Trường THCS ……………
Mã số:
Kiểm tra 1 tiết – Tuần 30
Ngày kiểm tra
Điểm
Bằng số Bằng chữ
ĐỀ BÀI:
I.TRẮC NGHIỆM:( 4đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cho các dãy kim loại sau,dãy chất nào tác dụng được với nước?
a. Ca, K, Cu, Ba b Na, K, Cu, Li
c. Ca, K, Na, Ba d. Na, K, Fe, Ba
Câu 2: Cho các dãy chất sau,dãy chất nào toàn là a xit nhiều oxi?
a. H
2
SO
3,
H
3
PO
4
, H
2
SiO
3
,HNO
3
b. H
2
SO
4,
H
3
PO
4
, H
2
SO
3
,HNO
3
c. H
2
SO
4,
H
3
PO
4
, H
2
SO
3
,H
2
CO
3
d. H
2
SO
4,
H
3
PO
4
, H
2
CO
3
,HNO
3
Câu 3: Cho các chất sau: (1) kẽm, (2) đồng, (3) sắt, (4)HCl, (5) H
2
SO
4
loãng, (6) NaOH
Những chất nào có thể dùng để điều chế H
2
trong phòng thí nghiệm?
a. (1), (2),(4), (5) b. (1), (3), (4),(5) c. (2),(3) ,(4),(5) d. (1),(2), (4), (6)
Câu 4: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm CTHH của bazơ
a.KOH, NaOH, Ba(OH)
2
b. KOH, H
2
O, Ba(OH)
2
c.K
2
CO
3
, NaOH, Ba(OH)
2
d. KOH, NaOH, HCl
Câu 5: Chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là magie đihiđrophotphat?
a. Mg HPO
4
b. Mg(H
2
PO
4
)
2
c. Mg
3
(PO
4
)
2
d. Mg(HCO
3
)
2
Câu 6: Cho các PTHH sau:
(1) Zn + CuCl
2
→
ZnCl
2
+ Cu
(2) HCl + NaOH
→
NaCl + H
2
O
(3) Fe + H
2
SO
4
→
FeSO
4
+H
2
(4) Fe
2
O
3
+ 3CO
→
0t
2Fe + 3CO
2
Phản ứng nào là phản ứng thế?
a. (1), (3) b. (1) ,(2) c. (2), (3) d. (2), (4)
Câu 7: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 chất rắn sau: CaO, P
2
O
5
, Al
2
O
3
a. Q ùy tím b. Nước c. Nước và quỳ tím d.dung dịch HCl
Câu 8: Hỗn hợp khí H
2
và khí O
2
là hỗn hợp nổ mạnh nhất với tỉ lệ?
a. 1 thể tích H
2
: 2 thể tích O
2
b.1 thể tích H
2
: 1 thể tích O
2
c. 2 thể tích H
2
: 1 thể tích O
2
d. Cả a và c
II/ TỰ LUẬN: ( 6đ)
Câu 1: (2đ) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau:
a. Ca
→
)1(
CaO
→
)2(
Ca(OH)
2
b. S
→
)3(
SO
2
→
)4(
H
2
SO
3
Câu 2:(2đ) Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau:
a. Kali sunfua
b. Bari sunfit
c. Kẽm photphat
d. Canxi hiđro photphat
Câu 3:( 2đ) Cho khí H
2
tác dụng với bột CuO có màu đen ở nhiệt độ cao, người ta thu được một
hỗn hợp có 2 chất rắn, trong đó có 3,2g chắt rắn màu đỏ. Nếu cho hỗn hợp hai chất rắn trên tác
dụng thêm với 2,24 lít khí H
2
(đktc) nữa ta được một chất rắn duy nhất màu đỏ.
a. Tính thể tích khí hiđro(đktc) lần thứ nhất đã tác dụng với CuO
b. Tình khối lượng CuO đã dùng ban đầu
c. Tính khối lượng đồng thu được trong lần sau.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I.TRẮC NGHIỆM:( 4đ) Mỗi câu đúng 0,5điểm)
1-C ;2D ;3B ;4A ; 5B ; 6A ;7C ; 8C
II/ TỰ LUẬN: ( 6đ)
Câu 1 : Viết đúng hoàn chỉnh mỗi PTHH 0,5đ
a. 2 Ca + O
2
→
0t
2 CaO (1)
CaO + H
2
O
→
Ca(OH)
2
(2) 0,5đ
b. S + O
2
→
0t
SO
2
(3) 0,5đ
SO
2
+ H
2
O
→
H
2
SO
3
(4)
Câu 2: Viết đúng mỗi CTHH 0,5đ
a. K
2
S 0,5đ
b. BaSO
3
0,5đ
c. Zn
3
(PO
4
)
2
0,5đ
d. CaHPO
4
0,5đ
Câu 3:
n
Cu
=
64
2,3
= 0,05 (mol) 0,25 đ
n
2
H
=
4,22
24,2
= 0,1 (mol) 0,25đ
a. PTHH: CuO + H
2
→
0t
Cu + H
2
O (1)
Mol : 1 1 1 1
Mol : 0,05
←
0,05
←
0,05 0,25đ
V
2
H
= 0,05 X 22,4 = 1,12 (lít) 0,25đ
b. PTHH: CuO + H
2
→
0t
Cu + H
2
O (2)
Mol : 1 1 1 1
Mol : 0,1
←
0,1
→
0,1 0,25đ
Số mol CuO đã dùng ban đầu là:
Σ
CuO
= 0,1 + 0,05 = 0,15 ( mol) 0,25đ
m
CuO
= 0,15 x 80 = 12 (g) 0,25đ
c. m
Cu
= 0,1 x 64 = 6,4 (g) 0,25đ