Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề KT 1 tiết kì I Đại số 9 chương 3 (Mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.42 KB, 3 trang )

Ngày kiểm tra:
TIẾT 46 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
1. Mức độ cần đạt về kiến thức:
Kiểm tra mức độ cần đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Đại số lớp 9
sau khi học xong phần: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương
trình bậc nhất hai ẩn.
- Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được hai phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Phương pháp cộng đại số, phương pháp thế.
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn có lời văn sang bài toán giải hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được cách bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Kết hợp hai hình thức: TNKQ và tự luận học sinh làm bài tại lớp.
III. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ
1.Phương trình bậc
nhất hai ẩn.
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %
Hiểu khái


niệm PT bậc
nhất hai ẩn,
Biết được khi
nào cặp (x
0
; y
0
)
là một nghiệm
của phương
trình ax+by=0
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2. Hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn.
Hiểu khái
niệm hệ hai
PT bậc nhất
hai ẩn
Biết được khi
nào cặp (x
0
; y
0
)
là một nghiệm

của phương
trình
ax 0
' ' 0
by
a x b y
+ =


+ =

Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
2
1
10%
3. Giải hệ phương
trình bằng phương
pháp cộng và thế.
- Vận dụng được hai phương pháp giải hệ
hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương
pháp cộng đại số, phương pháp thế.
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %
1

1
10%
4. Giải bài toán bằng
cách lập hệ phương
trình.
- Vận dụng được
cách bước giải toán
bằng cách lập hệ hai
phương trình bậc
nhất hai ẩn.
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
4
2
20%
2
1
10%
1
1
10%
IV: NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng (trừ câu 6)
Câu 1: Giá trị của a, b để hệ phương trình
ax 0
1
y
x by
+ =



+ =

có nghiệm (-1;2) là
A. a=2; b=0 B. a=-2; b=0 C. a=2; b=1 D. a=-2; b=-1
Câu 2: Cho phương trình x+y =1(1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với
(1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm:
A. 2x-2=-2y B. 2x-2=2y C. 2y=3-2x D. y=x+1
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình
5 0 4 5x y+ =
là:
A.
4x
y R
= −




B.
4
x R
y



= −

C.

4x
y R
=




D.
4
x R
y



=

Câu 4: Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình
6x-5 4
23 18 30
y
x y
= −


+ =


A.
6x-5 4
17 13 26

y
x y
= −


− + =

B.
6x-5 4
29 13 26
y
x y
= −


+ =

C.
6x-5 4
29 23 26
y
x y
= −


− =

D.
6x-5 4
17 13 26

y
x y
= −


+ =

Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình
2x+ 1
2 5
y
x y
=


+ =


A.
3 11
( ; )
5 5
B.
7 4
( ;3 )
5 5
C.
( 1;3)−
D.
(1; 1)−

Câu 6: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng:
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 5x+y=2 là: ……
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 7: (3 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
a.
x- 3
3 4 2
y
x y
=


− =


b.
( 5+2)x+ 3 5
2 6 2 5
y
x y

= −


− + = −


Câu 8: (4 điểm)
Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định trong 12 ngày thì xong. Nhưng
khi làm chung mới được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác. Tuy chỉ

còn một mình đội II làm việc, nhưng do cải tiến cách làm năng suất của đội II tăng
gấp đôi nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi nếu mỗi đội làm
một mình thì phải mất bao nhiêu ngày mới làm xong công việc trên?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM:
Phần I: Trác nghiệm khách quan (3 điểm)

×