Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

dong nam a tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 33 trang )

singapo
Campuchia
Mianma
Thai lan
indonexia
Philippin
TIẾT 3. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG
NAM Á
I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN
? Nêu tóm tắt sự ra đời và
phát triển của ASEAN ?
? Nêu tóm tắt sự ra đời và
phát triển của ASEAN ?
Thái
Lan
(1967)
In đônêxi a
(1967)
Malay xi a
(1967)
Philippin
(1967)
Singapo
(1967)
Bru
nây
(1984)
Việt
Nam
(1995)
Mianma


(1997)
Lào
(1997)
Campuchia
(1999)
Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu: Mục tiêu và cơ chế hợp tác .
Các thành tựu của ASEAN ?
Mục tiêu 1
Mục tiêu 2
Mục tiêu 3
Mục tiêu tổng quát
Hoàn thành vào bảng sau
Nêu các thành tựu mà ASEAN đạt được?
Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu: Mục tiêu và cơ chế hợp tác .
Các thách thức của ASEAN ?
Hoàn thành vào bảng sau
Mục tiêu 1
Mục tiêu 2
Mục tiêu 3
Mục tiêu tổng quát
Nêu các thách thức mà ASEAN gặp phải, ví dụ?
I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN
1.Mục tiêu chính của ASEAN.
MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ASEAN
Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển
- Thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, văn hóa,
giáo dục và sự tiến bộ
xã hội của các nước
thành viên

- Thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, văn hóa,
giáo dục và sự tiến bộ
xã hội của các nước
thành viên
- Xây dựng Đông Nam
Á thành một khu vực
hòa bình, ổn định, có
nền kinh tế, văn hóa,
xã hội phát triển.
- Giải quyết những khác
biệt trong nội bộ liên
quan đến mối quan hệ
giữa ASEAN với các
nước, các khối nước và
các tổ chức quốc tế khác
- Giải quyết những khác
biệt trong nội bộ liên
quan đến mối quan hệ
giữa ASEAN với các
nước, các khối nước và
các tổ chức quốc tế khác
Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?
-
Mỗi nước trong các thời kì đã chịu ảnh
hưởng của sự mất ổn định => Nên nhận
thức được đầy đủ ổn định để phát triển.
-
Các nước trong khu vực còn nhiều tranh
Chấp về biên giới, đảo, biển => ổn định để

Giải quyết một cách hòa bình.
-
ổn định là cơ sở để các thế lực bên ngoài
Không can thiệp vào khu vực
2. Cơ chế hợp tác của ASEAN
Thông qua các diễn đàn
Thông qua các hiệp ước
Tổ chức các hội nghị
Xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN”
Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao của khu vực
Đảm bảo
thực hiện
các mục
tiêu của
ASEAN
Cơ chế
hợp tác
của
ASEAN
Thông qua các dự án, chương trình phát triển
Các kỳ hội nghị cấp cao ASEAN
Kỳ
Địa điểm tổ chức Thời gian
Cấp cao I Bali 23-24/2/1976
Cấp cao II Kuala Lumpur 4-5/8/1977
Cấp cao III Manila 14-15/2/1987
Cấp cao IV Singapore 27-29/1/1992
Cấp cao V Bangkok 14-15/12/1995
Cấp cao VI Hà Nội 15-16/12/1998
Cấp cao VII Bandar Seri Bengawan 5-6/11/2001

Cấp cao VIII Phnom Penh 4-5/12/2002
Cấp cao IX Bali (Bru-nây) 7-8/10/2003
Cấp cao X Vientiane 29-30/11/2004
Cấp cao XI Kuala Lumpur 12-14/12/2005
Cấp cao XII Cebu (philippin) 9-15/1/2006
Cấp cao XIII Singapore 18-22/11/2007
Cấp cao XIV
Hua Hin (Thaùi Lan)
26/2-1/3/2009
Hội nghị cấp cao ASEAN 17
Hội nghị ngân hàng ASEAN
Hội nghị phòng không ASEAN
Hội nghị triển lãm văn hóa các nước ASEAN
Festival thanh niên ASEAN
Diễn đàn du lịch ASEAN
II. Thành tựu của ASEAN
-
10/11 quốc gia là thành viên của ASEAN
-
Tăng trưởng kinh tế khá cao.
-
Cán cân xuất nhập khẩu dương toàn khối.
-
Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội tiến
bộ
-
Tạo dựng được một môi trường hòa bình, ổn

định
 Vị thế của ASEAN ngày càng được nâng
cao trên trường quốc tế
BĂNG CỐC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×