Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

hình học 11 bài 1 đại cương về đường thẳng và mặt phẳng _Đ.Đ Minh ft L.V Đòan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 34 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐiỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐiỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT TẢ SÌN THÀNG
TRƯỜNG THPT TẢ SÌN THÀNG
MÔN: HÌNH HỌC 11
MÔN: HÌNH HỌC 11
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT
PHẲNG
PHẲNG
TRONG KHÔNG GIAN.
TRONG KHÔNG GIAN.
QUAN HỆ SONG SONG
QUAN HỆ SONG SONG
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.
NHÓM THỰC HIỆN: ĐINH ĐỨC MINH
NHÓM THỰC HIỆN: ĐINH ĐỨC MINH
LÒ VĂN ĐOÀN
LÒ VĂN ĐOÀN
Một số vật thể trong không gian
Một số vật thể trong không gian
1. Khái niệm mở đầu
a. Mặt phẳng: Là khái niệm cơ bản.
… còn mặt phẳng thì không có
bề dày và không có giới hạn.
Mô tả một phần mặt phẳng bởi những hình
ảnh như là:
Mặt bảng


Mặt hồ yên tónh
Mặt bàn
b. Biểu diễn một m t phẳngặ
Thường dùng chữ cái in hoa hoặc chữ chữ
cái Hi l p đặt trong dấu ngoặc ( ) để đặt tên ạ
cho mp. Ví dụ: (P), (Q), (α), ( β)…
(
P
)
(
P
)
- Khi điểm A thuộc mặt phẳng (P) ta nói:
A nằm trên (P) hoặc (P) chứa điểm A hoặc
(P) đi qua A. Kí hi u:ệ

A ∈ (P)
- Khi điểm A không thuộc (P) ta nói: A
nằm ngoài (P) ho c (P) không chứa điểm A. ặ
Kí hi u:ệ

A ∉ (P)
c. Điểm thuộc mặt phẳng
Cho điểm A và mặt phẳng (P)
d. Hình biểu diễn của một hình không gian
Để nghiên cứu hình học không gian người ta
thường vẽ các hình không gian lên bảng,
hoặc lên giấy.
Ta gọi các hình vẽ đó là hình biểu diễn của

một hình không gian.


Cho điểm A thuộc mp(
Cho điểm A thuộc mp(
α
α
) và điểm B nằm
) và điểm B nằm
ngoài (
ngoài (
α
α
). Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
). Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
A, B.
A, B.
( )
α
B
A
Quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình
không gian:
- Hình biểu diễn của 2 đường thẳng song song
là 2 đường thẳng song song của 2 đường thẳng
cắt nhau là 2 đường thẳng cắt nhau.
- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường
thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.

- Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ
thuộc giữa điểm và đường thẳng.
- Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường
nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường
bò che khuất.
2. Các tính chất thừa nhận
 Tính chất 1: Có một và chỉ một đường
thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Trong không gian, có chỉ một
đường thẳng qua 2 điểm phân biệt
A, B. Có bao nhiêu mặt phẳng đi
qua hai điểm phân biệt đó ?


Tính chất 2:
Tính chất 2:
Có một và chỉ một mặt
Có một và chỉ một mặt
phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng
hàng A, B ,C được kí hiệu là: mp(ABC)
hay (ABC)
Tính chất 3
Nếu một đường thẳng có hai điểm phân
Nếu một đường thẳng có hai điểm phân
biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm
biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm

của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
Nếu mọi điểm của đường thẳng d
đều thuộc mặt phẳng (P) thì ta nói
đường thẳng d nằm trong (P) hay
(P) chứa d.
Khi đó ta kí hiệu: d ⊂ (P) hay (P) d



Ví dụ
Ví dụ
: Cho tam giác ABC, M là điểm
: Cho tam giác ABC, M là điểm
thuộc phần kéo dài của đoạn thẳng BC.
thuộc phần kéo dài của đoạn thẳng BC.
Có nhận xét gì về
Có nhận xét gì về


a.
a.
M với mp(ABC) ?
M với mp(ABC) ?
A
B
M
C

b. đường thẳng AM với mp(ABC) ?
b. đường thẳng AM với mp(ABC) ?
c. mp(ABM) và mp(ABC) ?
c. mp(ABM) và mp(ABC) ?
A
B
M
C
a. Vì M ∈ BC ⊂ (ABC) nên M ∈ (ABC).
b. Vì A ∈ (ABC) và M ∈ (ABC)
nên AM ⊂ (ABC).
c. (ABM) trùng với (ABC) vì cùng đi qua
ba điểm không thẳng hàng A, B, M .
Giải:

×