Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề KT 1 tiết ky II Văn 9 (pp mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.33 KB, 4 trang )

Ngày kiểm tra:…….
ĐỀ KIỂM TRA H ỌC K Ỳ II
I. Mục đích kiểm tra:
Kiểm tra mức độ Chuẩn KTKN trong chương trình Ngữ văn lớp 9 sau khi học
xong ch ư ơng tr ình Ngữ văn h ọc k ỳ II
cụ
thể:
1. Kiến thức:
- Xác định và hiểu tác dụng phép liên kết
- Hiểu và phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số văn bản
trong chương trình.
2. Kỹ năng:
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các phép liên kết khi tạo lập văn bản
- Yêu mến cảnh sắc làng quê Việt Nam
II. Hình thức kiểm tra:
- Tự luận
III. Ma trận
Mức độ
Tên
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp
độ
thấp
Cấp độ cao
1. Tiếng việt
- Liên kết câu và
liên kết đoạn văn
Chỉ ra phép
liên kết trong


đoạn văn
Hiểu tác dụng
phép liên kết
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 0,5
Số câu:1
Số điểm: 1
Số câu 2
1,5 điểm =
15%
2. Văn h ọc
- Truyện hiện đại
Hiểu ý nghĩa biểu
tượng của nhan đề
trong một văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu 1
2 điểm =
20%
3.Tập làm văn
Nghị lu ận về một
bài thơ
Cảm nhận

của em về
bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:
6,5
Số câu 1
6,5 điểm =
65%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu; 1
Số điểm: 0,5
5%
Số câu: 2
Số điểm: 3
30%
Số câu: 1
Số điểm 6,5
65%
Số câu: 4
Số điểm:10
100%
III. Nội dung đề kiểm tra
Câu 1 (0,5 điểm): Em hãy chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn sau
phân tích giá trị tác dụng của phép liên kết đó trong đoạn văn :
“Ca dao là bầu sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ. Ca dao là hình thức trò

chuyện tâm tình của những chàng trai, cô gái. Ca dao là tiếng nói biết ơn, tự hào về
công đức tổ tiên và anh linh của những người đó khuất. Ca dao là phương tiện bộc
lộ nỗi tức giận hoặc lòng hân hoan của những người sản xuất.”
( Hoài Thanh )
C âu 2 (1 đ)phân tích giá trị tác dụng của phép liên kết đó trong đoạn văn trên.
Câu 3(2 điểm) Nêu suy nghĩ của em về nhan đề truyện ngắn “Bến quê” của
Nguyễn Minh Châu ?
Câu4 ((6,5 điểm): Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
IV. Hướng dẫn chấm- Biểu điểm
Câu 1( 0,5 điểm )
Yêu cầu học sinh chỉ ra được các phép liên kết sử dụng trong đoạn văn :
* Phép lặp từ vựng: “ Ca dao là” (0,5 điểm).
C âu 2: (1 đ) Giá trị của phép liên kết: Khẳng định nội dung biểu cảm phong phú
của ca dao đối với đời sống tinh thần của con người.
C âu 2: (2 điểm )
HS có thể có những cảm nhận riêng, tuy nhiên cần nêu được một số ý sau :
+ “Bến quê” gợi sự gắn bó thân thiết với gia đình, hàng xóm, quê hương…
( 0,5 đ ).
+ “Bến quê” là bến đỗ bình yên của mỗi con người sau mỗi chuyến đi xa. ( 0,5 đ
).
+ “Bến quê” còn là niềm trăn trở, ân hận, day dứt của một con người đã từng
đặt chân lên khắp mọi nẻo đường của đất nước nhưng lại chưa kịp khám phá, tìm
hiểu những gì gần gũi, kề cận quanh mình. ( 0,5 đ ).
+ “Bến quê” gợi khát vọng, ước mơ của con người , là lời mời gọi thiết tha, là
lời nhắn gửi với con người hãy biết trân trọng những gì bình dị gần gũi. “Bến quê”
luôn neo đậu vững chắc trong tâm hồn con người ( 0,5 đ ).
Câu 3: (6,5 điểm)
a. Mở bài: 1 điểm
- Giới thiệu đề tài mùa thu trong thi ca.
- Giới thiệu tác giả.

- Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ: nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng
và thoáng chút suy tư => nổi bật một bức tranh thu trong sáng, đáng yêu ở vùng
nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
b. Thân bài: 4,5 điểm
Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời.
- Thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình: (1 điểm)
+ Hương ổi phả trong gió se
+ Từ “phả”: động từ có nghĩa là toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi ở độ
đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào trong gió heo may của mùa thu, lan toả
khắp không gian tạo ra một mùi thơm ngọt mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn của
những vườn cây sum suê trái ngọt ở nông thôn Việt Nam.
+ Sương chùng chình: những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc như một làm
sương mỏng nhẹ nhàng trôi, đang “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển
động chầm chậm sang thu. Hạt sương sớm mai cũng như có tâm hồn
- Cảm xúc của nhà thơ: (0,5 điểm)
+ Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng. Nhà thơ giật mình, hơi bối
rối, hình như còn có chút gì chưa thật rõ ràng trong cảm nhận.
-> những cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua hay là vì quá đột ngột mà tác giả chưa
nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa của cảnh vật.
Khổ 2: Hình ảnh thiên nhiên sang thu được nhà thơ phát hiện bằng những hình ảnh
quen thuộc làm nên một bức tranh mùa thu đẹp đẽ và trong sáng: (0,75 điểm).
+ Dòng sông quê hương –>gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên thiên mùa thu.
(0,25 điểm).
+ Đối lập với hình ảnh trên là những cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay về phương
nam tránh rét trong buổi hoàng hôn. (0,25 điểm).
+ Mây được miêu tả qua sự liên tưởng độc đáo bằng tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu

×