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng
gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức nào?
7. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt
lượng?
8.Nhiệt dung riêng của một chất cho biết
gì?
Nói nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K có nghĩa là gì?

Hoạt động 3: Bài tập (20’)
- Cho HS giải BT 26.3 SBT
- Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2
lít nước từ 20
0
C đựng trong một ấm
nhôm có khối lượng 0,5 kg. Tính lượng
dầu hỏa cần dùng, biết rằng chỉ có 40%
nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra làm nước nóng
và ấm (lấy nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K,
năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là
44.10
6
J/Kg.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Cho hs nhận xét từng phần.
5. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của
nước trong cốc tăng.
6. Bức xạ nhiệt.
7.Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật
nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá
trình truyền nhiệt.
Đơn vị nhiệt lượng là Jun.
8.Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg
chất đó tăng thêm 1
0
C.
Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg
nước tăng thêm 1

0
C là 4200J.
- Từng HS giải BT 26.3 SBT
- Nhiệt lượng cần để đun sôi nước
Q
1
=m
1
.c
1
.∆t= 2.4200.80=672000J
- Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm
Q
2
=m
2
.c
2
.∆t= 0,5.880.80=35200J
Nhiệt lượng để đun nóng nước và ấm là
Q=Q
1
+Q
2
= 672000+35200=707200J
Nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra
'
100 707200.100
. 1.768.000
40 40

Q Q J= = =
Lượng dầu hỏa cần thiết
'
6
1768000
0,04
44.10
Q
m Kg
q
= = =
- HS lên bảng giải từng phần, HS khác
nhận xét.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
- Học bài theo nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị kiểm tra HK II.

×