Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Slide hóa 9 bài 15 tính chất vật lí của kim loại _gv V.T Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 39 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-learning
**************
BÀI GIẢNG
Tiết 21- Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Chương trình hóa học lớp 9
Giáo viên: Vì Thị Hồng

Điện thoại: 0973.247.911
Trường: PTDTBT THCS Tả Phìn
Huyện Tủa Chùa, Tỉnh Điện Biên
Tháng 4/2015
MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức: Biết được
Tính chất vật lí của kim loại và ứng dụng của kim
loại trong đời sống và sản xuất dựa vào tính chất vật lí.
2. Kĩ năng:
Quan sát các thí nghiệm cụ thể, dựa vào hiện tượng
thí nghiệm để rút ra nhận xét về tính chất vật lí của kim
loại.
Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học
Có thái độ nghiêm túc và cẩn thận khi sử dụng đồ
điện, các vật dụng kim loại có liên quan đến tính dẫn
điện và tính dẫn nhiệt (Có kiến thức, kĩ năng về an
toàn điện, cẩn thận để tránh bị bỏng khi sử dụng các
vật dụng kim loại đun nấu trong gia đình)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Giới thiệu bài


2. Tìm hiểu một số tính chất vật lí của kim loại như: tính
dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim
Quan sát các thí nghiệm, từ hiện tượng thí nghiệm
quan sát được rút ra các tính chất vật lí của kim loại và
ứng dụng của kim loại dựa vào tính chất vật lí.
Mở rộng: Giới thiệu khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt
của một số kim loại thường gặp.
Giới thiệu thêm một số tính chất vật lí khác
của kim loại như: Khối lượng riêng, độ cứng, nhiệt độ
nóng chảy
3. Củng cố:
Kết hợp trong các hoạt động(củng cố kiến thức, kĩ
năng về an toàn điện, cẩn thận khi sử dụng các vật
dụng bằng kim loại khi có liên quan đến nhiệt.
Củng cố lại kiến thức toàn bài trong phần
củng cố ở cuối bài.
4
6

Em hãy cho biết: cái cuốc, cái xẻng,
cái ấm đun nước được làm từ vật
liệu gì ?
Thí nghiệm:
- Dùng tay b m t m u ph n, m t ẻ ộ ẩ ấ ộ
lá nhôm, m t lá ngộ đồ - Quan sát,
nêu hiện tượng và giải thích?
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Thí nghiệm: Tính dẻo


Hiện tượng: Mẩu phấn bị
gãy làm đôi, còn lá nhôm
và lá đồng không bị gãy mà
chỉ bị uốn cong (bị biến
dạng)

Quan sát thêm các hiện
tượng trong thực tế như: rèn
sắt, uốn dây nhôm, dây
đồng
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

9
I. TÍNH DẺO
Qua thí nghiệm vừa tiến hành và
các ví dụ vừa nêu. Em rút ra kết
luận gì ?
-
Kim loại có tính
dẻo
Em có nhận xét gì về độ dẻo của
dây nhôm và dây đồng ?
Em có nhận xét gì về tính dẻo
của kim loại?
-
Kim loại khác
nhau có tính dẻo
khác nhau.

-
-
Ứng dụng: Rèn,
đúc, kéo sợi, rát
mỏng tạo nên các
đồ vật khác nhau.
Tính dẻo của kim loại được ứng
dụng như thế nào trong thực tế?
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
10
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
11
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
Khi cắm dây điện từ máy tính vào ổ
điện thì có nguồn điện đi vào máy
tính. Dây nối từ máy tính đến nguồn
điện được làm bằng kim loại nào?
Nếu thay dây đồng bằng dây nhôm
hoặc dây sắt thì nguồn điện có đi
vào máy tính được không?
Kim loại có tính
dẫn điện
Em rút ra kết
luận gì?
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
12


II. TÍNH DẪN ĐIỆN
1. Trong thực tế, dây dẫn điện thường làm
bằng những kim loại nào ?
2. Ngoài những kim loại trên, các kim
loại khác có dẫn điện được không ?
5. Khi sử dụng điện cần chú ý điều gì để
tránh điện giật ?
-
Kim loại có tính
dẫn điện.
3. Khả năng dẫn điện của các kim loại
khác nhau như thế nào ? Kim loại nào có
tính dẫn điện tốt nhất ?
-
Kim loại khác
nhau có tính dẫn
điện khác nhau.
Kim loại có tính
dẫn điện tốt nhất là
Ag, sau đó đến Cu,
Al, Fe ….
4. Vì sao trong thực tế, người ta thường
dùng dây dẫn bằng Cu hoặc Al mà không
dùng dây dẫn bằng Ag hay Fe ?
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
13
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

14
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
15
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
16
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
17
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
18
II. TÍNH DẪN ĐIỆN
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
III. TÍNH DẪN
NHIỆT
Thí Nghiệm: Lắp 3 thanh, một
thanh kim loại đồng, một thanh sắt
và một thanh thủy tinh vào một đế
tròn, trên mỗi thanh dùng sáp gắn
một chiếc kim nhỏ trên 3 thanh ở 3
vị trí giống nhau.

Đun nóng phần đế gắn 3 thanh trên
ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện
tượng và giải thích
Thí nghiệm: Tính dẫn nhiệt
21
III. TÍNH DẪN
NHIỆT
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
-
Kim loại có tính
dẫn nhiệt.
Qua thí nghiệm trên, em khẳng định
được điều gì?
Hiện tượng: Hai chiếc kim trên
thanh sắt và thanh đồng bị rơi
xuống, cây kim trên thanh thủy tinh
không bị rơi.
Chiếc kim trên thanh đồng bị rơi
xuống trước so với chiếc kim đính
trên thanh sắt.
22
III. TÍNH DẪN
NHIỆT
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Các kim loại khác nhau thì khả
năng dẫn nhiệt của chúng như thế
nào?
-

Kim loại có tính
dẫn nhiệt.
-
Kim loại khác
nhau có tính dẫn
nhiệt khác nhau.
Kim loại nào dẫn
điện tốt thường
cũng dẫn nhiệt tốt.
23
III. TÍNH DẪN
NHIỆT
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Em hãy lấy một vài ví dụ về ứng
dụng tính dẫn nhiệt của kim loại
trong đời sống thực tế?
-
Kim loại có tính
dẫn nhiệt.
-
Kim loại khác
nhau có tính dẫn
nhiệt khác nhau.
Kim loại nào dẫn
điện tốt thường
cũng dẫn nhiệt tốt.
24
III. TÍNH DẪN NHIỆT
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
2. Cần lưu ý những điều gì
khi sử dụng các dụng cụ đun
nấu, bàn là ở gia đình để
tránh bỏng ?
25
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Khi quan sát các đồ vật trên, các em có nhận xét gì?

×