Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE THI VAT LY 8 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.99 KB, 4 trang )

Phòng GD –ĐT Bình Minh
Trường THCS MỸ HÒA
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM 2010-2011
MÔN VẬT LÍ 8
THỜI GIAN : 60PHÚT
A.MA TRẬN
NỘI DUNG CẤP ĐỘ
TỔNG
Biết Hiểu Vận dụng
1Cơ học(4TIẾT) 3KQ (0,75đ) 1TL(2Đ) 2,75đ=27,5%
Nhiệt học(10tiết) 9CKQ,(2,25Đ)
1TL(0,5Đ)
1TL(1,5Đ) 1TL(3Đ)
7,25Đ=72,5%
TỔNG
12KQ,1TL
(3,5đ=35%)
1TL
(1,5đ= 15%)
2TL
(5đ =50%)
10đ=100%
B.ĐỀ THI
Phần nhận biết: 12 câu TNKQ (3đ)
Câu hỏi Đáp án Ghi chú
1. Hai dạng của cơ năng là :
a. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi
b. Thế năng và động năng
c. Động năng và thế năng hấp dẫn
d. Động năng và thế năng đàn hồi
b


2. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là :
a. Thế năng b. Động năng
c. Thế năng hấp dẫn d. Thế năng đàn hồi
d
3. Các nguyên tử, phân tử có đặc điểm là :
a. Luôn chuyển động b. Có khoảng cách với nhau
c. Không chuyển động d. Ln chuyển động và có khoảng
cách với nhau
d
4. Thí nghiệm Bơ-rao chứng tỏ rằng :
a. Các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
b. Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động
c. Hiện tượng khuếch tán xảy ra
d. Cả a,b,c
b
5. Theo thứ tự giảm dần thì sắp xếp về sự dẫn nhiệt nào sau
đây là đúng ?
a. Khí – Lỏng – Rắn b. Lỏng – Rắn – Khí
c. Rắn – Khí – Lỏng d. Rắn – Lỏng – Khí
d
6.Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
a. Khối lượng của vật b. Khối lượng riêng của vật
c. Trọng lượng của vật d. Nhiệt độ của vật
d
7. Xoa 2 bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Chứng tỏ:
a. Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng
b. Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng
c. Động năng chuyển hóa thành nhiệt năng
d. Thế năng chuyển hóa thành nhiệt năng

a
8: Đổ 50cm
3
rượu vào 50cm
3
nước ,thể tích hổn hợp rượu và
nước thu được là:
a.Bằng 50cm
3
b. Bằng 100cm
3

c.Lớn hơn 100cm
3
d. Nhỏ hơn 100cm
3
Câu 7: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển
động nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
a. Khối lượng của vật b. Khối lượng riêng của vật
c. Trọng lượng của vật d. Nhiệt độ của vật
d
9. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không là :
a. Đối lưu b. Bức xạ nhiệt
c. Dẫn nhiệt d. Cả a,b,c
b
10. Mũi tên được bắn đi từ 1 chiếc cung là nhờ năng lượng:
a. Thế năng của cung b. Thế năng của mũi tên
c. Động năng của cung d. Động năng của mũi tên
a
11. Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động không

ngừng của nguyên tử, phân tử gây ra ?
a. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
b. Quả bóng căng xẹp dần theo thời gian
c. Sự tạo thành gió
d. Đường tan trong nước
c
12. Theo thứ tự tăng dần về tính dẫn nhiệt của vật liệu , cách
sắp xếp nào sau đây là đúng ?
a. Đồng – nước – thủy ngân – không khí
b. Đồng – thủy ngân – nước – không khí
c. Thủy ngân – đồng – nước – không khí
d. Không khí – nước – thủy ngân – đồng
d
Phần hiểu: TL (2đ)
Câu 1:a.Nêu khái niệm về sự dẫn nhiệt?(0,5
a.Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang
điểm)
b.Tìm 3 ví dụ về sự dẫn nhiệt?(1,5
điểm)
phần khác của một vật,từ vật này sang vật
khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
b Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào
bếp than đang cháy đỏ,một lúc sau cầm vào
đầu còn lại ta thấy nóng tay.Thanh sắt đã
dẫn nhiệt từ bếp sang tay ta.
-Khi đun nước trong ấm,nước sẽ nóng dần
lên néu thò một ngón tay vào nước ta thấy
ấm tay.Nước truyền nhiệt từ lửa sang tay ta.
-Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một
cốc nước sôi ta có cảm giác tay bò nóng

lên:Thìa bạc đã truyền nhiệt từ nước nóng
sang tay ta.
Phần vận dụng: 2 TL (5đ)
Câu 2:Một con bò kéo một cái xe đi đều
với vận tốc 7,2 km/h.Lực kéo của bò là
150 N.Tính công suất của bò?(2điểm)
Tóm tắt
V=7,2km/h->s=7200m,t=3600s(0,5 đ)
F=150 N
P=?
Giải
-Công của bò thực hiện trong 1 h là :
A=F.s=150.7200=1.080.000 j(0,75đ)
-Công suất của bò là:
P=A/t=1.080.000/3.600=300 W(0,75đ)
Câu 3:Một ấm đun nước bằng nhôm có
khối lượng 0,4 kg chứa một lít nước ở
20
0
C.Muốn đun sôi ấm nước này cần một
nhiệt lượng bằng bao nhiêu?Cho biết nhiệt
dung riêng của nhôm và của nước lần lượt
là cAl=880J/kg.k,cn=4200J/kg.k.Khối
lượng riêng của nước là D=1kg/lít.(3điểm)
Tóm tắt
cAl=880J/kg.k;mAl=0,4kg;t1=20
0
C;t2=100
0
C

cn=4200J/k.k;Vn=1lít
Hỏi:Q= ?J
Giải
Khối lượng của nước trong ấm là
mn=V.D=1.1=1kg(0,25đ)
-Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm tăng
từ 20
0
C đến 100
0
Clà
Q1=mAl.cAl(t2-t1)=0,4.880.80=28160J(1đ)
-Nhiệt lượng cần cung cấp cho một lít nước
tăng từ 20
0
Cđến 100
0
C là
Q2=mn.cn(t2-t1)=1.4200.80=336000J(1đ)
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm chứa nước
tăng từ 20
0
C đến 100
0
C:
Q=Q1+Q2=336000+28160=364160J(0,75đ)
GV ra đề
Nguy ễn Văn Hưởng
Tổ trưởng CM
Nguyễn Tư Trãi

Ban Giám Hiệu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×