Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.73 KB, 164 trang )

Ngày dạy: 22/8/2012 tại lớp 11B2
Ngày dạy: 22/8/2012 tại lớp 11B4
Ngày dạy: 21/8/2012 tại lớp 11B5
Tiết theo PPCT: 01
GIỚI THIỆU, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU
HỌC TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức:
• Trang bị cho học sinh một số khái niệm cơ bản về lập trình và ngôn ngữ lập trình
bậc cao.
b) Về kĩ năng:
• Giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng được các
kiến thức về thuật toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình cụ thể, sử dụng các
chương trình con có sẵn.
c) Về thái độ:
• Ham thích môn học, có tính kỉ luật cao và tinh thần làm việc theo nhóm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn, SGK Tin 12, Sách GV Tin 12.
b) Chuẩn bị của học sinh: SGK Tin 12, vở ghi.
3 . Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ: Không
b) Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu về chương trình học lớp 11
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Giới thiệu mội dung chương trình
môn học.
HS: Đọc SGK về nội dung chính của
chương trình môn học
Chương I: Một số khái niệm về lập trình
và ngôn ngữ lập trình.
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ


lập trình
Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập
trình
Chương II: Chương trình đơn giản
Bài 3: Cấu trúc chương trình
Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Bài 5: Khai báo biến
Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu
chỉnh chương trình.
Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
1
Bài 10: Cấu trúc lặp
Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11: Kiểu mảng
Bài 12: Kiểu xâu
Bài 13: Kiểu bản ghi
Chương V: Tệp và thao tác với tệp
Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp
Bài 15: Thao tác với tệp
Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp
Chương VI: Chương trình con và lập
trình có cấu trúc
Bài 17: Chương trình con và phân loại
Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng
CTC
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu học tập và phương pháp học tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV:
Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu học tập
và phương pháp học tập
HS:
Nghe giảng và ghi chép bài
a. Sử dụng SGK kết hợp với Sách bài tập để
học tập đạt kết quả tốt nhất.
b. Tài liệu:
1. Ngôn ngữ lập trình Pascal (Quách Tuấn
Ngọc)
2. Turbo pascal, cẩm nang tra cứu (Quách
Tuấn Ngọc)
c. Phương pháp học tập:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kết hợp giữa học lý thuyết và thực hành
c) Củng cố và luyện tập:
• Hệ thống lại nội dung học của chương trình môn Tin học lớp 11
• Sử dụng sách giáo khoa và phương pháp học tập
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Về nhà đọc trước nội dung Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
2
Ngy dy: 29/8/2012 ti lp 11B2
Ngy dy: 29/8/2012 ti lp 11B4
Ngy dy: 28/8/2012 ti lp 11B5
Tit theo PPCT: 02
Ch ơng i :
Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức

- Biết khái niệm lập trình.
- Biết vai trò và phân loại chơng trình dịch, khái niệm thông dịch và biên dịch.
b) Về kỹ năng
- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt đợc với ngôn ngữ máy và
hợp ngữ .
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chơng trình dịch, phân biệt đợc biên dịch và thông
dịch.
c) Về thái độ
- Nhận thức đợc quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình
phát triển của tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: - Bài soạn, SGK, SGV
b) Chuẩn bị của HS: - SGK, SBT, đồ dùng học tập
3) Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra.
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập
trình
- GV: Các em đã đợc tìm hiểu sự phát
triển của tin học ở lớp 10, lên lớp 11 các
em đợc tìm hiểu một nội dung mới đó là
ngôn ngữ lập trình.
- GV: Trong chơng trình lớp 10 chúng ta
đã tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình. Em hãy
cho biết có những loại ngôn ngữ lập trình
nào ?
3
- HS: Trả lời

- GV: Các loại ngôn ngữ này có mối
quan hệ nh thế nào ?
- HS: Suy nghĩ và Trả lời
- GV: NN bậc cao, hợp ngữ muốn máy
tính hiểu đợc thì phải dịch sang ngôn
ngữ máy thông qua chơng trình dịch.
- HS: Nghe giảng
- GV: Tại sao phải phát triển ngôn ngữ
lập trình bậc cao ?
- HS: Suy nghĩ và Trả lời
- GV: Sau khi ta xây dựng đợc thuật
toán, lựa chọn đợc ngôn ngữ lập trình thì
bớc tiếp theo là gì ?
- GV: Giải thích về
- Câu lệnh
- Lệnh đơn
- Lệnh có cấu trúc
- HS: Nghe giảng và ghi bài
- GV: Dựa vào ví dụ, mô hình trong sách
giáo khoa để làm nổi bật 2 loại chơng
trình dịch.
- HS: Nghe giảng và suy nghĩ
Hoạt động 2: Thế nào là thông dịch,
biên dịch?
- GV: giải thích từng bớc cụ thể của thông
dịch, liên hệ giữa tin học và thực tế.
- GV: Thông dịch thực hiện một cách
tuần tự, trực tiếp, thích hợp trong môi tr-
ờng đối thoại.
* Có 3 loại:

- Ngôn ngữ máy
- Hợp ngữ
- Ngôn ngữ bậc cao
* Khái niệm lập trình: là sử dụng cấu
trúc dữ liệu và câu lệnh của ngôn ngữ
lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn
đạt các thao tác của thuật toán.
* Chơng trình dịch là chơng trình có
chức năng chuyển đổi chơng trình viết
bằng ngôn ngữ bậc cao thành chơng
trình thực hiện đợc trên máy tính.
Có 2 loại chơng trình dịch:
+ Thông dịch
+ Biên dịch
a. Thông dịch
1. Kiểm tra câu lệnh
2. Chuyển đổi câu lệnh
3. Thực hiện câu lệnh
4
- HS: Nghe giảng và ghi bài
- GV: giải thích từng bớc cụ thể của biên
dịch, liên hệ giữa tin học và thực tế.
- GV: Thông dịch và biên dịch có đặc
điểm gì giống và khác nhau? Ưu nhợc
điểm của mỗi loại
- HS: Nghe giảng và ghi bài
b. Biên dịch
* Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính
đúng đắn.
* Dịch toàn bộ chơng trình nguồn thành

một chơng trình đích có thể thực hiện
trên máy tính và lu trữ sử dụng lâu dài.
c) Củng cố, luyện tập
- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ bậc cao và ngôn ngữ máy
- Sự khác nhau giữa thông dịch và biên dịch
d) Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Đọc trớc bài Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
================================
Ngy dy: 12/9/2012 ti lp 11B2
Ngy dy: 12/9/2012 ti lp 11B4
Ngy dy: 11/9/2012 ti lp 11B5
Tit theo PPCT: 03
Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ
nghĩa. Hiểu và phân biệt đợc 3 thành phần này.
- Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do ngời lập trình đặt,
hằng và biến.
- Biết các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình, biết cách đặt
tên đúng và nhận biết đợc tên sai quy định.
b) Về kỹ năng
- Thực hiện đợc việc đặt tên đúng và nhận biết đợc tên sai quy định
c) Về thái độ
- Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả năng giải các bài toán bằng
máy tính điện tử
5
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV
- Bài soạn, SGK, SGV, đồ dùng dạy học

b) Chuẩn bị của HS
- SGK, SBT, đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm lập trình ? Kể tên các loại ngôn ngữ lập trình? Vì sao phải phát
triển ngôn ngữ lập trình bậc cao ?
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về các thành phần cơ
bản
- GV: Có những yếu tố nào dùng để xây
dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt?
- HS: Suy nghĩ và Trả lời
- GV: Trong ngôn ngữ lập trình cũng có
3 thành phần
- GV: Bảng chữ cái trong pascal bao
gồm:
+ Các chữ cái thờng , In hoa của bảng
TA
+ 10 chữ số ảrập
+ Các kí hiệu đặc biệt
- GV: Hãy so sánh bảng chữ cái thông
thờng với bảng chữ cái trong ngôn ngữ
lập trình?
- HS: Trả lời
- GV: Lấy ví dụ
- GV:Lấy ví dụ minh hoạ và phân tích.
VD: I+J
A+B
I,J là số nguyên

A,B là số thực
- GV : Tổng hợp và đa ra kết luận về cú
pháp và ngữ nghĩa.
- HS: Nghe giảng và ghi bài
1. Các thành phần cơ bản
+ Bảng chữ cái
+ Cú pháp
+ Ngữ Nghĩa
a. Bảng chữ cái
+ Khái niệm: Là tập hợp các kí tự dùng
để viết chơng trình.
b. Cú pháp
Là bộ quy tắc dùng để viết chơng trình.
c. Ngữ nghĩa
Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện,
ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh
của nó.
6
HĐ2: Tìm hiểu một số khái niệm
- GV: Đa ra ví dụ
+ Các tên đúng : A; _ AB
+ Các tên sai : A_BC; 6AB,
- GV: Em hãy lấy một số ví dụ về tên
đúng và tên sai
- HS : Trả lời
- GV : lấy ví dụ minh hoạ
Program, Type
- GV: lấy ví dụ và nêu ý nghĩa
Abs, Integer, Byte
- GV :lấy VD

Xyx, Tong
- HS : Nghe giảng và ghi bài
- GV : Hằng gồm có :
+ Hằng số học
+ hằng loogic
+ hằng số
- HS : Nghe giảng và ghi bài
2. Một số khái niệm
a. Tên
- KN: là một dãy liên tiếp không quá
127 ký tự bao gồm chữ số , chữ cái hoặc
dấu gạch dới .
+ Tên dành riêng : là tên đợc quy định
dùng với ý nghĩa riêng xác định, ngời
lập trình không đợc sử dung với ý nghĩa
khác ( từ khoá )
+Tên chuẩn : là tên đợc dùng với ý
nghĩa nhất định nào đó
+ Tên do ngời lập trình đặt là tên đợc
dùng với ý nghĩa riêng xác định bằng
cách khai báo trớc khi sử dụng và không
trùng với tên dành riêng
b. Hằng và biến
- Hằng là đại lợng có giá trị không thay
đổi trong quá trình thực hiện chơng trình
- Biến là đại lợng đợc đặt tên , dùng để l-
u trữ giá trị và giá trị có thể đợc thay đổi
trong quá trình thực hiện chơng trình
c. Chú thích
Đợc đặt tên trong dấu {};

c) Củng cố, luyện tập
- Củng cố lại kiến thức cơ bản của bài học về bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa, các
khái niệm về tên, hằng và biến.
d) Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Làm bài tập 4,5,6 SGK trang 13
7
Ngy dy:19/9/2012 ti lp 11B2
Ngy dy: 19/9/2012 ti lp 11B4
Ngy dy:18/9/2012 ti lp 11B5
Tit theo PPCT: 04
Ch ơng II : Chơng trình đơn giản
Bài 3: Cấu trúc chơng trình
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Hiểu chơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình .
- Biết cấu trúc của một chơng trình đơn giản : cấu trúc chung và các thành phần
b) Về kỹ năng
- Nhận biết đợc các thành phần của một chơng trình đơn giản
c) Về thái độ
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm
ngặt trong lập trình;
- Có ý thức cố gắng học tập vợt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn bắt đầu
học lập trình.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV
- Bài soạn, SGK, SGV
b) Chuẩn bị của HS
- SGK, SBT, vở ghi
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ

- Lồng ghép vào bài mới
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về cấu trúc chung
- GV: Một bài tập làm văn em thờng viết
có mấy phần? Các phần có thứ tự không?
Vì sao phải chia ra nh vậy?
- HS: Suy nghĩ và trả lời
- GV: Cấu trúc của một chơng trình gồm 2
phần : phần khai báo , phần thân
1. C ấu trúc chung .

[ < phần khai báo >]
< phần thân >
8
Phần thân bắt buộc phải có , phần khai báo
không nhất thiết phải có
- HS: Nghe giảng và ghi bài
HĐ2: Tìm hiểu về các thành phần của ch-
ơng trình
- GV: Em hãy kể tên các đại lợng cơ bản
đã đợc học trong giờ trớc?
- HS: Trả lời
- GV: muốn sử dụng các đại lợng này ta
cần phải khai báo chúng, phần khai báo sẽ
báo cho máy biết chơng trình sẽ sử dụng
những tài nguyên n o của máy.
- HS: nghe, quan sát và ghi bài
- GV phần này có hoặc không
Ví dụ: program P_T_b2;

- HS: lấy ví dụ
- GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình thờng có sẵn
một số th viện cung cấp một số chơng trình
thông dụng đã đợc lập sẵn. Để sử dụng th
viện thì ta phải khai báo chúng
Ví dụ: uses crt;
# include < conio.h>;
#include < studio.h>;
- HS: nghe, quan sát và ghi bài
- GV : Lấy ví dụ:
Const Max N = 100;
Pi = 3.14;
- HS: nghe, quan sát và ghi bài
Ví dụ: Var a,b,c:Integer; (a,b,c là biến
nguyên)
- GV: Phần thân chơng trình: bao gồm các
dãy lênh đợc đặt trong cặp dấu hiệu mở
đầu và kết thúc.
- HS: nghe, quan sát và ghi bài
HĐ3: Tìm hiểu 1 chơng trình đơn giản
- GV:Viết lên bảng 1 chơng trình đơn giản
trong ngôn ngữ Pascal
2. Các thành phần của ch ơng trình
a. phần khai báo
- Khai báo tên chơng trình
Cú pháp:
Program < tên chơng trình > ;
- Khai báo th viện
Cú pháp
Trong TP : uses< th viện>;

C
++
# include < tên th viện> ;
-khai báo hằng
Cú pháp
Const <tên> = < gia trị >;
- Khai báo biến
Cú pháp:
Var <ten_bien:Kiểu_dữ_liệu>;
b) Phần thân chơng trình
Begin
Các câu lệnh;
End.
9
Program VD1;
Var x,y:byte; t:word;
Begin
T:=x+y;
Writeln(t);
Readln;
End.
+ Hỏi: phần khai báo của chơng trình?
+ Hỏi: phần thân của chơng trình? Có lệnh
nào trong thân chơng trình?
- HS: Trả lời
3. Ví dụ ch ơng trình đơn giản
- Khai báo tên chơng trình: Program VD1;
- Khai báo biến: Var x,y:byte; t:word;
- Còn lại là phần thân.
- Lệnh gán, lệnh đa thông báo ra màn hình

c) Củng cố, luyện tập
Một chơng trình gồm có 2 phần:
+ Phần khai báo
+ Phần thân chng trinh
d) Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Xem lại cấu trúc và cách khai báo các thành phần của chơng trình
- Xem trớc nội dung bài: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
10
Ngy dy:19/9/2012 ti lp 11B2
Ngy dy: 19/9/2012 ti lp 11B4
Ngy dy:18/9/2012 ti lp 11B5
Tit theo PPCT: 05
Bài 4: một số kiểu dữ liệu chuẩn
Bài 5: khai báo biến
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn: nguyên, thực, kí tự, logic v mi n con
- Hiểu cách khai báo biến
b) Về kỹ năng
- Xác định đợc kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản
- Biết khai báo biến đúng
- Nhận biết khai báo biến sai
c) Về thái độ
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm
ngặt trong lập trình;
- Có ý thức cố gắng học tập vợt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn bắt đầu
học lập trình.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV:- Bài soạn, SGK, SGV
b) Chuẩn bị của HS: - SGK, SBT, vở ghi

3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu cú pháp khi khai báo : Chơng trình, th viện, hằng?
Vì sao phải khai báo biến ? sự khác biệt giữa hằng và biến
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu
chuẩn
- GV: Trong toán học, ể thực hiện đợc
tính toán ta cần phải có các tập số. ó
là các tập số nào?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: cũng tơng tự nh vậy, trong ngôn
1. Một số kiểu dữ liệu chuẩn
11
ngữ lập trình, ể lập trình giải quyết các
bài toán, cần có các dữ liệu, mỗi dữ liệu
có một giới hạn nhất định.
- HS: Nghe giảng
- GV: dữ liệu là gì?
- HS: Trả lời
- GV: Dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình
chỉ có 1 số kiểu chuẩn nhất định mặc dù
thông tin rất đa dạng. Mỗi kiểu đặc trng
bởi tên kiểu, miền giá trị, kích thớc
trong bộ nhớ các phép toán, các hàm,
thủ tục. Sau đây ta đi xét một số kiểu dữ
liệu thờng dùng trong Pascal.
- HS: Nghe giảng, ghi bài
- GV: Trong ngôn ngữ Pascal, có những

kiểu nguyên nào thờng dùng, phạm vi
biểu diễn của mỗi loại?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: tập số nguyên là vô hạn nhng
trong máy tính kiểu số nguyên là hữu
hạn.
- HS: Nghe giảng, ghi bài
- GV: Có những kiểu thực nào thờng
dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại?
- HS: Suy nghĩ, trả lời
- GV: các kiểu thực đợc lu trữ và tính
toán gần đúng với sai số ko dáng kể
.kiểu số thực là hữu hạn phép toán gồm
kiểu nguyên và thực sẽ cho kết quả thực
- HS: Nghe giảng, ghi bài
- GV: Có bao nhiêu kiểu logic, gồm
những giá trị nào?
- HS: Trả lời
- GV: Có bao nhiêu kiểu kí tự?
- HS: Trả lời
- GV: kiểu char có giá trị là các ký tự
trong ASCII, dùng cho kí tự, xâu
( string)
- Dữ liệu là thông tin đã mã hoá trong
máy tính.
a. Kiểu số nguyên
Kiểu
Bộ nhớ lu trữ
một giá trị
Phạm vi giá trị

byte 1 byte Từ 1 đến 255
Integer 2 byte Từ 2
15
đến 2
15

1
Word 2 byte Từ 0 đến 2
16
1
longint 4 byte Từ 2
31
đến 2
31

1
b. Kiểu thực
Kiểu Bộ nhớ lu
trữ một giá
trị
Phạm vi giá trị
Real 6 byte 0 hoặc có giá trị tuyệt
đối nằm trong phạm vi
từ 10
-38
đến 10
38
extended 10 byte 0 hoặc có giá trị tuyệt
đối nằm trong phạm vi
từ 10

-4932
đến 10
4932
c. Kiểu logic( booolean)
- Là tập hợp gồm 2 giá trị là True và
False, là kết quả của phép so sánh
d. Kiểu kí tự ( char)
- Là các kí tự thuộc bảng mã ASCII, gồm
12
So sánh các kí tự đợc thực hiện = cách
so sánh các mã ASCII
HĐ2: Tìm hiểu cách khai báo biến
- GV: Vì sao cần phải khai báo biến?
- HS: Trả lời
- GV: Đa ra cú pháp khai báo biến
- GV: lấy ví dụ
VD1: lập trình để giải PT bậc 2
Var x1,x2, a,b, c, delta: real;
VD2 : tìm USC của 2 số M,N nguyên
Var UC, M,N: interger;
- HS: Quan sát và ghi bài
HĐ3: Nhóm
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
các nhóm thực hiện các yêu cầu
- HS: Thực hiện theo yêu cầu và các
nhóm báo cáo kết quả
- GV: Nhận xét
256 kí tự đợc ánh số từ 0 ến 255
2. Khai báo biến
Cú pháp

Var < DS biến >: < kiểu DL>;
trong đó
DS biến : là 1 hoặc nhiều tên biến đợc
viết cách nhau bởi dấu phẩy
Kiểu DL: các kiểu DL chuẩn hoặc kiểu
dữ liệu do ngời lập trình định nghĩa.
3. Nhóm
- Nhóm 1a,2b: Chọn những khai báo
đúng trong những khai báo sau:
Var
x,y,z:word;
n l:real;
h:integr;
i:byte;
- Nhóm 1b,2a : Trong khai báo sau: Có
bao nhiêu biến tất cả, bộ nhớ phải cấp
phát là bao nhiêu?
Var x,y:word;
z:longint;
h:integer;
i:byte;
c) Củng cố, luyện tập
- Các kiểu dữ liệu chuẩn
- Mọi biến trong chơng trình ều phải đợc khai báo. Cấu trúc chung của khai báo biến
trong Pascal
d) Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 35
- Xem trớc nội dung bài: phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
- Xem nội dung phụ lục B, sách giáo khoa trang 129
13

Ngy dy: / / 2012 ti lp 11B2
Ngy dy: / /2012 ti lp 11B4
Ngy dy: / /2012 ti lp 11B5
Tit theo PPCT: 06
Bài 6: phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
I. Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan
hệ.
- Hiểu lệnh gán
b) Về kỹ năng
- Viết đợc lệnh gán
- Viết đợc các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng
c) Về thái độ
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định
nghiêm ngặt trong lập trình;
- Có ý thức cố gắng học tập vợt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn bắt đầu
học lập trình.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV
- Bài soạn, SGK, SGV
b) Chuẩn bị của HS
- SGK, SBT, vở ghi
3. Tiến trình bài giảng
a) Kiểm tra bài cũ (15p)
- kể tên một số kiểu dữ liệu chuẩn, cách khai báo biến
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu một số phép toán
- GV: Để mô tả thuật toán mỗi ngôn ngữ

lập trình đều sử dụng 1 số KN cơ bản :
phép toán, biểu thức, gán giá trị.
1. Phép toán
14
Em hãy kể các phép toán đã đợc học trong
toán học?
- HS: Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời
- GV: Trong ngôn ngữ lập trình cũng có
các phép toán đó nhng đợc diễn đạt bằng 1
cách khác
- HS: Nghe giảng
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa và cho biết các nhóm phép toán.
- HS: Nghiên cứu và trả lời
- GV: Phép Div, Mod đợc sử dụng cho
những kiểu dữ liệu nào?
- HS: Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời
- GV: kết quả của phép toán quan hệ thuộc
kiểu dữ liệu nào?
- HS: Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời
HĐ2: Tìm hiểu về biểu thức
- GV:Trong toán học ta đã làm quen với
khái niệm biểu thức, hãy cho biết yếu tố cơ
bản xây dựng nên biểu thức
- HS: Trả lời
- GV:Nếu trong 1 bài toán mà toán hạng là
biến số, hằng số hoặc hàm số và toán tử là
các phép toán số học thì biểu thức có tên
gọi là gì?
- HS: Trả lời

- GV: Hãy chuyển các biểu thức toán học
sau sang biểu thức trong pascal
2a+5b+c
- Phép: cộng, trừ, nhân, chia, lấy số d, chia
lấy nguyên, so sánh
- Các phép toán số học: + - * / div mod
- Các phép toán quan hệ: <, <=, >, >=,
<>(khác). Dùng để so sánh 2 hay nhiều đại
lợng, kết quả của phép toán này là True
hoặc False
- Các phép toán logic: And, Or, Not. Dùng
để tạo các biểu thức logic từ các biểu thức
quan hệ đơn giản
- Chỉ sử dụng đợc cho kiểu nguyên
- Thuộc kiểu logic
- Gồm 2 phần: toán hạng và toán tử
2. Biểu thức số học
Trong lập trình: Biểu thức số học là một
biến kiểu số hoặc một hằng số hoặc các
biến kiểu số và các hằng số liên kết với
nhau bởi các phép toán số học, các dấu
ngoặc tròn.
- Quy tắc viết:
+ Dùng dấu ngoặc để xác định trình tự thực
hiện phép toán trong trờng hợp cụ thể
+ Viết từ trái qua phải
- Thứ tự thực hiện:
15
xy x+y+z
2

2z 1-z
- HS: Thực hiện chuyển
GV: phân tích và nêu rõ các quy tắc
- GV:Trong toán học ta ã làm quen với 1
số hàm số học nh: Hàm trị tuyệt ối, hàm
cn bậc hai, hàm sin, hàm cos.Trong ngôn
ngữ lập trình ta cũng có 1 số hàm nh vậy
nhng đợc diễn ạt bằng 1 cách khác.
- HS: Nghe giảng
- GV: Đa ra bảng các hàm
- HS: Nghe giảng, quan sát và ghi bài
- GV: giải thích nghĩa và lấy vd
-b+
acb 42
/2a
TP: (-b+ sqrt( b*b-4ac))/(2a)
- HS: lấy vd chuyển đổi
- GV: BT1,BT2 là xâu hoặc biểu thức số
học
-thực hiện theo trình tự
+tính giá trị các biểu thức
+thực hiện phép toán quan hệ
Vd: ax+b >=
5
- HS: Nghe giảng, quan sát và ghi bài
- GV: or ,and dùng để diễn tả các biểu thức
so sánh phức tạp
VD: 2<=y <= 20
=> TP ( y>=2) and (y<= 20)
- HS: Nghe giảng, quan sát và ghi bài

HĐ3: Tìm hiểu về câu lệnh gán
+ Thực hiện trong ngoặc trớc
+ Nếu không có ngoặc sẽ thực hiện từ trái
qua phải
3. Hàm số học chuẩn
- Là các chơng trình tính giá trị những hàm
toán học thờng dùng đợc chứa trong th viện
của ngôn ngữ lập trình
- Hàm số học chuẩn thông dụng
Tên hàm
Sqr
Sqrt
Abs
Sin
Cos
Ln
exp
Chức năng
Hàm bình phng
Hàm cn bậc hai
Hàm trị tuyệt ối
Hàm sin
Hàm cos
Hàm logarit tự nhiên
Hàm luỹ thừa của số e
4. Biểu thức quan hệ
- Hai biểu thức cùng kiểu xâu hoặc số học,
liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ tạo
thành một biểu thức quan hệ
Cú pháp

<BT1 >< phép toán quan hệ ><BT2>
5. Biểu thức logic
- Các biểu thức quan hệ liên kết với nhau
bởi phép toán logic ta đợc biểu thức logic.
Not
16
- GV: Đa ra ví dụ và phân tích ví dụ
- HS : Quan sát và ghi bài
- GV: Tên biến là tên của biến đơn .kiểu
của giá trị BT phải phù hợp với kiẻu của
biến
Or
And
6. Câu lệnh gán
- Lệnh gán dùng ể tính giá trị một biểu
thức và chuyển giá trị ó vào một biến
Cú pháp
<tên biến >:= < biểu thức >;
c) Củng cố, luyện tập
- Các phép toán đối với từng kiểu dữ liệu.
- Quy tắc tính toán của biểu thức.
- Các hàm chuẩn, phép toán quan hệ, biểu thức logíc.
- Câu lệnh gán
d) Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Làm bài tập: 6, 7, 8 sách giáo khoa trang 35, 36
- Xem trớc nội dung bài: Các thủ tục chuẩn vào\ ra đơn giản
- Xem nội dung phụ lục A, sách giáo khoa trang 121: một số phép toán thờng dùng và
giá trị phép toán logic.
17
Ngy dy: / / 2012 ti lp 11B2

Ngy dy: / /2012 ti lp 11B4
Ngy dy: / /2012 ti lp 11B5
Tit theo PPCT: 07
Bài 7: các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình
1. Muc tiờu
a) Về kiờn thc
- Biờt cỏc lnh vao/ra n gin nhp d liu t bn phớm hoc a thụng tin ra
mn hỡnh
- Biờt c cac bc: son tho, dch, thc hin v hiu chnh chng trinh
- Bit mt s cụng c ca mụi trng lp trỡnh c th
b) Về ki nng
- Vit mt s lnh vo/ra n gin;
- S dng chng trỡnh dch phỏt hin li;
- Chnh sa chng trỡnh da vo thụng bỏo li ca chng trỡnh dch v tớnh hp lớ
ca kt qu thu c.
c) V thỏi
- Xỏc nh thỏi nghiờm tỳc trong hc tp khi lm quen vi nhiu quy nh nghiờm
ngt trong lp trỡnh;
- Cú ý thc c gng hc tp vt qua nhng lỳng tỳng, khú khn giai on bt u
hc lp trỡnh;
- To s ham mun gii cỏc bi tp bng lp trỡnh, thy c li ớch ca lp trỡnh
phc v tớnh toỏn v gii c mt s bi toỏn liờn quan
2. Chun b ca GV v HS
a) Chun b ca GV
- Bi son, SGK, SGV
b) Chun b ca HS
- SGK, SBT, vở ghi
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kim tra bi c

1.Hóy vit biu thc toỏn hc sau trong ngụn ng Pascal.
18

2
3
(5 )
2
b
a
c
x
x
x

+
+
(5+x)*((a-b/sqr(c))/(x+2/(x*x*x)))
2. Biến X có thể nhận các giá trị 1, 3, 5, 7, 9 và biến Y có thể nhận các giá trị 0.4; 3.5;
4. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var X, Y : Real; B. Var X, Y: Byte;
C. Var X: Byte; Y: Real; D. Var X: Real; Y: Byte;
b) Dạy nội dung bài mới
Hot ng ca Thy v Trũ Ni dung cn t
H1:Tỡm hiu cỏc th tc chun
vo/ra n gin
- GV: khi to giỏ tr ban u cho
bin, ta dựng lnh gỏn gỏn mt giỏ
tr cho bin. Mi chng trỡnh luụn lm
vic vi mt b d liu vo. Mun
chng trỡnh lm vic vi nhiu b d

liu khỏc nhau, th vin ca cỏc ngụn
ng lp trỡnh cung cp mt s chng
trỡnh dựng a d liu vo v a d
liu ra.
- HS: Nghe ging v ghi nh
- GV: Chng trỡnh a d liu vo cho
phộp a d liu t bn phớm hoc t
a vo gỏn cho cỏc bin, lm cho
chng trỡnh tr nờn linh hot, tớnh toỏn
vi nhiu b d liu u vo khỏc nhau.
- HS: Nghe ging v ghi nh.
- GV: Trong ngụn ng Pascal, hóy cho
bit cu trỳc chung ca th tc nhp d
liu?
- HS: Lng nghe, c sỏch, tr li.
- GV: Nhn xột, nờu th tc nhp d
liu t bn phớm.
Nờu vớ d.
- HS: Lng nghe, theo dừi, ghi bi.
- GV: Khi nhp giỏ tr cho nhiu bin
phi thc hin nh th no?
.
1.Cỏc th tc chun vo/ra n gin
a. Nhp d liu vo t bn phớm
Th tc chun nhp d liu t bn
phớm trong Pascal:
Read(<tờn_bin 1>, <tờn_bin 2>,
, <tờn_bin n>);
Hoc: Readln(<tờn_bin 1>,
<tờn_bin 2>,, <tờn_bin n >);

Trong ú: Tờn bin tr bin kiu lụgic.
Vớ d: Nhp giỏ tr t bn phớm cho cỏc
bin a, b, c nh sau:
Readln(a, b, c);
Chỳ ý: Khi nhp giỏ tr cho nhiu bin,
nhng giỏ tr ny phi c gừ cỏch
nhau ớt nht mt du cỏch hoc kớ t
xung dũng.
19
- HS: Trả lời và ghi bài
- GV: Sau khi xử lí xong, kết quả tìm
được đang được lưu trong bộ nhớ. Để
thấy được kết quả trên màn hình ta sử
dụng thủ tục xuất dữ liệu.
- GV: Chương trình đưa dữ liệu ra dùng
để đưa các kết quả ra màn hình, in ra
giấy hoặc lưu trên đĩa
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
- GV: Trong ngôn ngữ Pascal, hãy cho
biết cấu trúc chung của thủ tục xuất dữ
liệu?
- HS: Lắng nghe, đọc sách, trả lời.
- GV: Trình bày và phân tích ví dụ.
Minh họa trực quan trên máy để so sánh
sự khác nhau giữa 2 thủ tục write và
writeln.
- HS: Quan sát,nghe giảng và ghi bài
- GV: Trong thủ tục write hoặc writeln,
sau mỗi kết quả ra còn có dạng quy
cách nào?

- HS: Trả lời.
- GV: Nêu và phân tích chú ý.
HĐ2:Tìm hiểu về soạn thảo, dịch,
thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
- GV: Để thực hiện chương trình được
viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal, ta
dùng phần mềm Turbo Pascal (hay
Free Pascal) để soạn thảo, sử dụng
chương trình dịch để dịch chương trình
đó sang ngôn ngữ máy.
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ
b. Đưa dữ liệu ra màn hình
Cấu trúc của thủ tục xuất dữ liệu ra
màn hình trong Pascal:
Write(<giá_trị1>, < giá_trị2>,…,<
giá_trị n>);
Writeln(<giá_trị1>,< giá_trị2>,…,<
giá_trị n >);
Trong đó: Các giá trị có thể là tên biến,
tên hằng, giá trị cụ thể, biểu thức hoặc
tên hàm.
Ví dụ: Nhập giá trị cho biến M từ bàn
phím, thường dùng cặp thủ tục:
Write(‘Hay nhap gia tri cho M: ’);
Readln(M);
Chú ý:
Trong thủ tục write hoặc writeln, sau
mỗi kết quả ra còn có quy cách ra:
- Đối với kết quả thực:
:<độ rộng>:<số chữ số thập phân>

- Đối với kết quả khác:
:<độ rộng>
Trong đó: Độ rộng và số chữ số thập
phân là các hằng nguyên dương.
Ví dụ: x:=12.87; writeln(x:5:1);
Trên màn hình: _12.9
2. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu
chỉnh chương trình
Để sử dụng Turbo Pascal (TP), trên
máy tính phải có các tệp:
Turbo.exe, Turbo.tpl, Graph.tpu,
egavga.bgi.
20
- GV: Để sử dụng Turbo Pascal, trên
máy tính phải có các tệp nào?
- HS: Lắng nghe, đọc sách, trả lời.
- GV: Nêu cách khởi động TP, thực
hiện minh họa.
- HS: Nghe giảng và ghi bài
- GV: Giới thiệu trực quan trên máy về
màn hình của TP.
- HS: Quan sát,nghe giảng và ghi bài
- GV: Hãy cho biết một số thao tác và
phím tắt thường sử dụng để soạn thảo
và thực hiện một chương trình viết
bằng Turbo Pascal?
- HS: Trả lời
- GV: Thực hiện minh họa các thao tác
sử dụng phím tắt để HS quan sát, nhận
biết tác dụng.

- HS: Quan sát,nghe giảng và ghi bài
Cách khởi động chương trình Turbo
Pascal trong Windows:
Nháy đúp chuột vào biểu tượng
Turbo Pasc a l.pif
trên nền màn hình.
Màn hình làm việc của TP:
- Thanh bảng chọn;
- Tên tệp chương trình;
- Con trỏ và vùng soạn thảo;
- Chỉ số dòng, cột của con trỏ ST;
- Dòng hướng dẫn các phím chức năng.
Một số thao tác và phím tắt thường sử
dụng để soạn thảo và thực hiện một
chương trình viết bằng Turbo Pascal:
- Xuống dòng: Enter
- Lưu file vào đĩa: nhấn F2
- Mở file đã có: nhấn F3
- Biên dịch chương trình: Alt+F9
- Soát lỗi chương trình: Nhấn F9
- Chạy chương trình: Ctrl+F9
- Đóng cửa sổ chương trình: Alt+F3
- Chuyển qua lại giữa các cửa sổ: nhấn
phím F6
- Xem lại màn hình kết quả: Alt+F5
- Thoát khỏi TP: Alt+X
c) Củng cố và luyện tập
- Thủ tục nhập dữ liệu vào từ bàn phím và đưa dữ liệu ra màn hình trong TP;
- Màn hình làm việc của TP;
- Một số thao tác và phím tắt trong TP.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Xem trước: Bài tập và thực hành 1_Trang 34 _ Sách giáo khoa;
- Xem phụ lục B:Môi trường Turbo Pascal, trang 122 .
- Một số thông báo lỗi, trang 136 trong sách giáo khoa.
21
Ngy dy: / / 2012 ti lp 11B2
Ngy dy: / /2012 ti lp 11B4
Ngy dy: / /2012 ti lp 11B5
Ngy dy: / /2012 ti lp 11B6
Tit theo PPCT: 08
BàI tập và thực hành 1
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Biết viết một chơng trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản
- Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lu, dịch và thực
hiện chơng trình.
b) Về kỹ năng
- Soạn đợc chơng trình, lu trên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện, tìm lỗi cú pháp và
hiệu chỉnh chơng trình
- Bớc đầu biết phân tích và hoàn thành một chơng trình đơn giản trên Turbo Pascal
c) Về thái độ
- Nhn thc c cn nghiờm tỳc, cn thn v chớnh xỏc khi lm vic vi ngụn ng
lp trỡnh.
2. Chun b ca GV v HS
a) Chun b ca GV
- Bi son, SGK
b) Chun b ca HS
- SGK, SBT, vở ghi
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kiểm tra bài cũ

- Lồng ghép trong giờ thực hành
b) Dạy nội dung bài mới
Hot ng ca Thy v Trũ Ni dung cn t
- GV: Hng dn hc sinh khi ng
chng trỡnh Pascal.
-GV: Yờu cu hc sinh c, tỡm hiu v
son tho ni dung chng trỡnh gii PT
bc 2 (trang 34_SGK).
1. Gừ chng trỡnh sau:
Program Giai_PTB2;
Uses crt;
Var a, b, c, d: real;
x1, x2: real;
Begin
Clrscr;
22
- HS: Soạn thảo (gõ) nội dung chương
trình trong SGK vào máy.
- Nhấn phím F2, nhập tên file đầy đủ:
D:\Bai Tap\PTB2
- Nhấn phím Alt + F9.
(Hoặc nhấn phím F9)
- Nhấn phím Ctrl + F9.
Quan sát kết quả.
- Nhấn phím Enter.
- Nhấn phím Ctrl + F9, quan sát kết quả.
- Thông báo lỗi do căn bậc hai của một số
âm.
Readln(a,b,c);
x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);

x2:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
writeln(‘x1=’,x1:6:2,‘ x2=’,x2:6:2,);
Write (‘a, b, c’);
Readln (a, b, c);
d := b*b - 4*a*c;
x1:=(-b-sqrt(d))/(2*a);
x2:= -b/a – x1;
writeln(‘x1=’,x1:6:2,’x2=’,x2:6:2);
readln;
End.
2. Lưu chương trình.
3. Dịch lỗi cú pháp.
4. Thực hiện chương trình.
5. Nhập dữ liệu:
1 -3 2. Thông báo kq
6. Trở về màn hình soạn thảo.
7. Thực hiện chương trình.
8. Nhập dữ liệu: với bộ nhập:
1 0 -2. Thông báo kq
9. Hiệu chỉnh chương trình: không dùng
biến d.
c) Củng cố, luyện tập
- Nắm các bước để hoàn thành một chương trình:
+ Phân tích bài toán để xác định dữ liệu vào, dữ liệu ra.
+ Xác định thuật toán.
+ Soạn thảo chương trình vào máy.
+ Lưu trữ chương trình.
+ Biên dịch chương trình.
+Thực hiện với nhiều bộ nhập khác nhau
+Hiệu chỉnh chương trình.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài tập cuối chương SGK trang 35,36
-
Ngày dạy: / / 2012 tại lớp 11B2
23
Ngy dy: / /2012 ti lp 11B4
Ngy dy: / /2012 ti lp 11B5
Ngy dy: / /2012 ti lp 11B6
Tit theo PPCT: 09
BàI tập và thực hành 1 (Tip)
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Biết viết một chơng trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản
- Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lu, dịch và thực
hiện chơng trình.
b) Về kỹ năng
- Soạn đợc chơng trình, lu trên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện, tìm lỗi cú pháp và
hiệu chỉnh chơng trình
- Bớc đầu biết phân tích và hoàn thành một chơng trình đơn giản trên Turbo Pascal
c) Về thái độ
- Nhn thc c cn nghiờm tỳc, cn thn v chớnh xỏc khi lm vic vi ngụn ng
lp trỡnh.
2. Chun b ca GV v HS
a) Chun b ca GV
- Bi son, SGK
b) Chun b ca HS
- SGK, SBT, vở ghi
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kiểm tra bài cũ
- Lồng ghép trong giờ thực hành

b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt
- GV: inh hng ờ hoc sinh phõn
tich bai toan
- D liờu vao
- D liờu ra
- Cach tinh
- HS: Phõn tich theo yờu cõu cua giao
viờn
D liờu vao a, b
D liờu ra cv, s
Viờt chng trinh tinh chu vi v
diờn tich hinh ch nht vi chiu di
a= 12 v b= 8?
24
Tính diện tích hình chữ nhật
CV:= (a+b)*2;
S:= a*b;
- GV: Yêu cầu học sinh soạn chương
trình và lưu lên đĩa
- Quan sát hướng dẫn từng học sinh
trong lúc thực hành
- HS:Thực hiện các yêu cầu của giáo
viên
- GV: Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu
và thông báo kết quả
Với bộ dữ liệu: a:= 12; b:= 8
- HS: Nhập dữ liệu theo yêu cầu, kiểm
tra kết quả.
- GV: Nhận xét, chạy trương trình cho

học sinh quan sát kết quả và so sánh
với bài của mình.
Program TinhCV_DT;
Var
A, b, CV, S: Byte;
Var
Write(‘Nhap chieu dai, chieu rong cua
hinh chu nhat:’);
Readln(a, b);
CV:= (a+b)*2;
S:= a*b;
Write(‘Chu vi HCN =’,CV:2);
Write(‘Dien tich HCN =’,S:2);
Readln
End.
- Bấm phím F2, gõ tên file để lưu.
- Bấm phím Alt_F9 để dịch lỗi cú
pháp
- Bấm phím Ctrl_F9 để thực hiện
chương trình
- Thông báo kết quả cho giáo viên
c) Củng cố, luyện tập
- Nắm các bước để hoàn thành một chương trình:
+ Phân tích bài toán để xác định dữ liệu vào, dữ liệu ra.
+ Xác định thuật toán.
+ Soạn thảo chương trình vào máy.
+ Lưu trữ chương trình.
+ Biên dịch chương trình.
+Thực hiện với nhiều bộ nhập khác nhau
+Hiệu chỉnh chương trình.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Viết chương trình nhập vào độ dài 3 cạnh của một tam giác tính chu vi diện tích của
tam giác đó.
- Cho chương trình sau:
Program bt1;
Var r,s1,s2,s:real;
Begin
write(‘nhap r:’);
readln(r);
s1:=4*r*r;
25

×