Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

luận văn kế toán Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ phần Avinaa.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.33 KB, 44 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
MỤC LỤC
PHẦN 2: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ phần Avinaa 1
PHẦN 3: Một số đánh giá, nhận xét về bộ máy quản lý và tổ chức kế toán tại công ty Cổ
phần Avinaa 1
PHẦN I 3
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN
LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN AVINAA 3
1.1.Giới thiệu chung về công ty cổ phẩn Avinaa 3
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần Avinaa 10
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty 11
PHẦN 2 14
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN AVINAA. .14
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần Avinaa 15
2.2.1. Các chính sách kế toán chung áp dụng tại đơn vị 20
*Kỳ kế toán: Kỳ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12 dương lịch hàng năm. 20
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 22
2.2.5. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán 25
2.3. Tổ chức các phần hành kế toán tại công ty cổ phần Avinaa 26
PHẦN 3 35
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN AVINAA 35
3.1. Đánh giá, nhận xét chung. 35
3.2. Đánh giá, nhận xét về bộ máy Kế toán 37
3.2.1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy Kế toán 37
3.2.2. Về hình thức sổ 37
3.2.3. Về phân công lao động kế toán 38
Đại học Kinh tế Quốc Dân Sinh viên: Phạm Thị Lan
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


TK: Tài khoản
TSCĐ: Tài sản cố định
HĐQT: Hội đồng quản trị
BGĐ: Ban giám đốc
DN: Doanh nghiệp
CCDC: Công cụ dụng cụ
GTGT: Giá trị gia tăng
BCTC: Báo cáo tài chính
BHXH: Bảo hiểm xã hội
NK: Nhật ký
Đại học Kinh tế Quốc Dân Sinh viên: Phạm Thị Lan
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1.Quy trình công nghệ SX rượu Avinaa Vodka.
Sơ đồ 1.2.Các dòng sản phẩm đang sản xuất của công ty.
Sơ đồ 1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009 – 2010.
Sơ đồ 1.4:Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Avinaa
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ 2.2: Hình thức kế toán.
Sơ đồ 2.3: Quy trình kế toán bán hàng và công nợ phải thu
Sơ đồ 2.4 : Chu trình kế toán thu tiền
Sơ đồ 2.5: Chu trình kế toán chi tiền
Đại học Kinh tế Quốc Dân Sinh viên: Phạm Thị Lan
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế xã hội ngày càng phát triển, thì sản xuất ngày càng đóng
một vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người, đó là cơ sở vật
chất, là nền tảng của mọi xã hội, không thể thiếu trong nền kinh tế quốc
dân trong mọi giai đoạn, mọi thời đại. Sản xuất rượu và đồ uống cao
cấpkhông phải là một lĩnh vực mới nhưng lại là lĩnh vực khó thâm nhập.

Qua quá trình thực tập và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của công ty Cổ
phần Avinaa em nhận thấy hoạt động sản xuất rượu và đồ uống cao cấp là
một lĩnh vực khá mới với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp
này còn nhiều hạn chế chưa thể khắc phục được.
Bằng những kiến thức mà em đã được học trong trường cùng với thực
tế khi đi thực tập tại công ty Cổ phần Avinaa em xin đưa ra những hiểu
biết về công ty Cổ phần Avinaa và hiểu biết về lĩnh vực sản xuất rượu và
đồ uống cao cấp, đồng thời đưa ra một số nhận xét, đánh giá. Nội dung bài
báo cáo gồm 3 phần :
PHẦN I: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ
máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần avinaa.
PHẦN 2: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ phần
Avinaa.
PHẦN 3: Một số đánh giá, nhận xét về bộ máy quản lý và tổ chức kế
toán tại công ty Cổ phần Avinaa.
Để hoàn thành bài báo cáo này em xin chân thành cảm ơn các anh,
chị làm việc tại Công ty Cổ phần Avinaa, đặc biệt là các anh, chị phòng tài
chính - kế toán đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình
thực tập và hoàn thiện bài báo cáo này. Bên cạnh đó em cũng xin gửi lời
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
cảm ơn tới Cô PGS.TS Phạm Thị Bích Chi đã trực tiếp hướng dẫn em
trong suốt thời gian làm bài báo cáo này.
Do khả năng và thời gian thực tập có hạn nên bài báo cáo này không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô cùng với các anh chị trong công ty Cổ phần Avinaa
để em có thể hiểu rõ hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh rượu và đồ
uống cao cấp.


Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
2
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN AVINAA
1.1.Giới thiệu chung về công ty cổ phẩn Avinaa.
1.1.1.Thông tin liên hệ.
Tên đơn vị: Công ty cổ phần AVINAA
Điạ chỉ: Ô CN6, KCN Nguyên Khê, Đông Anh, Hà Nội, Việt Nam
Website: www.avinaa.com
Email:
Điện thoại: 043.968.6039
Fax: 043.968.6959
1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Avinaa.
Công ty Cổ phần Avinaa tiền thân là nhà máy rượu AVINAA Việt
Nam trực thuộc Tổng công ty cổ phần phát triển đầu tư xây dựng Việt Nam.
Giai đoạn từ năm 2003 đến cuối năm 2008 là giai đoạn xây dựng và lắp
đặt nhà máy, công nghệ, cơ sở hạ tầng, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cần
thiết cho sản xuất như lao động, đội ngũ quản lý
Đầu năm 2009, sau 6 năm xây dựng và lắp đặt thì Nhà máy rượu
AVINAA đã chính thức đi vào hoạt động, trực thuộc Công ty Cổ phần Avinaa.
Từ năm 2009 đến nay là giai đoạn sản xuất và hoàn thiện công nghệ,
dây truyền sản xuất tiên tiến, mở rộng nhà máy, quy mô và chất lượng lao
động được nâng cao, phát triển thị trường tiêu thụ cũng như sản phẩm trên thị
trường cạnh tranh…
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
3
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi

Kể từ khi sản phẩm đầu tiên ra đời, Kỹ sư Tô Văn Năm, Tiến sĩ Tô
Văn Nhật đã cùng với các chuyên gia và kỹ sư của mình không ngừng nghiên
cứu bổ sung các dòng sản phẩm cũng như nghiên cứu mở rộng để AVINAA
mãi mãi là thương hiệu dẫn đầu Châu Á cả về chất lượng, chủng loại, mẫu mã
và kiểu cách phục vụ.
1.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Các sản phẩm rượu của công ty Cổ phần Avinaa được sản xuất trên dây
truyền tự động hiện đại tối tân nhất hiện nay. 100% các thiết bị từ khâu chưng
cất, đến khâu khuấy trộn, lọc, ủ, chiết rót, đóng nắp đều được nhập từ các
nước phát triển như Mỹ, Cộng Hòa Liên Bang Đức, Cộng hòa Pháp, Hà Lan,
và Italia. Sự khác biệt về chất lượng và đầy kiểu cách của AVINAA VODKA
có được là nhờ công nghệ sản xuất thể hiện qua sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất rượu AVINAA Vodka.
Bước 1. Lựa chọn nguồn nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu đầu vào của
AVINAA VODKA là loại lúa ngon nhất vùng đồng bằng Sông Cửu long, vựa
lúa lớn nhất Việt Nam.
Bước 2. Lên men: Toàn bộ men sử dụng cho quá trình lên men rượu
được nhập khẩu từ Đan Mạch, chất lượng men luôn được bảo đảm ổn định, là
nhân tố quan trọng tạo nên chất lượng cốt rượu ngon đặc biệt.
Bước 3. Chưng cất: Rượu Avinaa vodka được chưng cất trên dây
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
NGUYÊN
LIỆU
(GẠO)
CHƯNG
CẤT
LỌC TINH
Ủ LÊN
HƯƠNG
KHUẤY

CHỘN
LÊN
MEN
CHIẾT RÓT,
ĐÓNG CHAI
4
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
chuyền 5 tháp tự động liên hoàn của Cộng Hòa Pháp; cốt rượu được lấy ra sau
khi đã chạy qua tất cả 5 tháp cất liên hoàn, mỗi tháp cất sẽ tách lọc những tạp
chất khác nhau ra khỏi cốt rượu nhờ vào tính chất hóa học của mỗi chất bay
hơi ở những nhiệt độ khác nhau.
Bước 4. Khuấy trộn: Hệ thống khuấy trộn của Công ty cổ phần
AVINAA là hệ thống khuấy trộn tự động của Cộng Hòa Liên Bang Đức. Cốt
rượu, nước và các phụ gia được bơm vào téc khuấy trộn tự động bằng hệ
thống bơm và thiết bị đo lường tự động. Một tỉ lệ chính xác giữa các thành
phần cốt rượu, nước và các phụ gia sẽ được cài đặt thông số vào máy đo
lường và công nhân vận hành chỉ việc bấm nút tự động máy chạy.
Bước 5. Lọc tinh: AVINAA VODKA sau khi khuấy trộn xong sẽ được
đưa qua 3 hệ thống lọc tinh liên hoàn, tự động và được lọc với số lần không
giới hạn nhằm bảo đảm mỗi giọt rượu được lọc qua 9,8 tấn vật liệu lọc rượu
đặc biệt (100% nhập khẩu từ Châu Âu như Hà Lan và Thụy Sĩ).
Bước 6. Ủ lên hương: AVINAA VODKA sau khi lọc được bơm vào
các téc ủ để các cấu tử rượu, nước, phụ gia hoà quyện với nhau, làm cho
AVINAA VODKA đã êm dịu lại càng trở nên êm dịu hơn, đồng thời nhờ đó
mà tạo nên mùi hương riêng biệt, tinh tế riêng của AVINAA VODKA.
Bước 7. Chiết rót, đóng nắp: Sau khi ủ đủ thời gian và kiểm tra chất
lượng, cảm quan đạt yêu cầu AVINAA VODKA sẽ được bơm qua hệ thống
chiết rót và đóng nắp tự động. Dây chuyền chiết rót và đóng nắp này nhập
khẩu từ tập đoàn Linker (Mỹ). Toàn bộ khâu chiết rót và đóng nắp được thực
hiện trong phòng kính vô trùng và tự động liên hoàn.

1.1.4.Lĩnh vực kinh doanh và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Công ty Cổ phần AVinaa là công ty chuyên sản xuất và cung cấp các
sản phẩm rượu vodka và đồ uống chất lượng hạng A. Do mới đi vào hoạt
động nên sản phẩm của công ty mới chỉ đáp ứng được thị trường rượu vodka
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
và nước uống tinh khiết, hiện nay công ty đang nhập khẩu một dây truyền sản
xuất nước giải khát dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2012 (Sơ đồ 1.2).
Sơ đồ 1.2.Các dòng sản phẩm đang sản xuất của công ty
STT Mặt hàng Nồng độ Dung tích Đóng gói
1
AVINAA VODKA
39,5% 2l 6 can/thùng
2 700ml 12 chai/thùng
3 700NBĐ 12 chai/thùng
4 500ml 12 chai/thùng
5 400ml 12 chai/thùng
6 400NBĐ 12 chai/thùng
7 250ml 24 chai/thùng
8 29,5% 2l 6 can/thùng
9 700ml 12 chai/thùng
10 700NBV 12 chai/thùng
11 500ml 12 chai/thùng
12 400ml 12 chai/thùng
13 400NBV 12 chai/thùng
14 250ml 24 chai/thùng
15 29% 500T 12chai/thùng
16 400BT 12chai/thùng
17 500 chữ tím

25%
500ml 12 chai/thùng
18 500 rượu dừa 500ml 12 chai/thùng
19 Vani black 500ml 40% 500VB 12 chai/thùng
20 Coffe black 500ml 500CB 12 chai/thùng
21 Vodka đen dừa 500DB 12chai/thùng
22 Nước tinh khiết AVINAA 500ml 24 chai/thùng
23 Nước tinh khiết Avinaa (loại 2) 500ml 24chai/ thùng
Hiện nay, sản phẩm của công ty mới đang tập trung tiêu thụ tại thị
trường trong nước, đặc biệt là thị trường tiêu thụ miền bắc và miền trung với
86 nhà phân phối và hiện vẫn đang không ngừng mở mới các nhà phân phối;
thị trường miền nam là thị trường tiềm năng do đặc thù khí hậu và đặc điểm
của nền kinh tế phát triển sôi động, tuy nhiên tính đến hết năm 2009, công ty
mới mở được 2 nhà phân phối, trong năm 2010 công ty đã tăng cường chi phí
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
6
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
mở rộng nhà phân phối bao phủ sản phẩm vào khu vực miền nam. Sản phẩm
của công ty hiện chưa xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, HĐQT và BGĐ
đưa ra chiến lược năm 2010 và năm 2011 sẽ bao phủ sản phẩm toàn bộ thị
trường trong nước và hướng tới xuất khẩu ra thị trường bên ngoài.
1.1.5.Mối quan hệ giữa công ty với các bên liên quan.
Công ty có mối quan hệ rất tốt với các công ty khác; liên doanh, liên
kết trong các dự án kinh doanh với các công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Xây
dựng Việt Nam, công ty Tư vấn Việt Nam, Nhà máy bê tông Amaccao, Nhà
máy gạch Tây Bắc và nhiều công ty khác.
Với các cơ quan chủ quản của nhà nước, đặc biệt với cơ quan thuế trực
tiếp quản lý là Chi cục thuế Đông Anh, công ty tạo mối quan hệ rất tốt, công
ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, không có hiện tượng tránh
thuế, trốn thuế cũng như thực hiện các nghĩa vụ khác.

Với khách hàng, công ty tạo dựng mối quan hệ với khách hàng qua hệ
thống nhân viên ngoài thị trường, mối quan hệ này vốn được xây dựng tốt; hệ
thống chăm sóc khách hàng hoạt động hiệu quả là sự kết hợp giữa các bên.
Bên cạng đó, thường xuyên công ty sẽ gọi điện hoặc trực tiếp tới nhà phân
phối chăm sóc. Công ty cần tiếp tục duy trì và đổi mới mối quan hệ này, đây
là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh và phát triển của
doanh nghiệp.
1.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 1.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009 - 2010
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010
1 Tổng doanh thu
VND
45,046,278,910 73,245,684,125
2 Tổng chi phí
VND
38,239,559,540 64,586,759,561
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
7
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
3 Lợi nhuận trước thuế TNDN
VND
6,806,719,370 8,658,924,564
4 Lợi nhuận sau thuế TNDN
VND
5,105,039,528 6,494,193,423
5
Tỷ suất sinh lời/ Tổng doanh thu:
%
5.1
Tỷ suất sinh lời trước thuế/ Doanh

thu
% 15.11 11.82
5.2
Tỷ suất sinh lời sau thuế/ Doanh
thu
% 11.33 8.87
6
Tỷ suất sinh lời trên tổng chi phí:
%
6.1
Tỷ suất sinh lời trước thuế/ Tổng
chi phí
% 17.80 13.41
6.2
Tỷ suất sinh lời sau thuế/ Tổng chi
phí
% 13.35 10.05
Qua bảng phân tích trên ta thấy, doanh nghiệp ta thấy so doanh thu năm
2010 tăng 28,2 tỷ so với năm 2009, tương ứng tăng 62,66% cho thấy sự tăng
trưởng vượt bậc của doanh nghiệp trong năm hoạt động 2010; tổng chi phí
năm 2010 so với năm 2009 tăng 26,3 tỷ, tương ứng tăng 68,61%, mức tăng
này cao hơn nhiều sự gia tăng của doanh thu nên mức độ tăng trưởng của
doanh nghiệp kém mức gia tăng của doanh thu, tuy nhiên vẫn đang ở mức
cao. Kéo theo đó là các chỉ số tài chính tỷ suất sinh lới/ tổng doanh thu, tỷ
suất sinh lời/ tổng chi phí năm 2010 so với năm 2009 đều giảm, mặc dù vậy
các chỉ số này vẫn ở mức cao mà bất cứ doanh nghiệp nào trong những năm
đầu đi vào hoạt động khó có thể đạt được. Qua đây cho thấy tiềm lực tài chính
của doanh nghiệp cao; hứa hẹn một tương lai phát triển thần kỳ, vượt bậc.
1.1.7. Đặc điểm lao động tại công ty Cổ phần Avinaa.
Tính đến ngày 31/12/2010, công ty Cổ phần AVinaa có 672 lao động,

phân bố thành 3 khu vực: 293 lao động sản xuất trực tiếp tại các phân xưởng
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
8
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
sản xuất, trình độ chủ yếu tối thiểu là tốt nghiệp trung học phổ thông, tuy
nhiên một lượng nhỏ lao động gắn bó lâu dài với công ty từ khi thành lập có
trình độ tối thiểu là tốt nghiệp trung học cơ sở. 315 lao động gián tiếp ngoài
thị trường gồm các giám đốc kinh doanh, phó giám đốc kinh doanh, đại diện
thương mại, nhân viên kinh doanh, PG; lao động ngoài thị trường trình độ tối
thiểu là tốt nghiệp các trường trung cấp chuyên nghiệp đối với vị trí PG và
nhân viên kinh doanh; các đại diện thương mại, giám đốc kinh doanh, phó
giám đốc kinh doanh đều là cử nhân kinh tế, đặc biệt là có 2 giám đốc kinh
doanh trình độ thạc sỹ kinh tế. 65 lao động văn phòng làm việc tại các phòng
ban, trình độ tối thiểu là tốt nghiệp cao đẳng; đặc biệt chủ tịch HĐQT Tô Văn
Năm và phó chủ tịch HĐQT Tô Văn Nhật trình độ tiến sỹ; 4 vị trí trình độ
thạc sỹ kinh tế là phó tổng giám đốc, tổng giám đốc, trưởng ban kiểm soát,
phó phòng kế toán, trưởng phòng tổ chức hành chính.
1.1.8.Tầm nhìn.
- Hàng ngày sản phẩm của công ty trực tiếp phục vụ đời sống xã hội
dân sinh của nhân dân, phục vụ sự phát triển của đất nước, sự phồn vinh của
nền kinh tế.
- Phương châm hoạt động của công ty là thông qua chất lượng sản
phẩm, công việc và dịch vụ của mình để thể hiện trách nhiệm với xã hội, với
quê hương đất nước; trách nhiệm với gia đình và người thân; cũng như trách
nhiệm với chính bản thân vì sự hưng thịnh chung cho lâu dài và mãi mãi.
1.1.9.Mục tiêu.
- Công ty đã, đang và sẽ mãi mãi cung cấp cho xã hội những sản phẩm
và dịch vụ chất lượng cao cấp, giá thành kinh tế nhất do có sự đầu tư trí tuệ,
cải tiến công nghệ, khoa học đề nâng cao chất lượng cuộc sống, hiệu quả kinh
tế cho xã hội, đóng góp chung vào sự phát triển và phồn thịnh của đất nước và

Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
9
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
xã hội.
- Nhờ đó đất nước, xã hội và những người sử dụng sản phẩm, dịch vụ
của chúng tôi sẽ ủng hộ và đáp trả lại cho chúng tôi những phần thưởng về sự
lớn mạnh và phát triển của công ty, sự thịnh vượng của tất cả những cá nhân
trong công ty và các bên liên quan.
1.1.10.Chiến lược kinh doanh.
*Chiến lược sản phẩm và dịch vụ:
- Sản xuất và tiêu thụ cái mà xã hội cần.
- Tập trung vào lĩnh vực mà mình có thế mạnh.
- Tạo ra nhu cầu và thị trường mới mà ở đó không có đối thủ cạnh tranh.
- Kinh doanh cái gì khó bị cạnh tranh bởi nước ngoài.
*Chiến lược giá trị:
- Đã kinh doanh thì chất lượng sản phẩm phải tốt nhất trong lĩnh vực.
- Giá thành kinh tế nhất trên thị trường.
- Dịch vụ phải chuyên nghiệp nhất.
*Chiến lược lợi ích và chiến lược xã hội: Lấy đạo đức nghề nghiệp là
tôn chỉ, biểu hiện cụ thể qua sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp và từ đó
tạo nên lợi ích xã hội, thể hiện trách nhiệm xã hội của mình.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần Avinaa.
1.2.1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Cổ phần Avinaa.
Mô hình tổ chức của Tổng công ty là được thiết kế theo hướng phân
quyền để đảm bảo trưởng các bộ phận có khả năng phát huy được tính chủ
động, sáng tạo trong công việc của mình để giải quyết các công việc sao cho
hiệu quả, được việc và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch hội đồng quản trị (chủ
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
10
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi

doanh nghiệp) về kết quả kinh doanh của bộ phận mình (Sơ đồ 1.3).
Sơ đồ 1.2 cho phép HĐQT và BGĐ trao quyền, chỉ đạo, giám sát thực
hiện và kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các bộ phận, đơn vị, các trưởng đơn
vị và tất cả các thành viên trong tổng công ty được dễ dàng và thuận tiện.
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty.
*Chủ tịch Hội đồng quản trị:
Chủ tịch HĐQT là người có quyền lớn nhất trong công ty và là đại diện
pháp nhân cho Tổng công ty, có vai trò như thuyền trưởng mà con thuyền là
Tổng công ty. Chủ tịch HĐQT đưa ra chiến lược phát triển cho toàn công ty,
trên cơ sở đó đưa ra các chiến lược dài hạn, trung hạn và ngắn hạn cho tổng
công ty, cho các đơn vị trực thuộc cũng như cho các phòng ban, bộ phận; trực
tiếp thực hiện công tác đối ngoại và trực tiếp chỉ đạo BGĐ thực hiện chính
sách đối ngoại; chỉ đạo cấp dưới thực hiện các kế hoạch đề ra theo đúng mục
tiêu va thời gian đã định một cách hiệu quả.
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
11
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
Sơ đồ 1.4:Mô hình tổ Chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Avinaa.
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM
SOÁT
CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG KÝ THUẬT
PHÒNG KỸ THUẬT
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG MARKETING

PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG NGHIÊN CỨU
VÀ PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM
PHÒNGTỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
CÁC PHÒNG
BAN
NHÀ MÁY SẢN XUẤT
PHÂN XƯỞNG
IN
PHÂN XƯỞNG
MỜ
PHÂN XƯỞNG
SẢN XUẤT
12
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
Bên cạnh đó Chủ tịch HĐQT còn định hướng, hướng dẫn và chỉ đạo
đội ngũ lãnh đạo, quản lý để phát triển nguồn nhân lực cho tổng công ty nhằm
đảm bảo cho sự phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh; xây dựng một tổng
công ty hiện đại và chuyên nghiệp về công việc, hiệu quả về kinh tế và nhân
văn về lối sống.
*Phó chủ tịch HĐQT:
Phó chủ tịch HĐQT có nhiệm vụ tổ chức xây dựng hình ảnh DN; phát
triển mối quan hệ đối ngoại; chịu trách nhiệm trước chủ tich HĐQT về kết
quả kinh doanh và các quyết định của mình; chủ động lên kế hoạch phân công
trách nhiệm và nhiệm vụ cho cấp dưới một cách phù hợp để đạt hiệu quả cao
nhất; tham mưu cho chủ tịch HĐQT những sang kiến trong xây dựng doanh
nghiệp; kiểm tra, giám sát và đôn đốc BGĐ và đội ngũ quản lý…
*Ban kiểm soát:

Ban kiểm soát gồm bốn thành viên (một trưởng ban kiểm soát và ba ủy
viên): phải chủ động lên kế hoạch hàng năm, quý và tháng về việc kiểm soát
hoạt động của HĐQT, BGĐ, của các đơn vị trực thuộc, các bộ phận và cá
nhân trong tổng công ty; trình lên chủ tịch và phó chủ tịch HĐQT để xin ý
kiến; Triển khai các kế hoạch kiểm tra và kiểm soát đã được phê duyệt và
thực hiện các cuộc kiểm tra đột xuất, bất thường theo yêu cầu của chủ tịch
hoặc phó chủ tịch HĐQT để kịp thời phát hiện những hoạt động, đơn vị, cá
nhân yếu kếm, thiếu hiệu quả cũng như nhận diện được các hoạt động, đơn vị
xuất sắc, điển hình.
*Ban giám đốc:
Ban giám đốc gồm một tổng giám đốc và ba phó tổng giám đốc là
những người chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Phó chủ tịch HĐQT về việc
tổ chức, triển khai, điều hành chung và giám sát việc thực hiện các chiến lược
phát triển kinh doanh của DN mà Chủ tịch và Phó chủ tịch HĐQT giao cho.
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
13
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
* Phòng Tổ chức - Hành chính: Có chức năng xây dựng phương án kiện
toàn bộ máy tổ chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành
chính quản trị.
* Phòng Kinh doanh: Có chức năng trong việc xác định mục tiêu,
phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất.
* Phòng Kế toán - Tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử
dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế,
tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế
độ quản lý tài chính của Nhà nước.
* Phòng Kỹ thuật: Có chức năng hoạch định chiến lược phát triển khoa học
công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cấp hoặc thay thế máy móc
thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao, tham gia giám sát các hoạt động đầu tư về
máy móc, thiết bị của Công ty và các công trình đầu tư xây dựng cơ bản.

* Phòng marketing : có chức năng và nhiệm vụ là phụ trách các vấn đề
về thị trường tiêu thụ, giá cả, đối thủ cạnh tranh, thương hiệu của doanh
nghiệp, kích kênh tiêu thụ…
*Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Có chức năng và nhiệm vụ
là nghiên cứu thị trường sản phẩm, nghiên cứu chất lượng, giá cả sản phẩm,
mẫu mã sản phẩm, phát triển sản phẩm theo quy mô và theo chiều sâu.
*Phân xưởng sản xuất : có chức năng và nhiệm vụ chính là sản xuất
sản phẩm theo tiêu chuẩn, chất lượng, quy trình đề ra.
*Phân xưởng in : có chức năng và nhiệm vụ chính là in mẫu mã sản
phẩm, logo, thương hiệu sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn.
*Phân xưởng mờ : chức năng chính là làm mờ chai, làm sạch chai trước
khi đi vào đóng gói.
Ngoài ra, công ty còn có bộ phận KCS chuyên kiểm tra, kiểm soát chất
lượng sản phẩm ở các khâu trung gian cũng như khâu cuối cùng.
PHẦN 2
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
14
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
CỔ PHẦN AVINAA
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần Avinaa.
2.1.1.Mô hình tổ chức bộ máy kế toán và đặc điểm lao động kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, được
thể hiện qua sơ đồ 2.1 . Các nghiệp vụ kế toán chính phát sinh được tập trung
ở phòng kế toán của công ty, tại đây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và
kiểm tra thực hiện toàn bộ phương pháp thu thập xử lý thông tin ban đầu, thực
hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý
tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính, cung cấp một cách đầy đủ
chính xác kịp thời những thông tin toàn cảnh về tình hình tài chính của công
ty. Từ đó tham mưu cho Ban Giám đốc để đề ra biện pháp các quy định phù

hợp với đường lối phát triển của công ty.
Hiện tại bộ phận kế toán của công ty Cổ phần Avinaa có 12 nhân sự.
Tại văn phòng kế toán gồm 8 người: 1 kế toán trưởng; 1 phó phòng kế toán,
kiêm kế toán tiền lương; 2 kế toán bán hàng, kiêm công nợ phải thu; 1 thủ
quỹ; 1 kế toán công nợ phải trả, kiêm kế toán ngân hàng; 1 kế toán thuế, kiêm
kế toán kho tổng hợp, kiêm kế toán TSCĐ và CCDC; 1 kế toán khuyến mại
và công cụ marketing; 4 vị trí kế toán nằm ngay dưới kho và phân xưởng sản
xuất là:1 kế toán kho nguyên vật liệu đầu vào; 1 kế toán kho thành phẩm; 1 kế
toán thống kê sàn; 1 kế toán bán lẻ và nhập xuất khác. Trong đó có 1 kế toán
trình độ thạc sỹ kinh tế (phó phòng kế toán); 8 kế toán trình độ cử nhân kinh
tế và 3 kế toán trình độ cao đẳng; kế toán khuyến mại và công cụ marketing
trình độ cử nhân marketing, còn lại các vị trí khác đều được đào tạo chuyên
sâu về kế toán.
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
15
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí trong phòng kế toán.
* Kế toán trưởng: là một Kế toán tổng hợp, có mối liên hệ trực tuyến
với các Kế toán viên thành phần, có năng lực điều hành và tổ chức. Kế toán
trưởng liên hệ chặt chẽ với Tổng Giám đốc Kinh doanh,Giám đốc kinh doanh,
tham mưu cho Ban Giám đốc và Hội đồng quản trị về các chính sách Tài
chính - Kế toán của Công ty; ký duyệt các tài liệu kế toán; phổ biến chủ
trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn; xây dựng biểu mẫu,
hướng dẫn các nghiệp vụ cho các bên liên quan; là người chịu trách nhiệm
cuối cùng về các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo thuế mà phòng
có trách nhiệm lập ra; kiểm soát các vấn đề của công ty như kiểm soát giá cả,
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN

Kiêm kế toán tiền lương
Kế toán
bán
hàng và
công nợ
phải
thu
(2 vị trí)
Kế toán
thuế, Kế
toán chi
phí và tính
giá thành
sản phẩm,
Kế toán
TSCĐ và
CCDC
Kế toán
ngân
hàng,
Kế toán
công
nợ phải
trả
Kế
toán
kho
Kế toán
khuyến
mại và

công cụ
marketing
Thủ
quỹ
16
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
số lượng, chất lượng, chi phí đồng thời yêu cầu các bộ phận chức năng
khác trong bộ máy quản lý ở đơn vị cùng phối hợp thực hiện những công việc
chuyên môn có liên quan tới các bộ phận chức năng.
Các Kế toán thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự chỉ
đạo trực tiếp về nghiệp vụ của Kế toán trưởng, trao đổi trực tiếp với Kế toán
trưởng về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ cũng như về chế độ kế toán,
chính sách tài chính của Nhà nước.
* Phó phòng Kế toán: là người hỗ trợ cho kế toán trưởng trong công việc
và chịu trách nhiệm về các mảng:
Về nghiệp vụ kế toán: Phó phòng kế toán nhận nhiệm vụ trực tiếp từ
trưởng phòng và ban giám đốc; xây dựng hệ thống tài khoản kế toán đầy đủ
và chuyên nghiệp; xây dựng quy trình nhận và giao hóa đơn tài chính; quản lý
tất cả các mảng thuộc nhà máy sản xuất; xây dựng định mức tiêu hao vật tư;
kiểm soát và lên các báo cáo quản trị; theo dõi, hướng dẫn, trực tiếp sửa phần
mềm kế toán thuế.
Về chức năng kiểm soát: kiểm soát giá cả, số lượng, chất lượng hàng
hóa vật tư đầu vào cũng như sản phẩm đầu ra; kiểm soát công tác phí và các
chi phí phát sinh; kiểm soát các hao hụt vật tư trên cơ sở định mức tiêu hao;
kiểm soát, kiểm tra đơn hàng; kiểm soát toàn bộ việc thực hiện quy trình kế
toán; lên chế tài thưởng phạt cho cán bộ công nhân viên.
Ngoài ra, phó phòng kế toán còn lên kế hoạch tài chính phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tư vấn cho ban giám đốc việc sử
dụng các công cụ tài chính; đồng thời, phó phòng kế toán còn trực tiếp đào
tạo, hướng dẫn nhân viên về các nghiệp vụ kế toán;phân công công việc,

nhiệm vụ cho nhân viên dưới quyền.
Phó phòng kế toán còn đảm nhận thêm phần hành Kế toán tiền lương và
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
17
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
BHXH: tính toán và hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn, các khoản khẫu trừ vào lương, các khoản thu nhập, trợ
cấp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. Hàng tháng căn cứ vào sản
lượng thực tế, đơn giá tiền lương, cùng với hệ số lương gián tiếp, đồng thời
ghi nhận các bảng thanh toán lương do các nhân viên gửi lên, tổng hợp số liệu
lập bảng tổng hợp thanh toán lương của công ty, lập bảng phân bổ.
*Kế toán thuế; Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ; Kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Kế toán thuế: có nhiệm vụ cập nhật, tổng hợp và theo dõi hóa đơn
GTGT đầu vào và đầu ra; lên tờ khai thuế và các báo cáo thuế; tư vấn cho hội
đồng quản trị và ban giám đốc các vẫn đề liên quan đến nghĩa vụ thanh toán
với nhà nước; cập nhật các thay đổi kịp thời về chế độ chính sách liên quan
đến thuế.
Kế toán TSCĐ và CCDC: Quản lý, theo dõi, cập nhật số liệu liên quan đến
quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ, CCDC; trích và hạch toán khấu hao TSCĐ
đưa vào chi phí; Theo dõi tình hình sử dụng, tồn thực tế tài sản đang sử dụng;
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: theo dõi tình hình
sử dụng nguyên vật liệu, kiểm soát định mức tiêu hao nguyên vật liệu; theo
dõi chi phí nhân công thực tế phát sinh; tập hợp các chi phí sản xuất chung
liên quan đến phân xưởng sản xuất; tiến hành kiểm kê sàn để đánh giá giá trị
sản phẩm dở dang thực tế; đưa ra phương pháp tính giá phù hợp.
*Kế toán bán hàng: Nhận và xử lý đơn đặt hàng theo quy trình kế toán
đã xây dựng; quản lý công nợ phải thu; lên các báo cáo về doanh thu tiền
về, chi phí thị trường, báo cáo hàng tồn tại các nhà phân phối; phát hiện sai
sót trong hệ thống bán hàng của doanh nghiệp để phản hồi lên ban lãnh đạo

doanh nghiệp; xây dựng, tạo mối quan hệ với khách hàng và các bên liên
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
18
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
quan; hỗ trợ theo dõi công nợ và đòi nợ từ khách hàng; tư vấn và xây dựng
hệ thống cho doanh nghiệp;nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kế
toán; tập hợp và lên báo cáo chi phí bán hàng, chi phí marketing của nhân
viên thị trường;
*Kế toán thanh toán, kiêm kế toán ngân hàng:
Kế toán thanh toán: Quản lý thu, chi cho khách hàng và nhà cung cấp,
các khoản phải thu từ khách hàng; kiểm soát giá cả, số lượng, chất lượng hàng
của nhà cung cấp và hàng xuất bán; theo dõi công nợ tạm ứng của cán bộ
công nhân viên; hạch toán và theo dõi các khoản phải thu, phải trả nội bộ;
Kiểm soát các khoản thu, chi liên quan đến nhà máy rượu; Liên lạc và tạo mối
quan hệ với nhà cung cấp cũng như với khách hàng.
Kế toán ngân hàng: Đi ngân hàng giao dịch và hạch toán các nghiệp vụ
về ngân hàng; làm thẻ ATM cho cán bộ công nhân viên; tạo mối quan hệ với
ngân hàng, nắm rõ các quy trình mẫu biểu của ngân hàng; làm thủ tục mở LC,
ủy nhiêm chi, ủy nhiệm thu cho công ty; hồ sơ các khoản vay vốn ngân hàng.
*Kế toán kho: Tiến hành nhập xuất kho theo quy trình; sắp xếp, bố trí và
quản lý kho, kiểm kê kho hàng ngày để phát hiện sai sót, theo dõi lượng hàng
tồn kho thường xuyên để báo cáo cho cấp trên; phối hợp với các bộ phận liên
quan trong việc quản lý vật tư, thành phẩm; tham mưu cho ban giám đốc và
hội đồng quản trị về lượng hàng mua vào cũng như lượng sản xuất; hướng
dẫn, đào tạo nhân viên cấp dưới; kiểm tra số lượng, chất lượng đầu vào cũng
như đầu ra; lưu giữ các chứng từ nhập xuất kho; giải trình số liệu mảng mình
phụ trách.
*Kế toán khuyến mại và công cụ marketing: có nhiệm vụ theo dõi, quản
lý công cụ marketing , các chương trình tả thưởng, hợp đồng độc quyền, chi
phí marketing; tạo dựng mối quan hệ với khách hàng và nhân viên ngoài thị

Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
19
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
trường; tham mưu cho trưởng phòng và phó phòng về các chính sách
marketing; kiểm soát chất lượng, số lượng và giá cả các công cụ marketing;
lập các báo cáo về lĩnh vực của mình phụ trách và phối hợp với các bộ phận
khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công việc.
* Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu
thu chi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi. Sau
đó tổng hợp, đối chiếu thu chi với kế toán có liên quan.
2.2. Vận dụng chế độ kế toán tại công ty cổ phần Avinaa.
2.2.1. Các chính sách kế toán chung áp dụng tại đơn vị.
*Kỳ kế toán: Kỳ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc
vào ngày 31/12 dương lịch hàng năm.
*Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi
chép kế toán là đồng Việt Nam (VND).
*Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong
năm các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND tại ngày
phát sinh theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
*Phương pháp tính thuế: Phương pháp khấu trừ.
*Nguyên tắc tính thuế:
+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%.
+ Thuế GTGT hàng nội địa: 10%.
+ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của Nhà
nước tính trên Thu nhập chịu thuế ( 25% tính trên thu nhập chịu thuế).
+ Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt:
Rượu từ 20 độ trở lên: 45%
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
20
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi

Rượu dưới 20 độ: 25%
+ Các loại thuế khác theo quy định hiện hành.
*Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theo
Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ
tài chính.
*Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
*Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ
sở giá thấp hơn giữa giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi
phí chế biến và các chi phí khác có liên quan trực tiếp khác để có được hàng
tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Chi phí mua của hàng tồn kho bao
gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bảo
quản, bốc xếp trong quá trình mua hàng và các chi phí có liên quan trực tiếp
đến việc mua hàng. Chi phí chế biến bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản
xuất chung cố định.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá trị của hàng tồn kho
cuối kỳ được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:Công ty hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên.
*Tài sản cố định hữu hình và phương pháp khấu hao:
Nguyên tắc ghi nhận: Tài sản cố định được trình bày theo nguyên giá trừ
đi giá trị hao mòn lũy kế.
Phương pháp khấu hao: Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương
pháp khấu hao đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính của tài sản.
*Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Các tài sản trong quá trình xây dựng
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
21
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh được ghi nhận theo giá gốc. Chi phí

này bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khác và giá
trị nghiệm thu, quyết toán.
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
Theo quy định chung, Công ty cũng sử dụng biểu mẫu chứng từ theo
Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ
tài chính về chế độ chứng từ trong doanh nghiệp. Trình tự luân chuyển chứng
từ tại Công ty cổ phần Avinaa theo quy định chung bao gồm 4 khâu:
- Lập Chứng từ theo các yếu tố của Chứng từ (hoặc tiếp nhận Chứng từ
từ bên ngoài): tuỳ theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng Chứng từ
thích hợp.
- Kiểm tra Chứng từ: khi nhận Chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp
pháp và hợp lý của Chứng từ.
- Sử dụng Chứng từ cho Lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán.
- Lưu trữ Chứng từ và huỷ Chứng từ: Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi
sổ đồng thời là tài liệu lịch sử của doanh nghiệp. Vì vậy sau khi ghi sổ và kết
thúc kỳ hạch toán Chứng từ được chuyển vào lưu trữ, bảo đảm an toàn, khi
hết hạn lưu trữ Chứng từ được đem huỷ.
Chứng từ phát sinh được lưu theo vị trí đảm nhận, tức là thuộc sự quản
lý của nhân viên nào thì thuộc sự quản lý của người đó, thêm vào đó là một
bản được lưu tại vị trí thủ quỹ.
Thông thường các phiếu kế toán giao dịch với bên ngoài thì được lập
thành 3 liên (khách hàng giữ 1 liên, thủ quỹ giữ 1 liên, người trực tiếp thực
hiện nghiệp vụ lưu 1 liên). Chứng từ được lưu theo đúng quy định hiện hành
(khoa học, dễ tìm kiếm, đối chiếu).
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Trường: Đại học Kinh tế Quốc Dân GVHD: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi
22

×