Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Slide hóa 9 tính chất hóa học của kim loại _ THCS Suối Lư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 31 trang )


-Tên đơn vị: Trường THCS Suối Lư
Điện Biên Đông – Điện Biên
-Tác giả biên soạn: Trần Thị Hoa
-Môn : Hoá Học 9
-Tên bài giảng: Tính chất hóa học của kim loại
-Tiết 22 theo PPCT
Giáo viên thực hiện : Trần Thị Hoa
Đơn vị: Trường THCS Suối Lư
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI

Đáp án
-
Kim loại có tính dẻo
-
Tính dẫn điện
-
Tính dẫn nhiệt
-
Có ánh kim
Nêu tính chất vật lí chung của kim loại ?

TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim
loại với phi kim

Em hãy quan sát thí nghiệm sau và
nhận xét hiện tượng xảy ra ?



TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi:
Pt:
Hiện tượng: Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy
mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa,
không có khói → tạo các hạt nhỏ, nóng
chảy, màu nâu.
Fe + O
2
Fe
3
O
4
3 2
t
0
Qua thí nghiệm trên thể hiện tính
chất hóa học nào của kim loại ?
Em hãy viết phương
trình phản ứng hóa học
xảy ra ?

TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi:
Pt:

Fe + O
2

Fe
3
O
4
3 2
t
0
Em hãy viết PTHH của các kim loại:
Al, Zn, Cu phản ứng với Oxi ?
Trả lời
0
2 2 3
4 3 2
t
Al O Al O
+  →
0
2
2 2
t
Zn O ZnO
+ →
0
2
2 2
t
Cu O CuO
+  →
Sản phẩm của các
phản ứng trên thuộc

hợp chất vô cơ nào ?
Oxit
bazơ

TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại
với phi kim
1.Tác dụng với oxi:
Pt:
Kết luận:
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…)
phản ứng với oxi ở nhiệt độ
thường hoặc nhiệt độ cao tạo
thành oxit bazơ.

Fe + O
2
Fe
3
O
4
3 2
t
0
Ở nhiệt độ thường kim loại có phản
ứng với oxi không ? Lấy ví dụ.
VD: Sắt để lâu ngày trong không
khí bị gỉ chuyển thành màu đỏ nâu.
Có kim loại nào không phản
ứng với oxi ? Lấy ví dụ .

Một số kim loại không tác dụng với
oxi như Ag,Au,Pt…
Qua các phương trình và các thông
tin trên em có kết luận gì về tính chất
hóa học của kim loại tác dụng với oxi?

TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi:
Pt:
Kết luận:
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…)
phản ứng với oxi ở nhiệt độ
thường hoặc nhiệt độ cao tạo
thành oxit bazơ.
Fe + O
2
Fe
3
O
4
3 2
t
0
2.Tác dụng với phi kim khác
Em hãy quan sát thí nghiệm sau và
nhận xét hiện tượng xảy ra ?


TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I/Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi:
Pt:
Kết luận:
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…)
phản ứng với oxi ở nhiệt độ
thường hoặc nhiệt độ cao tạo
thành oxit bazơ.
Fe + O
2
Fe
3
O
4
3 2
t
0
2.Tác dụng với phi kim khác
Hiện tượng: Natri nóng chảy trong khí
clo tạo thành khói trắng.
Em hãy viết phương trình
phản ứng hóa học sảy
ra ?
Na + Cl
2

t
0
NaCl2 2
Pt:

Em hãy hoàn thành PTHH sau:
Fe + S
t
0
FeS
t
0
Al + S
Al
2
S
3
2 3
Muối
Qua PTHH trên em hãy cho biết
sản phẩm của phản ứng thuộc loại
hợp chất vô cơ nào ?

TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi:
Pt:
Kết luận:
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…)
phản ứng với oxi ở nhiệt độ
thường hoặc nhiệt độ cao tạo
thành oxit bazơ.
Fe + O
2
Fe

3
O
4
3 2
t
0
2.Tác dụng với phi kim khác
Na + Cl
2

t
0
NaCl2 2
Pt:
Qua thí nghiệm và các PT
phản ứng em có nhận xét
gì về phản ứng của kim
loại với các phi kim khác ở
nhiệt độ cao ?
* Kết luận :
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng
với nhiều phi kim khác tạo thành
muối.

1.Tác dụng với oxi:
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
Em hãy nêu tính chất hóa học
của axit ?

Tính chất hóa học của axit:
-
Tác dụng với kim loại
-
Tác dụng với bazơ
-
Tác dụng với Oxit bazơ
-
Tác dụng với dung dịch muối.
Dung dịch axit (H
2
SO
4
loãng,
HCl…) tác dụng với một số kim
loại sản phẩm tạo thành những
chất nào?
II. Phản ứng của kim loại với dung
dịch axit:
Muối + H
2
Một số kim loại +Axit (HCl, H
2
SO
4
loãng )

1.Tác dụng với oxi:
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim

2.Tác dụng với phi kim khác
II. Phản ứng của kim loại với dung
dịch axit:
Một số kim loại +Axit (HCl, H
2
SO
4
loãng )
Muối + H
2
Pt:
Zn + H
2
SO
4
(l)
ZnSO
4
+ H
2
Mg + HCl
MgCl
2
+ H
2
2
• Lưu ý
Kim loại phản ứng với dung
dịch H
2

SO
4
đặc, nóng và dung
dịch HNO
3
đặc, nóng thường
không giải phóng khí hiđrô.
• Thảo luận nhóm:(2 phút)
Hoàn thành các PTPƯ sau:
Cu + HCl
Không phản ứng
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
Mg + HCl
MgCl
2
+ H
2
2
Em hãy quan sát
một số hình ảnh sau:


Một số hình ảnh về sự gỉ sét của đồ

vật bằng kim loại.

Em có
biện
pháp gì
để bảo
vệ đồ
dùng
kim loại
khỏi bị
gỉ sét ?

TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung
dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:
2.Phản ứng của kẽm với dung dịch
đồng (II) sunfat:
3. Phản ứng của đồng với dung
dịch Nhôm clorua:
Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá
gỗ, pipep,
Hóa chất: Kim loại: Cu, Zn, dung
dịch: AgNO
3
. CuSO
4
, AlCl
3

.
Em hãy quan sát các thí nghiệm
mô phỏng sau đồng thời kết hợp
SGK/ 50 rút ra nhận xét và viết
phương trình hóa học xảy ra .




Cu
Ag
AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
Thí nghiệm 1: Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat




Zn
ZnSO
4
Cu
dd CuSO
4
Thí nghiệm 2: Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat


C
u
AlCl
3
C
u
Thí nghiệm 3: Phản ứng của đồng với dung dịch
nhôm clorua

TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung
dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch
đồng (II) sunfat:
TN 2: Cho một dây kẽm vào ống
nghiệm đựng dung dịch CuSO
4
.
TN1 :Cho một dây đồng vào ống
nghiệm đựng dung dịch AgNO
3
+Hiện tượng: Có chất rắn màu xám
bám ngoài dây đồng
DD ban đầu không màu chuyển
dần sang màu xanh, đồng tan dần
+ Nhận xét:
Đồng đẩy bạc ra khỏi
dung dịch bạc nitrat

Pt:
Cu + AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ Ag2 2
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Có chất rắn màu đỏ
bám ngoài dây kẽm
Màu xanh của đồng (II) sunfat nhạt
dần, kẽm tan dần.
kẽm đẩy đồng ra khỏi
dung dịch đồng (II) sunfat
+Hiện tượng:
+ Nhận xét:
Pt:
Zn + CuSO
4
ZnSO
4
+ Cu
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
3. Phản ứng của đồng với dung
dịch Nhôm clorua:
TN 3:Cho một dây đồng vào ống
nghiệm đựng dung dịch AlCl
3


TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với
dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch
đồng( II) sunfat:
TN 2: Cho một dây kẽm vào ống
nghiệm đựng dung dịch CuSO
4
.
Pt:
Cu + AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ Ag
2
2
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Có chất rắn màu đỏ
bám ngoài dây kẽm
Màu xanh của đồng (II) sunfat nhạt
dần
kẽm đẩy đồng ra khỏi
dung dịch đồng (II) sunfat
+Hiện tượng:
+ Nhận xét:

Pt:
Zn + CuSO
4

ZnSO
4
+ Cu
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
3. Phản ứng của đồng với dung
dịch Nhôm clorua:
TN 3:Cho một dây đồng vào ống
nghiệm đựng dung dịch AlCl
3
+Hiện tượng:
+ Nhận xét:
Không có hiện
tượng gì xảy ra
Đồng không đẩy được
nhôm ra khỏi dung dịch nhôm clorua
Cu hoạt động hóa học yếu hơn Al.
III. Phản ứng của kim loại với
dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:
Pt:
III. Phản ứng của kim loại với
dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.

Pt:
III. Phản ứng của kim loại với
dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Pt:
III. Phản ứng của kim loại với
dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:

TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch
đồng( II) sunfat:
Pt:
2
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
3. Phản ứng của đồng với dung dịch
Nhôm clorua:
Cu hoạt động hóa học yếu hơn Al.
Kết luận:
ZnSO
4
+ Cu
Pt:
Zn + CuSO
4


Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn
( trừ Na, K, Ca, Ba…) có thể đẩy được kim
loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo
thành muối mới và kim loại mới.
Cu(NO
3
)
2
+ Ag
Cu + AgNO
3
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Viết phương phản ứng xảy ra
trong các trường hợp sau.
a/ Cho kim loại Mg vào dd AgNO
3
b/ Cho kim loại Al vào dd FeSO
4
Qua thí nghiệm và các phương
trình trên em hãy nêu kết luận về
tính chất hóa học của kim loại tác
dụng dung dịch muối?
Kim loại có những tính chất
hóa học nào ?
3 3 2
2 ( ) 2Mg AgNO Mg NO Ag
+ → + ↓
4 2 4 3
2 3 ( ) 3Al FeSO Al SO Fe+ → + ↓


→
o
t
2 3 4
3Fe + 2O Fe O
→
o
t
2
2Na +Cl 2NaCl
→ ↑
2 4 4 2
VD : Zn + H SO ZnSO + H
→ ↓
3 3 2
Cu + 2AgNO Cu(NO ) + 2Ag

4 4
Fe + CuSO FeSO +Cu
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Bài 1: Dãy kim loại nào phản ứng với
dung dịch axit HCl
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng
Rất tiếc bạn đã trả lời sai
Rất tiếc bạn đã trả lời sai
Submit
Thực hiện

Clear
Tiếp tục
A) Fe , Ag , Al
B) Mg , Al , Fe
C) Zn , Cu , Mg
D) Al , Hg , Zn

×