Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 19 full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.5 KB, 129 trang )

Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 1
Các khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Ngày soạn: 15/02/2014
I. Mục tiêu bài giảng
1. Về kiến thức
- Biết có lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn
ngữ bậc cao.
- Biết vai trò của chơng trình dịch.
- Biết khái niệm về thông dịch và biên dịch.
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
2. Về thái độ
- Tích cực nghe giảng và ôn lại kiến thức lớp 10.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị tài liệu giảng dạy và tài liệu mở rộng.
HS: Nhớ lại kiến thức lớp 10 về: Các loại ngôn ngữ lập trình, phân biệt ngôn ngữ bậc cao với các
ngôn ngữ khác.
III. Ph ơng pháp - Ph ơng tiện
1. Phơng pháp
- Sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp: Diễn giải, hỏi đáp,
2. Phơng tiện
- Sử dụng sgk và tài liệu tham khảo.
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp
- Lớp báo cáo sỹ số
- Cho HS ổn định chỗ ngồi
2. Nội dung bài
Nội dung Hoạt động của GV và HS
Tiết 1


Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
1. Ngôn ngữ lập trình và phân loại ngôn ngữ lập trình
- Ngôn ngữ dùng để viết chơng trình đợc gọi là ngôn ngữ lập
trình.
- Ngôn ngữ lập trình gồm 3 loại: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và
ngôn ngữ bậc cao.
- Máy tính không hiểu trực tiếp đợc ngôn ngữ bậc cao.
- Chơng trình dịch: Là chơng trình đặc biệt có chức năng
chuyển đổi các chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ bậc cao
sang ngôn ngữ máy.
- Chơng trình dịch nhận đầu vào là chơng trình viết bằng
ngôn ngữ bậc cao (Chơng trình nguồn) thực hiện chuyển đổi
sang ngôn ngữ máy (Chơng trình đích).
- Chơng trình dịch có 2 loại: Thông dịch và biên dịch.
GV: Chúng ta đã tìm hiểu về ngôn
ngữ lập trình. Vậy, ngôn ngữ lập
trình?
HS trả lời: Ngôn ngữ dùng để viết ch-
ơng trình gọi là ngôn ngữ lập trình.
GV: Ngôn ngữ lập trình gồm những
loại nào?
HS trả lời: Ngôn ngữ lập trình đợc
chia làm 3 loại: Ngôn ngữ máy, hợp
ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
GV: Em hãy kể một số ngôn ngữ lập
trình mà em biết?
HS trả lời: Pascal, C, C++,
GV: Tại sao ngời ta đa ra ngôn ngữ
bậc cao?
HS trả lời: Ngời ta đa ra ngôn ngữ bậc

cao nhằm giải quyết những hạn chế
của ngôn ngữ máy và hợp ngữ: Ngôn
ngữ gần với tự nhiên hơn, gần nh
không phụ thuộc vào các loại máy
tính.
GV: Máy tính có thể hiểu trực tiếp đ-
ợc ngôn ngữ bậc cao không?
Giáo án tin học 11 - 1 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

+ Thông dịch: Đợc thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bớc:
1. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong
chơng trình nguồn.
2. Chuyển đổi dãy câu lệnh đó thành một hay nhiều câu
lệnh tơng ứng trong ngôn ngữ máy.
3. Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi đợc.
Các ngôn ngữ khai thác hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ
đối thoại đều sử dụng trình thông dịch.
+ Biên dịch: Biên dịch đợc thực hiện qua 2 bớc:
1. Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các
câu lệnh của chơng trình nguồn.
2. Dịch toàn bộ chơng trình nguồn thành một chơng
trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lu trữ
để sử dụng lại khi cần thiết.
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
1. Các thành phần cơ bản
- Mỗi ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản: Bảng chữ
cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
a. Bảng chữ cái:
Bảng chữ là tập hợp các kí tự dùng để viết chơng trình.

Không đợc dùng bất kỳ kí tự nào ngoài các kí tự qui định
trong bản chữ cái.
- 26 chữ cái thờng và chữ cái in hoa.
- 10 chữ số thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Kí tự gạch nối: _
- Các kí hiệu toán học thông dụng: +, -, *, /, =, >, <, <>
- Các kí tự đặc biệt: . , : { } [ ] @ % ! | & # $ ()
b. Cú pháp: Là bộ quitắc để viết chơng trình.
c. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện,
ứng với tổ hợp bộ kí0 tự dựa vào ngữ cảnh của nó.
HS trả lời: Máy không thể hiểu trực
tiếp ngôn ngữ bậc cao.
GV: Vậy, làm thế nào để máy có thể
hiểu đợc ngôn ngữ bậc cao?
HS trả lời: Để máy hiểu đợc ngôn ngữ
bậc cao cần phải có chơng trình dịch.
GV: Chơng trình dịch là gì và có
chức năng gì?
HS trả lời: Chơng trình dịch là chơng
trình dùng để dịch các chơng trình
viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang
ngôn ngữ máy.
GV: Chơng trình dịch nhận đầu vào
là chơng trình viết bằng ngôn ngữ bậc
cao (Chơng trình nguồn) thực hiện
chuyển đổi sang ngôn ngữ máy (Ch-
ơng trình đích).
GV: Đa ra ví dụ, khi 1 HS nhận
nhiệm vụ giới thiệu với đoàn khách
ngời Nhật về làng của mình, có 2

cách.
Cách thứ nhất, em HS này giới thiệu
một phần, hoặc một ý thì ngời phiên
dịch sẽ dịch cho đoàn khách, cứ nh
vậy đến khi HS này giới thiệu hết về
làng của mình. Cách thứ 2: Em HS
này viết toàn bộ những điều cần giới
thiệu về làng ra giấy sau đó đa cho
ngời phiên dịch để dịch ra giấy, rồi
họ đa cho đoàn khách bản dịch bằng
tiếng Nhật cho đoàn khách đọc.
GV: Một chơng không còn lỗi về cú
pháp thì mới có thể dịch sang ngôn
ngữ máy. Các lỗi về ngữ nghĩa thì
khó phát hiện hơn, thông thờng chỉ
phát hiện khi thực hiện chơng trình
với dữ liệu cụ thể.
V. Củng cố bài.
- Nắm đợc ngôn ngữ lập trình có 3 dạng: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Phân biệt đợc ngôn ngữ bậc cao với các ngôn ngữ khác.
Giáo án tin học 11 - 2 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 2
Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Ngày soạn: 15/02/2014
I. Mục tiêu bài giảng
1. Về kiến thức
- Biết một số khái niệm: Tên chuẩn, tên dành riêng (Từ khoá), tên do ngời lập trình đặt, hằng và
biến.

2, Về kỹ năng
- Phân biệt đợc giữa các khái niệm: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng và tên do ngời lập trình đặt.
- Phân biệt đợc hằng và biến
- Nhớ đợc các quy định về tên và hằng, biến.
- Biết đặt đúng tên và nhận biết đợc tên sai quy định.
- Sử dụng đúng chú thích.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Máy chiếu, máy tính, giáo án Powerpoint.
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đa ra câu hỏi và gọi HS lên bảng trả lời
Câu 1: Phân biệt thông dịch và biên dịch?
Câu 2: Nêu các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình?
- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời từng câu hỏi.
3. Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu về các thành phần của ngôn
ngữ lập trình. Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái, cú pháp
và ngữ nghĩa. Chúng ta tìm hiểu tiếp một số khái niệm của
ngôn ngữ lập trình.
I. Các thành phân cơ bản của ngôn ngữ lập trình
- Bảng chữ cái
- Cú pháp
- Ngữ nghĩa
II. Các khái niệm
- Trình chiếu Slide chứa một chơng trình ví dụ đơn giản, có
liên kết với turbo Pascal.
Program vi_du1;
Uses crt;

Const pi=3.1416;
Var R, Dtich: Real;
Begin
Write(Nhap ban kinh duong tron R= );
Readln(R);
Dtich:=pi*sqr(r);
Writeln(Dien tich hinh tron la,Dtich);
Readln;
End.
- GV ghi lên bảng:
+ Mọi đối tợng trong chơng trình đều phải đợc đặt tên theo
qui tắc của ngôn ngữ lập trình và từng chơng trình dịch cụ thể.
1,Tên
+ Trong Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự
- Theo dõi ví dụ trên màn hình.
- Ghi bài vào vở.
Giáo án tin học 11 - 3 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dới, nhng không đợc bắt
đầu bằng chữ số.
- Trình chiếu slide chứa ví dụ về các tên đúng và sai, cho HS
xác định tên đúng và tên sai.
Ví dụ: A, AC de, 1fe, _12d, d12, h_2,
+ Chú ý: Đối với Pascal không phân biệt chữ hoa và chữ thờng
nhng một số ngôn ngữ khác thì có phân biệt chữ hoa và chữ
thờng nh C,C++
+ Trong ngôn ngữ Pascal có ba loại tên: Tên dành riêng, tên
chuẩn và tên do ngời lập trình đặt.
a, Tên danh riêng (Từ khoá)

- Quay lại slide chứa chơng trình ví dụ.
- Mở kết nối sang pascal chơng trình đó.
- Trong chơng trình trên màn hình soạn thảo của Pascal, tên
dành riêng đó là: Program, uses, const, type, var, begin, end.
Em nào đa ra nhận xét gì khi nhìn trên màn hình soạn thảo
của pascal, có gì khác trong chơng trình?
+ Từ khoá là những tên đợc ngôn ngữ lập trình qui định đúng
với một ý nghĩa xác định, ngời lập trình không đợc dùng với ý
nghĩa khác.
- Dựa vào tên các từ khoá trên, em nào có thể dịch từ tiếng
Anh sang tiếng Việt để thấy ý nghĩa của các từ khoá này?
- Ngời sử dụng không đợc phép dùng từ khoá với ý nghĩa
khác, ví dụ dùng để đặt tên cho biến là không đợc hoặc khi
soạn thảo chỉ cần sai một kí tự là chơng trình báo lỗi. GV lấy
ví dụ ngay trên màn hình soạn thảo Pascal các trờng hợp để
HS thấy đợc từ khoá là từ dành riêng.
- Mỗi tên dành riêng nó cũng phản ánh chức năng của nó bằng
cách dùng các từ hoặc từ viết tắt bằng tiếng Anh, nh Program:
chơng trình, uses: Th viện hỗ trợ, const: Hằng; Type: Định
nghĩa, var là từ viết tắt của variable: Biến, Begin: Bắt đầu, end:
Kết thúc
b, Tên chuẩn
- Trình chiếu ví dụ một chơng trình pascal hoàn chỉnh. GV chỉ
cho HS thấy tên chuẩn trong chơng trìh đó: Real, sqr.
+ Tên chuẩn là những tên đợc ngôn ngữ lập trình quy định
dùng với một ý nghĩa nào đó, ngời lập trình có thể định nghĩa
lại để dùng nó với ý nghĩa khác.
- ý nghĩa của các tên chuẩn đợc quy định trong các th viện của
ngôn ngữ lập trình, nh real: kiểu số thực, hàm sqr là hàm trả
về bình pơng của một số.

c. Tên do ng ời lập trình đặt
- Trình chiếu lại ví dụ.
+ Tên do ngời lập trình là những tên đợc đặt với ý nghĩa riêng
của từng ngời lập trình, tên này đợc khai báo trớc khi sử dụng.
Các tên này không đợc trùng với tên dành riêng.
Trong ví dụ, tên do ngời sử dụng đặt: Vi_du_1, R, Dtich
- Trình chiếu ví dụ 2 có liên kết với môi trờng pascal và cho
HS xác định tên riêng, tên chuẩn và tên do ngời lập trình đặt:
Program vi_du_2;
{Chuong trinh giai và bien luan pt bac nhat 1 an}
Uses crt;
Var a, b: Real;
- Cả lớp theo dõi ví dụ trên màn
hình và suy nghĩ.
- Một HS đứng tại chỗ xác định tên
đúng và tên sai qui định.
- Cả lớp theo dõi trên màn hình
chiếu.
- Một HS trả lời: Trong chơng
trình, các từ khoá có màu trắng.
- Cả lớp theo dõi trên màn hình ví
dụ.
- Một em đứng tại chỗ trả lời:
Program: chơng trình, uses: Th viện
hỗ trợ, const: Hằng; Type: Định
nghĩa, var là từ viết tắt của variable:
Biến, Begin: Bắt đầu, end: Kết thúc.
- Cr lớp theo dõi ví dụ
- Ghi bài vào vở.
- Cả lớp theo dõi vào ví dụ

- HS ghi bài vào vở.
- HS theo dõi ví dụ 2
- Một HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Tên dành riêng: Program, uses,
Giáo án tin học 11 - 4 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Begin
Write(Nhap vao a va b :); readln (a,b);
{a, b la he so cua pt bac nhat co dang: ax+b=0}
If a <> 0 then write(pt co nghiem duy nhat: , -b/a)
Else
If b <> 0 then write(pt vo nghiem)
Else write(pt co vo so nghiem);
Readln;
End.
- Trên ví dụ 1 và 2 sau từ khoá Var là tên biến, sau từ khoá
Const là hằng. Vậy, em nào cho biết trong toán học hằng là gì
và biến là gì? Cho ví dụ?
2. Hằng và biến
- Quay lại ví dụ 1, trong đó pi là hằng có giá trị 3.1416
a. Hằng
+ Hằng là đại lợng có giá trị không thay đổi trong quá trình
thực hiện chơng trình.
+ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal có hằng số học, hằng kí tự
và hằng logic:
. Hằng số học là các số nguyen và số thực (có dấu và không
có dấu, dấu chấm tĩnh và dấu chấm động)
. Hằng kí tự: Là một chuỗi kí tự và đợc đặt trong dấu nháy
đơn.

. Hằng logic là giá trị đúng (true) hoặc sai (flase).
b. Biến
+ Biến là đại lợng đợc đặt tên dùng để lu giá trị và giá trị này
có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chơng trình. Các
biến dùng trong chơng trình đều phải đợc khai báo.
- Trong ví dụ 1 và 2 thì R, Dtich, a, b là biến.
- Trình chiếu ví dụ 3 để HS xác định hằng và biến.
c. Chú thích: Chú thích đợc đặt giữa { và }, hoặc (* và *)
dùng để giải thích cho chơng trình rõ dàng và sễ hiểu.
var, Begin, if, then, else, end.
+ Tên chuẩn: crt, write, readln
+ Tên do ngời lập trình đặt:
vi_du_2; a, b.
- Một HS trả lời: Hằng là một giá
trị thực không đổi, ví dụ pi=3.1416,
hàm số y=12. Biến là một ẩn số cần
tìm giá trị, ví dụ: 3x+2=0, trong đó
x là ẩn.
- HS ghi bài vào vở.
- HS theo dõi ví dụ và trả lời.
4. Củng cố bài
- Trình chiếu ví dụ tổng hợp để HS xác định từ khoá, tên chuẩn, tên do ngời lập trình đặt, biến và
hằng.
Giáo án tin học 11 - 5 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 3
Bài tập
Ngày soạn: 20/02/2014 Ngày giảng: 21/02/2014
I. Mục tiêu bài giảng

1. Kiến thức
- Biết đợc vì sao phải có chơng trình dịch.
- Phân biệt đợc 2 chế độ thông dịch và biên dịch.
- Nắm đợc các thành phần của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Nắm đợc khái niệm tên riêng, tên chuẩn và tên do ngời lập trình đặt.
- Nắm đợc khái niệm hằng và biến.
2. Kỹ năng
- Nắm đợc các thành phần của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Phân biệt đợc tên riêng, tên chuẩn và tên do ngời lập trình đặt.
- Biết và phân biệt đợc hằng và biến.
3. Thái độ
- Nhận thức đợc quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát triển của tin
học nhằm giải quyết các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp.
- Ham muốn học tập và tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình.
II. Ph ơng pháp - ph ơng tiện
- Sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp nh thảo luận, giáo viên gợi mở vấn đề để HS giải quyết.
- Sử dụng bảng, sgk, máy chiếu projector, máy tính.
III. Hoạt động giảng dạy
1. ổn định lớp: Lớp trởng báo cáo sỹ số và cho HS ổn định vị trí ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ (không ktra)
3. Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Trình chiếu nội dung bài tập 1 với chơng trình có liên kết đến môi
trờng làm việc của Pascal và đa ra câu hỏi.
Bài tập 1: Cho chơng trình:
Program Amlich;
{Chuong trinh chuyen năm duong lich sang nam am lich dang can - chi}
Uses crt;
Const
Can:array [0 9] of string

[4]=('Nham','Quy','Giap','At','Binh','Dinh','Mau','Ky','Canh','Tan');
Chi:array [0 11] of string
[4]=('Than','Dau','Tuat','Hoi','Ty','Suu','Dan','Mao','Thin','Ty','Ngo','Mui');
Var
n:integer;
kt:char;
Function Du(a:integer;b:integer):integer;
Begin
if a>0 then
while a>=b do a:=a-b
else
while a<0 do a:=a+b;
Du:=a;
End;
Begin
Clrscr;
Repeat
write('Ban Hay Cho Biet Nam Duong Lich: ');
readln(n);
writeln('Nam Am Lich tuong ung: ',Can[Du(n-1992,10)],' ',Chi[Du(n-1992,12)]);
write('Ban co muon tiep tuc khong (C/K)? : ');
- HS theo dõi lên ví dụ để trả lời
câu hỏi.
Giáo án tin học 11 - 6 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

readln(kt);
Until upcase(kt)='K';
End.
- Dựa vào chơng trình ví dụ của bài tập 1 trên màn hình có liên kết với

môi trờng làm việc Pascal để trả lời các câu hỏi sau:
1. Xác định từ khoá, tên chuẩn và tên do ngời lập trình đặt?
2. Xác định hằng, biến và đoạn chú thích trong chơng trình?
3. Nếu thay tên biến n bằng một trong các tên sau: begin; 1ab; do; can
chi;namd; abs; crt. Tên nào có thể dùng để thay thế đợc?Tên nào
không thể thay thế đợc, vì sao?
- GV chiếu lại ví dụ trên môi trờng soạn thảo pascal và thay thế trực
tiếp trên môi trờng pascal, kiểm tra với từng tên để HS thấy đợc tên
nào thài chờng trình báo lỗi.
- Từ đó rút ra kết luận cho việc đặt tên biến: Không đợc trùng với từ
khoá, không chứa kí tự trắng, không nên đặt tên trùng với tên chuẩn
và nên đặt tên có ý nghĩa dễ gợi nhớ, dễ đọc, dễ kiểm tra lỗi của ch-
ơng trình.
- GV yêu cầu HS làm bài tập: Bài 1.6 sgk tr.13; bài 1.9; 1.10; 1.11;
1.16 sbt tr.7.
- 1 HS trả lời câu hỏi 1: Trong ch-
ơng trình, từ khoá: Program, uses,
var, const, begin, end, function,
repeat, until, while, do, if, then.
Tên chuẩn: read, readln, write,
writeln, integer, char, upcase, crt
và tên do ngời lập trình đặt:
Amlich, du, can, chi, n, kt.
- Một HS trả lời câu hỏi 2: Trong chơng
trình hằng: Can, chi . Biến: n, kt và
đoạn chú thích {Chuong trinh chuyen
năm duong lich sang nam am lich dang
can - chi}
- Cả lớp suy nghĩ.
- 1 HS trả lời câu hỏi: Tên có thể

thay thế: 1ab, namd. Tên crt, abs
không nên đặt và các tên còn lại
không thể dùng để thay thế đợc vì
trùng tên với từ khoá và có chứa
kí tự trắng.
- HS cả lớp làm bài và chuẩn bị
lên bảng.
- 5 HS lên bảng làm, mỗi HS 1
bài.
Giáo án tin học 11 - 7 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 4
Chơng II: chơng trình đơn giản
cấu trúc chơng trình
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài giảng
1. Kiến thức
- Hiểu đợc chơng trình là sự mô tả đợc của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
- Biết đợc cấu trúc của một chơng trình đơn giản: Cờu trúc chung và các thành phần.
- Biết đợc cấu trúc chung của một chơng trình viết trên ngôn ngữ pascal.
2. Kỹ năng
- Nhận biết đợc các thành phần của một chơng trình đơn giản viết bằng ngôn ngữ pascal.
II. Ph ơng pháp - ph ơng tiện
- Sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp nh thuyết trình và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề.
- Sử dụng bảng, sgk, máy chiếu projector, máy tính.
III. Hoạt động giảng dạy
1. ổn định lớp: Lớp trởng báo cáo sỹ số và cho HS ổn định vị trí ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ (không ktra)
3. Nội dung

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: Các em nhớ lại kiến thức về viết văn cho biết bố cục một bài
văn gồm mấy phần và vì sao lại chia nh vậy?
i3 cấu trúc chơng trình
- GV cho chiếu chơng trình và liên kết đến môi trờng soạn thảo
Pascal để chạy chơng trình ví dụ lên màn hình để HS theo dõi.
Program hoan_vi;
uses crt;
type mang_hv = array [1 20] of byte;
mang_kt = array [1 20] of boolean;
Var i, n,dem: byte;
x: mang_hv;
kt: mang_kt;
Procedure try(j:byte);
Var k,t:byte;
Begin
for t:=1 to n do
if kt[t] then
begin
x[j]:=t;
kt[t]:=false;
if j = n then
begin
for k:=1 to n do write (x[k]);
dem:=dem+1;
writeln;
end
else
try(j+1);
kt[t]:= true;

end;
End;
BEGIN dem:=0;
write('Nhap n:'); readln(n);
for i:=1 to n do kt[i]:= true;
try(1);
writeln('Tong so hoan vi la: ',dem);
Readln;
END.
- Một HS trả lời: Bố cục một
bài văn gồm 3 phần: Mở bài,
thân bài và kết bài. Chia ra nh
vậy để dễ đọc, dễ hiểu nội
dung.
- HS cả lớp theo dõi ví dụ trên
màn hình chiếu.
Giáo án tin học 11 - 8 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

1. Cấu trúc ch ơng trình
+ Một chơng trình có cấu trúc gồm 2 phần:
[<Phần khai báo >]
<Phần thân>
- GV: Trong đó, qui ớc các thành phần trong dấu ngoặc vuông [ ]
là không bắt buộc phải có, nhng phần trong dấu ngoặc nhọn thì bắt
buộc.
+ Phần khai báo có thể có hoặc không, phần thân thì bắt buộc phải
có.
- GV: Trong chơng trình ví dụ thì phần khai báo từ Program đến
END; và phần thân từ BEGIN đến END.

2. Các thành phần của ch ơng trình
a. Phần khai báo
+ Có thể có các khai báo cho: Tên chơng trình, th viện, hằng, định
nghĩa kiểu dữ liệu , biến và chơng trình con.
- GV: Chúng ta có thể dựa vào vốn từ vựng của tiếng Anh, trên ch-
ơng trình ví dụ, em nào xác định phần tên chơng trình, th viện,
hằng, định nghĩa kiểu, biến và chơng trình con?
- GV: Program?
- GV: uses?
- GV: Type?
- GV var (viết tắt của từ variable)?
- GV: Procedure?
- GV: Begin, end?
- Dựa vào nghĩa tiếng Anh của các từ khoá trên, em nào cho biết
khai báo tên chơng trình, khai báo th viện, định kiểu, biến, chơng
trình con?
+ Khai báo tên chơng trình: Phần này có thể có hoặc không. Với
Pascal, nếu có, phần tên chơng trình bắt đầu bằng từ khoá
program, tiếp đến là tên chơng trình do ngời lập trình đặt theo qui
tắc đặt tên.
ví dụ: program hoan_vi;
+ Khai báo th viện: Mỗi ngôn ngữ lập trình có sẵn một số chơng
trình thông dụng để hỗ trợ cho ngời lập trình. Trong Pascal,nếu có,
khai báo th viện bằng từ khoá Uses, tiếp đến là tên th viện. Nếu có
nhiều th viện thì sử dụng dấu , để ngăn cách.
Ví dụ: Uses crt, graph;
+ Trong pascal, nếu khai báo th viện crt (cung cấp chơng trình để
làm việc với màn hình và bàn phím), thì đầu tiên của thân chơng
trình dùng câu lệnh clrscr;
+ Khai báo hằng: Hằng là những giá trị xuất hiện nhiều lần trong

chơng trình mà không bị thay đổi giá trị.Một hằng có thể là số, kí
tự hoặc kiểu logic. Trong Pascal, nếu có, hằng đợc khai báo bằng
từ khoá Const, theo cú pháp:
Const ten_hang1= gia_tri1;
Ten_hang2= gia_tri2;

+ Định nghĩa kiểu dữ liệu của ngời dùng: Ngoài những kiểu dữ
liệu chuẩn, ngời lập trình có thể định nghĩa kiểu dữ liệu cho mình.
Trong Pascal, nếu có, định nghĩa kiểu bằng từ khoá Type, khai báo
theo cú pháp:
Type ten_kieu=định nghĩa kiểu cụ thể cho từng kiểu;
Ví dụ:
type mang_hv = array [1 20] of byte;
- HS ghi bài.
- HS ghi bài
- HS theo dõi trên ví dụ và suy
câu hỏi.
- Một HS trả lời:
- Program: Chơng trình.
- Uses: sử dụng, th viện.
- Type: Định nghĩa
- Variable: Biến
- Procedure: Thủ tục
- Begin: Bắt đầu, end: Kết
thúc.
- 1HS trả lời:
Ten chơng trình khai báo bởi
từ khoá program (hoan_vi);
kháo th viện bởi từ khoá uses
(crt), định kiểu bởi từ khoá

Type (can, chi), khai báo biến
bằng từ khoá Var (i, n, dem, x,
kt) và chơng trình con đợc khai
báo sau từ khoá procedure
(try).
- HS ghi bài.
- HS ghi bài
Giáo án tin học 11 - 9 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

mang_kt = array [1 20] of boolean;
- GV: Xét ví dụ: Gải và biện luận pt: ax+b=0, trong toán học thì
đâu là biến?
- Trong toán học, giải và biện luận pt này thì x là biến, nhng trong
tin học, biến là đại lợng nào đó có chứa giá trị trong khi thực hiện
chơng trìnhơng trình (giá trị input, output). Giải bài toán này bằng
máy tính thì sẽ có các biến: a, b, x kiểu số thực.
+ Khai báo biến: Biến là một đại lợng nào đó. Nó có thể thay đổi
giá trị trong khi chơng trình đợc thực hiện. Trong Pascal, nếu có,
khai báo biến bằng từ khoá VAR, theo cấu trúc: Var ten_bien1,
ten_bien2, ten_bien3: kieu 1;
Ten_bien4 : kieu 2;
Ví dụ:
Var i, n,dem: byte;
x: mang_hv;
kt: mang_kt;
- GV: Vậy hằng và biến có gì giống và khác nhau?
+ Chú ý:
. Khi đặt tên chơng trìnhơng trình, tên hằng, tên biến hoặc các đối
tợng khác, ngời lập trình không đợc đặt trùng với từ khoá (Begin,

end, program, var, if, the, while, do ), có thể đặt trùng với tên
chuẩn (read, readln. Write, integer, real, true, false ) nhng không
nên vì dễ nhầm lẫn. Nên đặt tên gợi nhớ.
. Trong Pascal, không phân biệt chơng trìnhữ hoa và chữ hoa và
chữ thờng (trừ trong các hằng lí tự và xâu kí tự), nên có thể dùng
chữ hoa hoặc chữ thờng tuỳ ý sao cho chơng trình dễ đọc.
b. Thân ch ơng trình trình
- Ví dụ trên thấy, phần thân chơng trình trình từ BEGIN đến END.
+ Dãy lệnh đợc giới hạn trong phạm vi của từ khoá Begin và End,
sau end có dấu chấm ..
- HS ghi bài
- 1 HS trả lời: x là biến.
- HS ghi bài
- HS trả lời: Hằng thì có giá trị
không thay đổi trong suốt quá
trình chơng trìnhơng trình thực
hiện, còn biến thì có giá trị
thay đổi.
4. Củng cố bài
- Một chơng trình trình gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân chơng trình trình. Trong đó phần
khai báo là không bắt buộc phải có nhng bắt buộc phải có phần thân.
Giáo án tin học 11 - 10 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 5
Một số kiểu dữ liệu chuẩn - khai báo biến
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp:
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết đợc một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, ký tự, logic

-Biết đợc cấu trúc chung của khai báo biến.
2.Kỹ năng:
-Sử dụng đợc kiểu dữ liệu và khai báo biến để viết đợc một chơng trình đơn giản.
II-Đồ dùng dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Máy tính, máy chiếu prôjector.
-Một số chơng trình mẫu viết sẵn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Sách giáo khoa, vở ghi.
III-Hoạt động dạy và học:
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Đặt vấn đề: Trong toán học, để thực hiện đợc tính toán ta
cần phải có các tập số. Đó là các tập số nào?
-Diễn giải: Cũng tơng tự nh vậy, trong ngôn ngữ lập trình
Pascal, để lập trình giải quyết các bài toán, cần có các tập
hợp, mỗi tập hợp có một giới hạn nhất định.
-Các em có thể hiểu nôm na: Kiểu dữ liệu chuẩn là một tập
hữu hạn các giá trị, mỗi kiểu dữ liệu cần một dung lợng bộ
nhớ cần thiết để lu trữ và xác định các phép toán có thể tác
động lên dữ liệu.
2.Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, trả lời các
câu hỏi sau:
-Có bao nhiêu kiểu dữ liệu chuẩn trong ngôn ngữ Pascal?
-Trong ngôn ngữ Pascal có những kiểu nguyên nào thờng
dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại?
-Trong ngôn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu ký tự?
-Trong ngôn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu logic, gồm các
giá trị nào?
3.Giáo viên giải thích một số vấn đề cho học sinh:

+Vì sao phạm vi biểu diễn của các loại kiểu nguyên khác
nhau?
1.Chú ý, lắng nghe và suy nghĩ
trả lời:
-Số tự nhiên, số nguyên, số hữu
tỉ, số thực.
-Liên tởng các tập số trong toán
học với kiểu dữ liệu trong
Pascal.
2.Nghiên cứu sách giáo khoa và
trả lời.
-Có 4 kiểu: Kiểu nguyên, kiểu
thực, kiểu ký tự và kiểu logic.
-Có 4 loại: Byte, Word, Integer
và longin.
-Có 2 loại: Real, extended.
-Có 1 loại: Char.
-Có 1 loại: Boolean, gồm 2
phần tử: True, False.
3.Lắng nghe và suy nghĩ
4.Suy nghĩ và trả lời.
Giáo án tin học 11 - 11 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

+Miền giá trị của các loại kiểu thực, số chữ số có nghĩa?
4.Phát vấn: Muốn tính toán trên các giá trị 4,5,6,7 ta phải sử
dụng kiểu dữ liệu gì?
Kiểu Real.
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu cách khai baó biến.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho
biết vì sao phải khai báo biến?
-Cấu trúc chung của khai báo biến trong ngôn ngữ
Pascal.
-Cho ví dụ để khai báo một biến nguyên và một biến
kiểu ký tự.
2.Chiếu chơng trình chứa một số khai báo và yêu cầu
học sinh chọn khai báo đúng trong ngôn ngữ Pascal?
Var
X,y,z: word;
N:Real.
X: Longint;
H:integer.
3.Chiếu chơng trình chứa một số khai báo biến trong
pascal.
Hỏi: Có bao nhiêu biến tất cả, bộ nhớ phải cấp phát là
bao nhiêu?
Var x,y: word.
Z:longint.
H: integer.
I: byte.
1.Mọi biến dùng trong chơng trình
đều phải khai báo tên biến và kiểu dữ
liệu của biến. Tên biến dùng để xác
lập quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ
nhớ nơi lu giữ giá trị của biến.
-Var <danh sách biến>: <kiểu dữ
liệu>;
Var x: Word.
Y: char;

2.Quan sát và chọn khai báo đúng.
Var
X,y,z: word.
I: byte;
3.Quan sát và trả lời.
-Có 5 biến.
-Tổng bộ nhớ cần cấp phát:
x (2byte); y(2 byte); z(4byte);
h(2byte); i(1byte); Tổng11byte
IV-Đánh giá cuối bài:
1.Những nội dung chính:
-Các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu ký tự, kiểu logic.
-Mọi biến trong chơng trình phải đợc khai báo. Cấu trúc chung của khai báo biến trogn
Pascal: Var tên biến: tên kiểu dữ liệu;
Giáo án tin học 11 - 12 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 6:
phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp:
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết đợc các phép toán thông dụng trong ngôn ngữ lập trình.
-Biết diễn đạt một biểu thức trong ngôn ngữ lập trình.
-Biết đợc chức năng của lệnh gán.
-Biết đợc cấu trúc của lệnh gán và một số hàm chuẩn thông dụng trong ngôn ngữ lập trình
pascal.
2.Kỹ năng:
-Sử dụng đợc các phép toán để xây dựng biểu thức.
-Sử dụng đợc lệnh gán để viết chơng trình.

II-Đồ dùng dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Máy tính, máy chiếu prôjector.
-Một số chơng trình mẫu viết sẵn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Sách giáo khoa, vở ghi.
III-Hoạt động dạy và học:
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu một số phép toán.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Đặt vấn đề: Để mô tả các thao tác trong
thuật toán, mỗi ngôn ngữ lập trình đều sử
dụng một số khái niệm cơ bản: phép toán,
biểu thức, gán giá trị.
2.Phát vấn: Hãy kể các phép toán em đã đợc
học trong toán học.
-Diễn giải: Trong ngôn gnữ lập trình pascal
cũng có các phép toán đó những đợc diễn đạt
bằng một cách khác.
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa
và cho biết các nhóm phép toán.
-Phép Div, Mod đợc sử dụng cho những kiểu
dữ liệu nào?
-Kết quả của phép toán quan hệ thuộc kiểu dữ
liệu nào?
1.Chú ý lắng nghe.
2.Suy nghĩa và trả lời
-Phép: cộng, trừ, nhân, chia, lấy số d, chia lấy
số nguyên, so sánh.
-Các phép toán số học: +,-,*,/,div,mod.
-Các phép toán quan hệ: <,>, =,>=,<=

-Các phép toán logic: And, Or, Not.
-Chri sử dụgn đợc cho kiểu nguyên.
-Thuộc kiểu Logic.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu thức.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo án tin học 11 - 13 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

1.Trong toán học ta đã làm quen với khái niệm biểu thức,
hãy cho biết yếu tố cơ bản xây dựng nên biểu thức.
-Nếu trong một bài toán mà toán hạng là biến số, hằng số
hoặc hàm số và toán tử là các phép toán số học thì biểu thức
có tên gọi là gì?
2.Chiếu một số biểu thức toán học lên bảng, yêu cầu học sinh
biểu diễn thành biểu thức trong Pascal.
2a+5b+c
z
xy
2
z
x
z
yx
2
2
1
2
+

+

-Nghiên cứu SGK và từ việc xây dựng các biểu thức trên, hãy
nêu thứ tự thực hiện các phép toán.
3.Hãy kể tên một số hàm số học?
-Trong ngôn ngữ lập trình cũng có một số hàm nh vậy nhng
đợc biểu diễn bằng một cách khác.
VD:
a
acbb
2
4
2
+
4.Phép toán quan hệ:
-Cấu trúc chung:
<BT1><phép toán quan hệ><BT2>
-Thứ tự thực hiện của biểu thức quan hệ?
+Tính giá trị biểu thức.
+Thực hiện phép toán quan hệ.
-Cho kết quả: Kiểu logic
5.Biểu thức logic:
-là biến hoặc hằng logic.
Biểu thức logic cho giá trị là True hoặc False.
Thứ tự thực hiện:
+Thực hiện biểu thức quan hệ
+Thực hiện phép toán logic
1.Suy nghĩ trả lời.
-Gồm hai phần: Toán hạng và
toán tử.
-Biểu thức số học.
2.Quan sát trả lời

2*a+5*b+c
x*y/(2*z)
((x+y)/(1-(2/z)))+(x*x/(2*z))
-Thực hiện trong ngoặc trớc;
ngoài ngoặc sau. Nhân, chia,
chia nguyên, chia lấy d trớc;
cộng trừ sau.
3.Suy nghĩa trả lời
(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
Giáo án tin học 11 - 14 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu lệnh gán.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu một ví dụ về lệnh gán trong Pascal nh sau:
x:=4+8;
-Giải thích: Lấy 4 cộng 8, đem kết quả đặt vào x. Ta đợc
x=12.
-Hãy cho biết chức năng của lệnh gán?
-Cấu trúc chung của lệnh gán:
<tên biến>:=<biểu thức>;
VD: x=
a
acbb
2
4
2
+
-quan sát ví dụ và suy nghĩ để
trả lời.

X:= (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
IV-Đánh giá cuối bài:
1.Những nội dung chính:
-Các phép toán trong Pascal: số học, quan hệ, logic
-Biểu thức trong Pascal: số học, quan hệ, logic
-Cấu trúc lệnh gán: <Tên biến>:=<biểu thức>
2.Câu hỏi, bài tập về nhà:
-Làm bài tập trang 35-36 (SGK)
-Xem phụ lục A (SGK)
Giáo án tin học 11 - 15 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 7:
Thủ tục chuẩn vào/ra
Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp:
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết đợc ý nghĩa của các thủ tục vào/ra chuẩn đối với lập trình, cấu trúc chung của thủ tục
vào/ra.
-Biết các bớc hoàn thành một chơng trình.
-Biết các file chơng trình cơ bản của Turbo Pascal 7.0.
2.Kỹ năng:
-Viết đúng lệnh vào/ra.
-Biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện chơng trình.
-Biết khởi động và thoát khỏi Pascal
-Soạn đợc một chơng trình vào máy.
-Dịch đợc chơng trình.
-Thực hiện đợc chơng trình để nhập và thu kết quả.
II-Đồ dùng dạy học:

1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Máy tính, máy chiếu prôjector.
-Một số chơng trình mẫu viết sẵn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Sách giáo khoa, vở ghi.
III-Hoạt động dạy và học:
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho
biết thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím?
VD: Chơng trình giải ax+b=0, ta phải nhập những đại
lợng nào?
-Khi nhập giá trị cho nhiều biến ta phải thực hiện nh
thế nào?

- Nhập a,b
Read(a,b); hoặc Readln(a,b);
-Những giá trị này cách nhau một dấu
cách hoặc kí tự xuống dòng.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu thủ tục đa dữ liệu ra màn hình.
Giáo án tin học 11 - 16 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc
chung của thủ tục xuất dữ liệu?
VD: Chơng trình giải ax+b=0 đa giá trị của x=-b/a ra
màn hình.
Chiếu chơng trình Pascal đơn giản.
?Chức năng của lệnh Writeln()?

? Khi các tham số trong lệnh Write() thuộc kiểu char
hoặc Real thì quy định vị trí nh thế nào?
Write(<tên biến 1, ,tên biến k);
Writeln(<tên biến 1, ,tên biến k);
Write(-b/a);
Writeln(-b/a);
-Viết ra dòng chức và đa con trỏ
xuống dòng.
-Quy định hai loại vị trí: Vị trí cho
toàn bộ số thực và vị trí cho phần
thập phân.
3.Hoạt động 3: Làm quen với Turbo Pascal 7.0
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Để sử dụng đợc Turbo pascal trên máy phải có các file
chơng trình cần thiết:
Turbo.exe
Turbo.tpl
Graph.tpu
2.Trình chiếu cách khỏi động turbo pascal và cách thoát
khỏi chơng trình.
-Giới thiệu màn hình soạn thảo của pascal.
-quan sát và ghi bài.
4.Hoạt động 4: Tập soạn thảo chơng trình đơn giản và thực hiện chơng trình.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Soạn chơng trình làm ví dụ, lu chơng trình, dịch lỗi.
Gọi học sinh sửa lỗi sai trong chơng trình.
-Quan sát ghi nhớ.
-Lu: F2
-Dịch lỗi: Alt+F9
-Thực hiện chơng trình: Ctrl+F9

IV-Đánh giá cuối bài:
1.Những nội dung chính:
-Khởi động pascal, soạn thảo, dịch, sửa lỗi cú pháp, chạy chơng trình
2.Câu hỏi và bài tập về nhà:
-Làm các bài tập trang 36 SGK, Đọc trớc nội dung bài thực hành, xem phụ lục B SGK trang
122, 136.
Giáo án tin học 11 - 17 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 8:
Bài tập và thực hành 1 (tiết 1)
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp:
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết đợc một chơng trình pascal hoàn chỉnh.
-Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của pascal trong việc soạn thảo, lu, dịch chơng trình và
thực hiện chơng trình.
2.Kỹ năng:
-Soạn đợc chơng trình, lu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện và tìm lỗi thuật toán và hiệu
chỉnh.
-Bớc đầu biết phân tích và hoàn thành một chơng trình đơn giản.
II-Đồ dùng dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Máy tính, máy chiếu prôjector.
-Một số chơng trình mẫu viết sẵn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Sách giáo khoa, vở ghi.
III-Hoạt động dạy và học:
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu một chơng trình hoàn chỉnh.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Chiếu chơng trình lên bảng. Yêu cầu học sinh thực
hiện các nhiệm vụ:
-Soạn chơng trình vào máy.
-Lu chơng trình.
-Dịch lỗi cú pháp.
-Thực hiện chơng trình.
-Nhập dữ liệu 1 -3 2. Thông báo kết quả.
-Trở về màn hình soạn thảo.
-Thực hiện chơng trình.
-Nhập dữ liệu 1 0 2. Thông báo kết quả.
-Hỏi: Vì sao có lỗi xuất hiện?
-Sửa lại?
1.Quan sát bảng, độc lập soạn thảo
chơng trình vào máy.
F2
Alt + F9
Ctrl + F9
X1=1.00 X2=2.00
Enter
Ctrl + F9
Thông báo lỗi
Do căn bậc hai của một số âm
-Sửa lại.
2.Hoạt động 2: Rèn kỹ năng lập chơng trình.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo án tin học 11 - 18 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

1.Định hớng để học sinh phân tích bài toán tính diện tích
hình tròn khi biết bán kính là a.

-Dữ liệu vào.
-Dữ liệu ra.
-Cách tính.
2.Yêu cầu học sinh soạn và lu chơng trình vào đĩa.
-Quan sát hớng dẫn từng học sinh trong lúc thực hành.
1.Phân tích theo yêu cầu của giáo
viên.
-Dữ liệu vào a
-Dữ liệu ra S
S:=3.14*a*a;
IV-Đánh giá cuối bài:
1.Những nội dung chính:
-Các bớc hoàn thành một chơng trình: Xác định bài toán, thuật toán, soạn chơng trình, lu,
biên dịch, thực hiện và hiệu chỉnh.
Giáo án tin học 11 - 19 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 9:
Bài tập và thực hành 1 (tiết 2)
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp:
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Biết đợc một chơng trình pascal hoàn chỉnh.
-Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của pascal trong việc soạn thảo, lu, dịch chơng trình và
thực hiện chơng trình.
2.Kỹ năng:
-Soạn đợc chơng trình, lu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện và tìm lỗi thuật toán và hiệu
chỉnh.
-Bớc đầu biết phân tích và hoàn thành một chơng trình đơn giản.
II-Đồ dùng dạy học:

1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Máy tính, máy chiếu prôjector.
-Một số chơng trình mẫu viết sẵn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Sách giáo khoa, vở ghi.
III-Hoạt động dạy và học:
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu một chơng trình hoàn chỉnh.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Chiếu chơng trình lên bảng. Yêu cầu học sinh thực
hiện các nhiệm vụ:
-Soạn chơng trình vào máy.
-Lu chơng trình.
-Dịch lỗi cú pháp.
-Thực hiện chơng trình.
-Nhập dữ liệu 1 -3 2. Thông báo kết quả.
-Trở về màn hình soạn thảo.
-Thực hiện chơng trình.
-Nhập dữ liệu 1 0 2. Thông báo kết quả.
-Hỏi: Vì sao có lỗi xuất hiện?
-Sửa lại?
1.Quan sát bảng, độc lập soạn thảo
chơng trình vào máy.
F2
Alt F9
Ctrl F9
X1=1.00 X2=2.00
Enter
Ctrl F9
Thông báo lỗi
Do căn bậc hai của một số âm

-Sửa lại.
2.Hoạt động 2: Rèn kỹ năng lập chơng trình.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo án tin học 11 - 20 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

1.Định hớng để học sinh phân tích bài toán tính diện tích
hình tròn khi biết bán kính là a.
-Dữ liệu vào.
-Dữ liệu ra.
-Cách tính.
2.Yêu cầu học sinh soạn và lu chơng trình vào đĩa.
-Quan sát hớng dẫn từng học sinh trong lúc thực hành.
1.Phân tích theo yêu cầu của giáo
viên.
-Dữ liệu vào a
-Dữ liệu ra S
S:=3.14*a*a;
IV-Đánh giá cuối bài:
1.Những nội dung chính:
-Các bớc hoàn thành một chơng trình: Xác định bài toán, thuật toán, soạn chơng trình, lu,
biên dịch, thực hiện và hiệu chỉnh.
Giáo án tin học 11 - 21 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 10:
Bài tập
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp:
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:

-Biết đợc một chơng trình pascal hoàn chỉnh.
-Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của pascal trong việc soạn thảo, lu, dịch chơng trình và
thực hiện chơng trình.
2.Kỹ năng:
-Soạn đợc chơng trình, lu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện và tìm lỗi thuật toán và hiệu
chỉnh.
-Bớc đầu biết phân tích và hoàn thành một chơng trình đơn giản.
II-Đồ dùng dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Máy tính, máy chiếu prôjector.
-Một số chơng trình mẫu viết sẵn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Sách giáo khoa, vở ghi.
III-Hoạt động dạy và học:
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu một chơng trình hoàn chỉnh.
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Chiếu chơng trình lên bảng. Yêu cầu học sinh thực hiện
các nhiệm vụ:
-Soạn chơng trình vào máy.
-Lu chơng trình.
-Dịch lỗi cú pháp.
-Thực hiện chơng trình.
-Nhập dữ liệu 1 -3 2. Thông báo kết quả.
-Trở về màn hình soạn thảo.
-Thực hiện chơng trình.
-Nhập dữ liệu 1 0 2. Thông báo kết quả.
-Hỏi: Vì sao có lỗi xuất hiện?
-Sửa lại?
1.Quan sát bảng, độc lập soạn thảo
chơng trình vào máy.

F2
Alt F9
Ctrl F9
X1=1.00 X2=2.00
Enter
Ctrl F9
Thông báo lỗi
Do căn bậc hai của một số âm
-Sửa lại.
2.Hoạt động 2: Rèn kỹ năng lập chơng trình.
Giáo án tin học 11 - 22 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Định hớng để học sinh phân tích bài toán tính diện tích
hình tròn khi biết bán kính là a.
-Dữ liệu vào.
-Dữ liệu ra.
-Cách tính.
2.Yêu cầu học sinh soạn và lu chơng trình vào đĩa.
-Quan sát hớng dẫn từng học sinh trong lúc thực hành.
1.Phân tích theo yêu cầu của giáo
viên.
-Dữ liệu vào a
-Dữ liệu ra S
S:=3.14*a*a;
IV-Đánh giá cuối bài:
1.Những nội dung chính:
-Các bớc hoàn thành một chơng trình: Xác định bài toán, thuật toán, soạn chơng trình, lu,
biên dịch, thực hiện và hiệu chỉnh.

Giáo án tin học 11 - 23 - Nm hc 2013-20114
Giỏo viờn: Bựi Vn Huy

Tiết 11:
Bài 9. C U TR C R NH NH
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp:
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu đợc khái niệm rẽ nhánh trong lập trình
-Biết sử dụng các câu lệnh thực hiện rẽ nhánh trong TP (Dạng thiếu và dạng đủ)
- Hiểu đợc câu lệnh ghép.
2.Kỹ năng:
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản
- Viết đợc các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiéu và đủ và áp dụng để thể hiện đợc thuật toán của một số
bài toán đơn giản.
II-Đồ dùng dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Máy tính, máy chiếu prôjector.
-Một số chơng trình mẫu viết sẵn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Sách giáo khoa, vở ghi.
3. n i dung b i
TG N i dung trỡnh chi u Ho t ng c a Gv v HS
10
* Slide 1: a ra m t s vớ d v
nh ng cụng vi c h ng ng y cú s
l a ch n.
- N u tr i khụng m a thỡ tụi s m i
cỏc b n i n chố b i, n u m a
thỡ tụi m i cỏc b n n chố ngú.

- N u b n m thỡ tụi s cho b n
ngh h c.
* Slide 2: Tờn b i h c
* Slide 3, 4:
1. R nhỏnh:
Vớ d 1: Chõu h n Ng c: Chi u
mai n u tr i khụng m a thỡ Chõu s
n nh Ng c.
Vớ d 2: L n khỏc, Ng c núi v i
Chõu: Chi u mai n u tr i khụng
m a thỡ Ng c s n nh Chõu,
n u tr i m a thỡ bu i t i Ng c s
i n l i cho Chõu.
Vớ d 3: Gi i ph ng trỡnh b c hai:
Th ng ng y cú r t nhi u vi c, ch c
th c hi n khi m t i u ki n n o ú c
th a món.
GV a vớ d .
GV: Em hóy l y m t s vớ d v nh ng
cụng vi c n o ú ch x y ra khi m t i u
ki n n o ú c th a món?
GV: Trong tin h c, mụ t nh ng h nh
ng cú r nhỏnh (l a ch n) b ng c u trỳc
r nhỏnh.
1. R nhỏnh
GV: Chỳng ta xột m t s vớ d .
Giáo án tin học 11 - 24 - Nm hc 2013-20114
Giáo viên: Bùi Văn Huy

5’

5’
5’
10’
ax
2
+ bx + c = 0 , (a 0) ≠
Delta=b2 -4ac;
- N u delta<0 thì pt vô nghi m x=-ế ệ
b/2a
N u delta>0 thì pt có 2 nghi m phânế ệ
bi t:ệ
X=(-b±√ )/2a∆
*Slide 5:
C u trúc i u ki n h nh ngấ đ ề ệ à độ
- L n khác, Ng c nói v i Châu: ầ ọ ớ
“Chi u maiề n uế tr i không m aờ ư thì
Ng c s n nh Châuọ ẽ đế à , n u tr i ế ờ
m a thìư bu i t i Ng c s i n l i ổ ố ọ ẽ đ ệ ạ
cho Châu”.
- N uế tr i không m a ờ ư thì tôi s m iẽ ờ
các b n i n chè b i, ạ đ ă ưở ng c l iượ ạ
tôi m i các b n n chè ngó.ờ ạ ă
N u (ế i u ki n úngĐ ề ệ đ ) thì (Ho tạ
ng 1độ ) còn không thì (Ho t ngạ độ
2);
- Châu h n Ng c: “Chi u mai n uẹ ọ ề ế
tr i không m a thì Châu s nờ ư ẽ đế
nh Ng c”. à ọ
- N u b n m thì tôi s cho b nế ạ ố ẽ ạ
ngh h c.ỉ ọ

- Tr ng h p (ườ ợ Ho t ng 2 = ạ độ Ø) thì
c u trúc i u ki n h nh ng l :ấ đ ề ệ à độ à
N u (ế i u ki n úngĐ ề ệ đ ) thì (Ho tạ
ng 1độ );
+ Có hai d ng:ạ
D ng :ạ đủ
If < i u ki n> Đ ề ệ Then <Câu l nh 1>ệ
Else <Câu l nh 2>; ệ
D ng thi u:ạ ế
If < i u ki n> Đ ề ệ Then <Câu l nh>; ệ
If, Then, Else: T khoáừ
i u ki n: Bi u th c logic ho cĐ ề ệ ể ứ ặ
bi u th c quan h .ể ứ ệ
Câu l nh: M t câu l nh n o óệ ộ ệ à đ
trong Pascal
+ D ng :ạ đủ
If < i u ki n> Then <Câu l nh1> Đ ề ệ ệ
Else <Câu l nh 2>; ệ
Chú ý 1:
- Trong TP, k t thúc m t câu l nh ế ộ ệ
b ng d u ch m ph y (;), nh ng ằ ấ ấ ẩ ư
- GV: Em hãy lên b ng trình b y l i gi iả à ờ ả
gi i ph ng trình b c hai?ả ươ ậ
HS: Delta=b2 -4ac;
- N u delta<0 thì pt vô nghi m x=-b/2aế ệ
N u delta>0 thì pt có 2 nghi m phân bi t:ế ệ ệ
x=(-b±√ )/2a∆
GV: Quay l i các ví d trên, chúng ta iạ ụ ở đ
phân tích c u trúc h nh ng.ấ à độ
GV: D a v o ví d , em n o có th kháiự à ụ à ể

quát d ng h nh ng?ạ à độ
HS: n u ( k úng) thì ho t ng 1, ng cế đ đ ạ độ ượ
l i ho t ng 2.ạ ạ độ
GV: T n u trong ti ng Anh l gì?ừ ế ế à
T Thì, ng c l i?ừ ượ ạ
HS tr l i: N u - IF, Thì - Then v ng cả ờ ế à ượ
l i - Else.ạ
GV: Xét các ví d khác.ụ
GV: Em n o có th khái quát các d ngà ể ạ
h nh ng n y?à độ à
HS:
N u ( k úng) thì ho t ng 1.ế đ đ ạ độ
GV: Chúng ta so sánh 2 d ng h nh ngạ à độ
trên?
HS d ng 1 thì có tr ng h p ng c l i,ạ ườ ợ ượ ạ
d ng 2 thì không.ạ
GV: D ng 1 có ho t ng 2 l r ng thì trạ ạ độ à ỗ ở
v d ng 2, v y d ng 2 l tr ng h p cề ạ ậ ạ à ườ ợ đặ
bi t c a d ng 1.ệ ủ ạ
GV: T ng ng v i 2 d ng h nh ngươ ứ ớ ạ à độ
trên, trong TP có c u trúc r nhánh v i câuấ ẽ ớ
l nh r nhánh d ng v d ng thi u.ệ ẽ ạ đủ à ạ ế
GV: Chúng ta quay l i các ví d trên, emạ ụ
n o có th nêu s th c hi n c a câu l nhà ể ự ự ệ ủ ệ
nh th n o?ư ế à
HS: D ng 1: N u i u ki n úng thì th cạ ế đ ề ệ đ ự
hi n câu l nh 1, ng c l i th c hi n câuệ ệ ượ ạ ự ệ
Gi¸o ¸n tin häc 11 - 25 - Năm học 2013-20114

×