Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

TÂM LÝ HỌC TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 59 trang )


CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM PHÁT
TRIỂN CỦA TRẺ TUỔI MẪU GIÁO

I. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HĐ CUẢ TRẺ MG
1.1 Vui
chơi là
hoạt
động
chủ
đạo
của trẻ
MG
Bước vào tuổi MG, xuất hiện nhiều loại trò chơi trong
đó TCĐVTCĐ giữ vị trí trung tâm và trở thành HĐCĐ
Vui
chơi


chủ
đạo

1. Hoạt động vui chơi
Trò chơi đã tạo ra sự biến đổi về chất trong
đời sống tâm lý đứa trẻ.
Chi phối các dạng HĐ khác, làm cho chúng
mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi MG.
Thông qua trò chơi - đặc biệt là TCĐV trẻ
được thoả mãn nguyện vọng được sống và
hoạt động như người lớn – thông qua đó
mà trẻ học cách làm người.



I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
1.2.
Vai trò
của
HĐVC
đối
với
sự
hình
thành
nhân
cách
trẻ
Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh đến sự hình
thành tính chủ định của quá trình tâm lý.
1.Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ MG
Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển NN của trẻ MG.
Hoạt động vui chơi ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ
TCĐVTCĐ một ý nghĩa quyết định đến sự phát triển trí
tưởng tượng của trẻ MG.
Trò chơi đóng vai theo chủ đề tác động mạnh đến đời
sống tình cảm của trẻ mẫu giáo
Các phẩm chất ý chí của trẻ mg được hình thành mạnh
mẽ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề.

I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
HĐVC
ảnh
hưởng

mạnh
đến
tính
chủ
định
của
quá
trình
TL
Muốn
chơi
được
trẻ phải
1.2. Vai trò của HĐVC
Chú ý và ghi nhớ
cách HD của cô
Chú ý & ghi nhớ cách
thỏa thuận với bạn
Chú ý & ghi nhớ cách
phối hợp với bạn
Hình thành khả
năng chú ý và ghi
nhớ có chủ định

I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
HĐVC
chơi
ảnh
hưởng
tới sự

phát
triển
trí tuệ
Trò chơi góp phần quan trọng chuyển tư duy từ bình
diện bên ngoài vào bình diện bên trong tức là từ
TDTQHĐ sang TDTQHT
1.2. Vai trò của HĐVC
Trò chơi còn giúp trẻ tích luỹ các biểu tượng làm cơ sở
cho hoạt động tư duy (TDTQHT).
Những kinh nghiệm được rút ra trong các mối qhệ qua
lại trong trò chơi giúp trẻ phán đoán được hành vi của
người khác=>PT khả năng suy luận, phán đoán

I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
Vui
chơi
ảnh
hưởng
đến sự
phát
triển
ngôn
ngữ
của
trẻ MG
Khi tham
gia vào
trò chơi,
đòi hỏi trẻ
mg phải có

1 trình độ
giao tiếp
bằng
ngôn ngữ
1.2. Vai trò của HĐVC
Hiểu cách HD của cô
cách trao đổi của bạn
Dùng NN để nhập vai
Đánh giá nhận xét
mình và bạn
chơi lá điều kiện
kích thích trẻ
phát triển ngôn
ngữ một cách
nhanh nhất.

I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
HĐVC
chơi
ảnh
hưởng
tới sự
phát
triển
tưởng
tượng
Trong vui chơi trẻ học cách thay thế đồ vật này bằng
đồ vật khác, nhận đóng vai khác nhau từ đó làm phát
triển trí tưởng tượng.
1.2. Vai trò của HĐVC

Hành động vui chơi làm nảy sinh hoàn cảnh chơi từ đó
làm nảy sinh hoàn cảnh tưởng tượng =>Trong vui
chơi trẻ thoả sức tưởng tượng.
Vui chơi giúp tưởng tượng của trẻ chuyển từ bình diện
bên ngoài (tưởng tượng gắn liền với đồ vật chơi và
hành động chơi) vào bình diện bên trong (tưởng tượng
không cần thiết phải có đồ chơi) tức là tưởng tượng
thầm. Đây là tưởng tượng đích thực của trẻ.

I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
Trò
chơi
ĐVTCĐ
tác
động
mạnh
đến đời
sống
tình
cảm
của trẻ
m.giáo
Trong TC trẻ phản ánh những mqh giữa con người với
con người, nhập vào các mqh của người lớn qua đó
những rung động mang tính người được gợi lên ở trẻ
1.2. Vai trò của HĐVC
Khi chơi trẻ say mê vui sướng, nhiệt tình, những tình
cảm mà trẻ bộc lộ trong trò chơi là những tình cảm rất
chân thực góp phần làm cho tình cảm của trẻ ngày
càng trở nên phong phú, làm phát triển thêm tình cảm

đạo đức, thẩm mỹ

I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
Các
phẩm
chất ý
chí của
trẻ mg
được
hình
thành
mạnh
mẽ
trong TC
ĐVTCĐ.
Trong trò chơi trẻ buộc phải tuân theo những qui tắc
trò chơi, từ đó trẻ biềt điều khiển hành vi của mình
bằng ý chí để phục tùng mục đích chung của trò chơi.
1.2. Vai trò của HĐVC
Thông qua trò chơi trẻ còn được hình thành nhừng
phẩm chất ý chí như tính mục đích, tính kỷ luật. tính
dũng cảm

* Tóm lại.
Hoạt động vui chơi mà trung tâm là TCĐVTCĐ thực sự đóng
vai trò là hđộng chủ đạo của trẻ MG. ý nghĩa chủ đạo đó
được thể hiện ở các mặt sau:
-
Giúp trẻ giải quyết mâu thuẫn trong bước phát triển từ
tuổi ấu nhi lên tuổi trưởng thành (tuổi mẫu giáo).

-
Trò chơi là phương tiện phát triển toàn diện nhân cách trẻ
mg thông qua việc phát triển các chức năng tâm lý
-
Trò chơi tạo ra những nét tâm lý chung đặc trưng cho tuổi
mg trong đó nổi bật là tính hình tượng và dễ xúc cảm.

*
Trò
chơi là
một
dạng
hoạt
động
mang
tính tự
nguyện
cao
Vui chơi là hoạt động không mang tính bắt buộc. Bởi vì
VC không phải là HĐ tạo ra sản phẩm và hành động
chơi không buộc phải tuân theo 1 p.thức chặt chẽ.
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Nguyên nhân để đứa trẻ tham gia vào trò chơi chính là
sức hấp dẫn của bản thân trò chơi mà không hề bị ràng
buộc bởi những cái khác ngay cả kết quả chơi.
Trong khi chơi cái mà trẻ quan tâm không phải là kết
quả chơi mà chính là những thao tác, hành động của
vai chơi => Động cơ của HĐVC nằm ngay trong qúa
trình chơi chứ không phải nằm ở kết quả hoạt động.
KLSP: Không nên cưỡng bức, bắt buộc trẻ trong

hoạt động vui chơi. Mọi sự cưỡng bức bắt buộc
đều dẫn đến phá hoại trò chơi.


Trò
chơi là
một
dạng
hoạt
động
mang
tính tự
lập cao
Hơn bất cứ hoạt động nào, trong trò chơi trẻ MG biểu
hiện rõ nhất ý thức làm chủ. Trẻ hoạt động hết mình,
tích cực, độc lập chủ động.
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Trong HĐVC người lớn không thể áp đặt hay chơi hộ
trẻ mà chỉ có thể gợi ý hdẫn mà thôi. Trẻ cũng chỉ thực
hiện những điều gợi ý của người lớn khi thấy phù hợp
với nhu cầu và hứng thú của mình.
Vui chơi càng mang tính tự nguyện cao thì càng phát
huy tính tích cực và làm nảy sinh ở trẻ nhiều sáng kiến
bấy nhiêu.
KLSP: Người lớn cần biến những yêu cầu giáo
dục thành nội dung của HĐVC và HD cho trẻ VC
sao cho vừa thoả mãn những nhu cầu, hứng thú
của trẻ vừa đạt được những yêu cầu giáo dục.



VC là
dạng
hoạt
động
mang
tính
hợp
tác
cao
Trò chơi phán ánh hiện thực cuộc sống, phản ánh mqh
giữa người với người vì vậy trẻ phải biết phối hợp với
các bạn cùng chơi thì mới chơi được
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Tính hợp tác là một nét mới và tiêu biểu trong HĐVC
của trẻ MG => hình thành nhóm bạn bè trẻ em
=>một trong những cơ sở XH đầu tiên của con người.
Kết
luận

phạm
Chú ý mở rộng vồn k.nghiệm về CSXH cho trẻ
Chú ý mở rộng các vai chơi trong trò chơi
Chú ý các mối quan hệ của trẻ trong trò chơi
Dạy cho trẻ biết cách h.tác với bạn cùng chơi


Trò
chơi
mang
tính

chất

hiệu
tượng
trưng
Trong trò chơi trẻ lấy vật này
thay thế cho vật khác và h.động
với vật thay thế như là vật thật.
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Trong TC trẻ đóng vai tượng
trưng & thực hiện hđộng giả vờ
Chức năng ký hiệu tượng trưng thể hiện ở đứa trẻ đã
có khả năng nhận thức được hiện thực thông qua một
số ký hiệu nhờ đó các chức năng tâm lý khác như tư
duy, tưởng tượng được PT theo chức năng TL người.
Xuất hiện 1 c.năng
mới của ý thức đó là
chức năng ký hiệu
tượng trưng
Kết
luận

phạm
Khuyến khích trẻ nhập các vai khác nhau
Khuyến khích trẻ sử dụng vật thay thế
Tạo tình huống để mở rộng NDC

a.
Chủ
đề và

nội
dung
chơi
Chủ
đề
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Các mảng hiện thực được phản ánh vào TC
được coi là chủ đề của trò chơi
P.vi hiện thực mà trẻ t.xúc càng rộng bao nhiêu
thì các CĐ của TC càng phong phú bấy nhiêu.
Cùng 1 CĐ nhưng ở mỗi lứa tuổi trẻ lại tái tạo
các mặt rất khác nhau của hiện thực cuộc sống.
Nội
dung
chơi
Là những HĐ của
người lớn mà đứa
trẻ n.thức được
và phán ánh vào
trò chơi của mình.
Những hành động của
người lớn đối với TGĐVật.
Những MQH của người
với người trong xã hội
Mỗi một độ tuổi ND chơi trong một chủ đề có
thể khác nhau
Chủ đề và nội dung chơi có mối qhệ với nhau,
chủ đề chơi qui định nội dung chơi.


b.
Vai
chơi

hành
động
chơi
Vai
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Vai chơi là yếu tố quan trọng để tạo nên t.chơi.
Đóng vai tức là đứa trẻ ướm mình vào vị trí của
người lớn, bắt chước hành động của người đó
Đóng vai là con đường để trẻ thâm nhập vào
cuộc sống của những người xung quanh.
Hành
động
chơi
Là hành động của vai trẻ đóng. HĐC xuất phát
từ thực tế mà trẻ q.sát được hay nghe kể lại.
Để có thể thực hiện HĐC phải có thao tác chơi.
Thao tác chơi phụ thuộc vào ĐC & vật thay thế.
Hành động chơi chỉ là hành động mang tính khái
quát, ước lệ mà nó không đòi hỏi giống hoàn
toàn như hành động của người lớn.







c.
Mối
quan
hệ
qua
lại
của
trẻ
trong
trò
chơi.
Quan
hệ
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Là qh giữa các vai trong trò chơi theo một chủ
đề nhất định.
Sức sống của trò chơi ĐVTCĐ là ở chỗ nó tạo
ra được nhưng mối quan hệ giữa các vai chơi.
Quan
hệ
thực
Là qh qua lại của trẻ - những người tham gia
vào trò chơi
Luật lệ hành động của các vai được nảy sinh từ
những mối quan hệ được xác lập giữa những
trẻ em tham gia vào trò chơi

a.

Đồ
chơi

hoàn
cảnh
chơi
Đồ
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Để cho trò chơi có thể tiến hành được trẻ cần
phải có đồ chơi.
Có 2 loại
đồ chơi
Hoàn
cảnh
chơi
Hoàn cảnh chơi là hoàn cảnh tưởng tượng.
Nếu không tham gia vào trò chơi trẻ sẽ không
tưởng tượng được hoàn cảnh chơi.
Đồ chơi do người lớn làm ra cho
trẻ (mô phỏng lại đồ vật thật)
Đồ chơi là vật thay thế (do trẻ nghĩ
ra)

2.1.
Sự
nảy
sinh
các
yếu tố

của
hoạt
động
học
tập
Bước vào tuổi mg, HĐHT với ý nghĩa đầy đủ của nó là
chưa có, tuy nhiên trong nhiều HĐ đặc biệt là HĐVC đã
xuất hiện những yếu tố của hoạt động học tập
2. Hoạt động học tập
Những
yếu tố
của
HĐHT
ở trẻ
MG
Trẻ mg đã thể hiện lòng ham hiểu biết và
hứng thú nhận thức phát triển
Hứng thú nhận thức ở trẻ chưa bền vững, dễ
thay đổi bởi 1 hứng thú n.thức khác
Cuối tuổi MG thì hứng thú bền vững mới xuất
hiện và cũng chỉ trong những điều kiện việc
dạy dỗ có tổ chức tốt.

2.1.
Sự
nảy
sinh
các
yếu tố
của

hoạt
động
học
tập
Để hình thành hứng thú bền vững & nảy sinh những kỹ
năng hoạt động trí tuệ người ta đã dạy trẻ trong các
hình thức có tổ chức đặc biệt gọi là “tiết học”
2. Hoạt động học tập
Đặc
điểm
“tiết
học”
của
trẻ MG
Thời gian tiết học ngắn và được tăng dần theo
độ tuổi.
Mang tính chất tổng hợp trong đó lấy TC (đặc
biệt là TCHT) làm PP chủ yếu nhằm tiếp nhận
một lĩnh vực văn hoá nào đó chứ không phải
là để lĩnh hội một môn học.
Trong TH người ta bắt đầu đề ra cho trẻ
những yêu cầu, nhiệm vụ nhất định đồng thời
rèn luyện kỹ năng nghe và làm theo lời chỉ
Dẫn của cô giáo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×