Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Slide hóa 11 andehit xeton _P.T Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.26 KB, 25 trang )


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E- Learning
Bài giảng:
Tiết 64: ANDEHIT- XETON
Chương trình Hóa, lớp 11
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HẢI

Điện thoại di động: 0967908809
TRUNG TÂM GDTX HUYỆN TỦA CHÙA
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Tháng 1 năm 2015


Mục tiêu cần đạt :
-
Định nghĩa về andehit, đặc điểm cấu trúc
phân tử, phân loại, danh pháp
-
Tính chất vật lý
-
Tính chất hóa học: Phản ứng cộng, phản
ứng oxi hóa, phản ứng ở gốc hidrocacbon
và viết được phương trình minh họa
-
Một số ứng dụng của andehit

A- Anđehit:
I- Định nghĩa, phân loại, danh
pháp:


1. Định nghĩa:
Anđehit là các hợp chất hữu cơ mà phân tử
có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon( của gốc hidrocacbon
hoặc của nhóm
-CH=O khác) hoặc nguyên tử H.
Tháng 4/2009 Nhóm 8 - Lớp 06SHH
ví dụ:
C
O
H
C C
O
H
O
H
H
3
C C
O
H
H C
O
H

Công thức chung của một số anđehit:
 Anđehit no, hai chức, mạch hở:
- CTCT thu gọn: C
n
H

2n
(CHO)
2
( n≥0)
- CTPT: C
m
H
2m-2
O
2
( m≥2)
Anđehit đơn chức, mạch hở, có 1 liên kết đôi
trong phân tử:
-
CTCT thu gọn: C
n
H
2n-1
CHO ( n≥2)
-
CTPT: C
m
H
2m-2
O ( m≥3)
Anđehit no:
- CTCT thu gọn: C
n
H
2n+2-m

(CHO)
m
( n≥0, m ≥1)
-
CTPT: C
x
H
2x+2-2m
O
m
( x≥1, m≥1)
Anđehit đơn chức:
- CTCT thu gọn: C
x
H
y
CHO ( x≥0)
-
CTPT: C
n
H
m
O ( n≥1)

Trong các nhóm chức sau, nhóm chức nào là của andehit
.Chọn câu trả lời đúng:
Em trả lời đúng rồi!
Em trả lời đúng rồi!
Rất tiếc! Em trả lời chưa
đúng!

Rất tiếc! Em trả lời chưa
đúng!
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
The correct answer is:
The correct answer is:
Em chưa trả lời được câu
hỏi này!
Em chưa trả lời được câu
hỏi này!
Em phải trả lời câu hỏi này
mới được tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này
mới được tiếp tục!
KIỂM TRA
KIỂM TRA
CHỌN LẠI
CHỌN LẠI
A) - COOH
B) - COO-R
C) - CO -
D) -CH=O

Trong các chất cho dưới đây chất nào không
phải là anđehit?
Em trả lời đúng rồi!
Em trả lời đúng rồi!
Rất tiếc! Em trả lời chưa

đúng!
Rất tiếc! Em trả lời chưa
đúng!
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em chưa trả lời được câu
hỏi này!
Em chưa trả lời được câu
hỏi này!
Em phải trả lời câu hỏi này
mới được tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này
mới được tiếp tục!
KIỂM TRA
KIỂM TRA
CHỌN LẠI
CHỌN LẠI
A) H–CH=O
B) O=CH–CH=O
C)
CH
3
–CO–CH
3

D)

CH
3
–CH=O

2. Danh pháp:

Tên thay thế
- Chọn mạch chính trong phân tử anđehit là
mạch cacbon dài nhất bắt đầu từ nhóm
CH=O, đánh số thứ tự từ phía nguyên tử C
của nhóm CH=O.
- Cách đọc tên:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên
hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính +
al.


Tên thông thường:
anđehit+ tên axit tương ứng.

Thí dụ:
HCOOH: axit fomic 
CH
3
COOH: axit axetic 
HOOC-COOH: axit oxalic 
HCH=O:
CH
3
CH=O:

O=HC-CH=O:
anđehit fomic
anđehit axetic
anđehit oxalic

Công thức cấu
tạo
Tên thay thế Tên thông thường
H-CH=O Metanal
Andehit fomic
(fomandehit)
CH
3
-CH=O
Etanal
Andehit axetic
(axetandehit)
CH
3
CH
2
CHO
Propanal
Andehit propionic
(propionandehit)
CH
3
[CH
2
]

2
CHO
Butanal
Andehit butiric
(butirandehit)
CH
3
[CH
2
]
3
CHO
Pentanal
Andehit valeric
(valerandehit)
Tên một số andehit no, đơn chức mạch hở

Mô hình phân tử anđehit:
HCHO
CH
3
-CHO

CH
3
CH
2
CH
2
CHO có tên thay thế là:

Em trả lời đúng rồi!
Em trả lời đúng rồi!
Rất tiếc! Em trả lời chưa
đúng!
Rất tiếc! Em trả lời chưa
đúng!
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
âu trả lời đúng là:
âu trả lời đúng là:
Em chưa trả lời được câu
hỏi này!
Em chưa trả lời được câu
hỏi này!
Em phải trả lời câu hỏi này
mới được tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này
mới được tiếp tục!
KIỂM TRA
KIỂM TRA
CHỌN LẠI
CHỌN LẠI
C

Anđehit propionic có CTCT nào trong số các công thức dưới đây?
Em trả lời đúng rồi!
Em trả lời đúng rồi!
Rất tiếc! Em trả lời chưa đúng!

Rất tiếc! Em trả lời chưa đúng!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em chưa trả lời được câu hỏi này!
Em chưa trả lời được câu hỏi này!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
KIỂM TRA
KIỂM TRA
CHỌN LẠI
CHỌN LẠI
A) CH3–CH2–CH2–CHO
B) CH3–CH2–CHO
C) CH3–CH(CH3) –CHO
D) H–COO–CH2–CH3

II. Tính chất vật lí:

Fomanđehit và axetanđehit là những chất khí không
màu, mùi xốc, tan rất tốt trong nước và trong các dung
môi hữu cơ(HCHO sôi ở -19
o
C, CH
3
CHO sôi ở 21
o

C).

Các anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc chất rắn, độ
tan trong nước của chúng giảm dần theo chiều tăng của
phân tử khối.

Mỗi anđehit thường có mùi riêng biệt, chẳng hạn
xitral có mùi sả, anđehit xinamic có mùi quế,…

III- Tính chất hoá học:

1. phản ứng cộng hidro

phản ứng tổng quát:

RCHO + H
0
2
RCH
2
OH

VD: CH
3
CHO + H
2
CH
3
CH
2

OH
=> Trong phản ứng này andehit đóng vai trò
là chất oxi hóa

III- Tính chất hoá học:
2. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:

Thí nghiệm:
Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch
AgNO
3
1%, sau đó thêm dần dần từng giọt
dung dịch NH
3
, đồng thời lắc đều đến khi
thu được dung dịch trong suốt thì dừng lại.
Thêm tiếp vài giọt dung dịch anđehit
fomic, đun nhẹ dung dịch trên ngọn lửa
đèn cồn.


RCHO + 2AgNO
3
+ H
2
O + 3NH
3
→ RCOONH
4
+ NH

4
NO
3
+ 2A
VD: HCHO + 2AgNO
3
+ H
2
O + 3 NH
3
HCOONH
4
+2 NH
4
NO
3
+2Ag
=> Trong Phản ứng này andehit đóng vai trò là chất khử
Phản ứng xảy ra như sau:



Anđehit vừa thể hiện tính oxi hoá
vừa thể hiện tính khử. Khi bị khử,
anđehit chuyển thành ancol bậc I
tương ứng. Khi bị oxi hoá, anđehit
chuyển thành axit cacboxylic (hoặc
muối của axit cacboxylic) tương
ứng.
Kết luận:


. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng
với H
2
(Ni, t0). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit.
Em trả lời đúng rồi!
Em trả lời đúng rồi!
Rất tiếc! Em trả lời chưa
đúng!
Rất tiếc! Em trả lời chưa
đúng!
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời của em là:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Em chưa trả lời được câu
hỏi này!
Em chưa trả lời được câu
hỏi này!
Em phải trả lời câu hỏi này
mới được tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này
mới được tiếp tục!
KIỂM TRA
KIỂM TRA
CHỌN LẠI
CHỌN LẠI
Em đã trả lời đúng!
Em đã trả lời đúng!
A) không thể hiện tính khử và tính oxi

hoá.
B) chỉ thể hiện tính oxi hoá.
C) thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa
D) chỉ thể hiện tính khử.

V - ỨNG DỤNG
Bảo
quản
Ngâm
tiêu
bản
Sx các
loại
nhựa
CN da
giày,
Sx axit
axetic,.

Hướng dẫn học bài
Để ghi nhớ kiến thức lâu hơn, về nhà
các em cần phải:
-
Xem kỹ SGK
-
Làm bài tập trong SGK và sách bài
tập
-
Xem trước phần B: Xeton


TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Các phần mềm đượcảnh, sử dụng như:
Microsoft power poit, Adobe presnter 7,
Total converter, Audio to video mixer….

- Một số hình ảnh, thí nghiệm ảo và
thông tin khai thác trên Internet

LỜI CẢM ƠN
Xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà
trường, các thầy cô giáo đã góp ý
để bài giảng hoàn thiện hơn.
Cảm ơn quí thầy cô, các em học
sinh đã xem bài giảng này.
Kính chúc thầy cô, các em học sinh
sức khỏe, hạnh phúc, thành công.

×