Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

kinh nghiem chi dao cong tac giao duc dao duc hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.75 KB, 32 trang )

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO
CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
MÔN: QUẢN LÝ
KHỐI LỚP: THCS
NHẬN XÉT CHUNG
.
.
.
.
.
.
.

. ……
.
ĐIỂM THỐNG NHẤT
Bằng số :
Bằng chữ :
Giám khảo số 1:
Giám khảo số 2:
Năm học: 2010 – 2011
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÀ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO
CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
MÔN: QUẢN LÝ
TÊN TÁC GIẢ: PHAN ĐÌNH PHƯƠNG
Xác nhận của nhà trường


(kí, đóng dấu)
.
.
.
.
.
.
.

. ……
2
Số phách
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO
CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
MÔN: QUẢN LÝ
KHỐI LỚP: THCS
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP HUYỆN
( Nhận xét, xếp loại , kí, đóng dấu)
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
Tên tác giả :
Đơn vị công tác :
3
Số phách
A - Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Nh chúng ta đã biết, đạo đức có tầm quan trọng hết sức to lớn trong quá trình
phát triển nhân cách của mỗi con ngời, mỗi xã hội. Đạo đức là cốt lõi là thớc đo
nhân cách, phẩm chất của con ngời. Ngời Việt Nam ta luôn coi trọng đạo đức lấy
đức làm gốc, phẩm chất đạo đức luôn luôn đợc đề cao. Ông cha ta thờng dạy:
Cái nết đánh chết cái đẹp; Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.
Giáo dục đạo đức là một trong những vấn đề nổi bật trong t tởng đạo đức Hồ
Chí Minh. Ngời đặc biệt nhấn mạnh vai trò của đạo đức và luôn quan tâm đến
việc giáo dục đạo đức trong sự nghiệp trồng ngời. Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam luôn nhấn mạnh vai trò của đạo
đức, Ngời từng tâm niệm:
Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phơng: Đông, Tây, Nam, Bắc.
Ngời có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phơng, thì không thành đất.
Thiếu một đức, thì không thành ngời .
Ngời đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức trong sự nghiệp trồng ngời.
Ngời luôn cho rằng:
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên .
Đối với Ngời, việc quan tâm đến giáo dục là muốn đào tạo ra những công
dân có ích, những cán bộ tốt cho nớc nhà. Những con ngời đó phải có đủ đức

lẫn tài để sẵn sàng đóng góp tài năng và sức lực cho Tổ quốc. Để đóng góp cho
xã hội những con ngời phát triển toàn diện thì việc giáo dục nói chung và giáo
dục đạo đức nói riêng cần phải đặc biệt coi trọng nhằm đạt đợc mục tiêu giáo
dục phổ thông là: Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và
sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t
cách và trách nhiệm của công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi
vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nền giáo dục của nớc ta là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân,
dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng. Điều đó còn đợc khẳng định thông qua văn kiện nghị quyết đại hội
đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khảng định: Thực hiện đồng bộ các giải
pháp phát triển và nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chơng trình, nội
dung, phơng pháp dạy học, phơng pháp thi, kiểm tra theo hớng hiện đại nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tởng, giáo dục trờng
thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực
hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội
Hoạt động giáo dục phải đợc thể hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành,
giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục
nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Giáo dục Trung học
cơ sở (THCS) là sự tiếp nối của Tiểu học. Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh
củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học, có trình độ học vấn
4
phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp có phẩm
chất đạo đức tốt để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp
hoặc đi vào lao động. Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một vấn đề hết
sức quan trọng có tính nền tảng, giáo dục đạo đức nhằm xây dựng cơ sở ban đầu
của nhân cách ngời công dân, ngời lao động Có lòng nhân ái, mang bản sắc con
ngời Việt Nam, giúp các em phát triển toàn diện. Từ đó góp phần hình thành
nhân cách cho các em, đồng thời tạo thói quen rèn luyện các hành vi đạo đức ở

cấp học tiếp theo và chuẩn bị tốt để các em bớc tiếp vào cuộc sống sau này.
Trong nhà trờng (nói chung) và trờng THCS (nói riêng), quá trình dạy học và
quá trình giáo dục đạo đức luôn có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ thúc đẩy nhau
để cùng hớng tới mục tiêu chung là đào tạo con ngời mới Xã hội chủ nghĩa
(XHCN). Nhng muốn thực hiện đợc mục tiêu đó thì giáo dục đạo đức cho trẻ
phải đặt lên hàng đầu, thông qua dạy chữ để dạy ngời, có giáo dục đạo đức cho
học sinh tốt thì mới thúc đẩy quá trình dạy học trong nhà trờng.
Sau 15 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị trờng định h-
ớng XHCN dới sự lãnh đạo của Đảng, đất nớc ta đã chuyển sang một giai đoạn
mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong giai đoạn hiện nay, tiếp tục
phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN lại tiếp tục đợc nghị quyết Đại hội
XI Đảng xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Nền kinh tế thị trờng đó đã và đang có
ảnh hởng sâu sắc cả theo hớng tích cực lẫn tiêu cực tới mọi mật của đời sống xã
hội nớc ta, tới hệ thống các giá trị và quy phạm đạo đức, trong đó có vấn đề giáo
dục đạo đức và nếp sống văn hoá gia đình truyền thống. Dới tác cđộng của kinh
tế thị trờng nhiều giá trị đạo đức truyền thống và nếp sống văn hoá gia đình đã
có sự vận động và biến đổi phức tạp. Bên cạnh giá trị đạo đức mới nếp sống văn
hoá gắn liền với quá trình phát triển kinh tế thị trờng , đã có những giá trị truyền
thống, nếp sống văn hoá gia đình truyền thống bị xâm hại và có nguy cơ bị mai
một đi. Trên thực tế ở nhiều nơi, nhất là các đô thị lớn, gia đình đã có những dấu
hiệu khủng hoảng. Các mối quan hệ gia đình truyền thống, nhng nếp sống văn
hoá gia đình truyền thống tốt đẹp xa kia đang bị lấn át bởi những quan hệ hàng
hoá thị trờng, lợi nhuận, bởi những lối sống lai căng, kệch cỡm, xa lạ, thiếu văn
hoá. Trong bối cảnh đó, vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hoá gia đình
truyền thống đang trở nên bức bách và hết sức cần thiết.
Chính vì vậy giáo dục đạo đức hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng đang đợc
các nhà trờng hết sức quan tâm. Trong nhà trờng THCS, cùng với việc cung cấp
tri thức, việc lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh qua các môn học là một
việc làm hết sức cần thiết và khó khăn. Vấn đề giáo dục đạo đức không chỉ là
trách nhiệm của nhà trờng mà còn đòi hỏi sự quan tâm của toàn xã hội.

Chắc hẳn không chỉ riêng tôi mà các nhà quản lý giáo dục cũng rất quan tâm
và trăn trở đó là : Làm thế nào để chỉ đạo tốt công tác giáo dục đạo đức học
sinh nói chung và học sinh THCS nói riêng ? Với kinh nghiệm của mình còn ít
ỏi, kết quả công tác chỉ đạo giáo dục đọ đức của tôi còn cha nhiều xong tôi cũng
mạnh dạn đa một số ý kiến, biện pháp và kết quả về kinh nghiệm chỉ đạo công
tác giáo dục đạo đức học sinh tại cơ sở mà tôi đang công tác .
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS tôi đang
công tác. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đạt đợc, đề xuất một số biện pháp
chủ đạo của nhà quản lý giáo dục, từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh
trờng THCS nói chung và nhà trờng tôi đang quản lý nói riêng.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu:
- Đối tợng: các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức.
- Khách thể: công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức.
4. Giới hạn- phạm vi nghiên cứu:
5
Đề tài này chỉ đi sâu nghiên cứu nội dung: Biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức học học sinh trờng THCS của Hiệu trởng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài giáo dục đạo đức
cho học sinh THCS.
5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức ở trờng THCS
nói chung và nhà trờng tôi đang công tác nói riêng.
5.3. Tìm ra một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nh sau:
- Lập kế hoạch quản lý.
- Nâng cao nhận thức cho giáo viên giáo dục đạo đức.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua việc lồng ghép vào giảng dạy
các môn học.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua các hình thức hoạt động
ngoài giờ lên lớp: Các hoạt động theo chủ điểm: Kỷ niệm các ngày lễ lớn, Câu

lạc bộ, Sinh hoạt dới cờ, Văn nghệ, Thể dục thể thao, Lao động, Hoạt động nhân
đạo từ thiện, Tham quan dã ngoại
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua việc phối hợp các lực lợng
giáo dục.
- Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức.
6. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
6
B - Phần nội dung
I - cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Khái quát về quản lý:
1.1.1. Khái niệm về quản lý:
Theo quan niệm truyền thống: Quản lý là quá trình tác động có ý thức của
chủ thể vào một bộ máy (đối tợng quản lý) bằng các vạch ra mục tiêu của bộ
máy, tìm kiếm các biện pháp tác động để bộ máy đạt tới mục tiêu đã xác định.
Nh vậy quản lý có các thành phần: Chủ thể quản lý.
Đối tợng quản lý.
Mục tiêu quản lý.
Ba thành phần này gắn bó chặt chẽ tạo nên hoạt động của bộ máy. Ngời ta
cũng có thể xem xét quản lý theo 2 góc độ khác:
- Góc độ chính trị xã hội: Quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao động. Sự
phát triển của xã hội từ thời kỳ mông muội đến nay bao giờ cũng gồm 3 yếu tố:
Tri thức, sức lao động và quản lý.
Để vận hành sự kết hợp này, cần có một cơ chế quản lý phù hợp. Quản lý đợc
xem là hợp các cách thức, phơng pháp tác động vào đối tợng để phát huy khả
năng của đối tợng nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Góc độ hành động: Quản lý là quá trình điều khiển chủ thể quản lý điều
khiển hoạt động của ngời dới quyền và các đối tợng khác để đạt tới đích đặt ra.
Điều khiển ngời dới quyền là tổ chức họ lại, đa họ và guồng máy bằng các

quy định, quy ớc tạo động lực và hớng họ vào mục tiêu theo một lộ trình nhất
định.
Các đối tợng khác có thể là vật hữu sinh, có thể là các vật vô tri, vô giác. Các
đối tợng này đều đợc khai thác phục vụ cho hoạt động của con ngời.
1.1.2. Các chức năng của quản lý:
Quản lý có 4 chức năng:
- Chức năng hoạch định:
+ Vạch ra mục tiêu cho bộ máy.
+ Xác định các bớc đi để đạt mục tiêu.
+ Xác định các nguồn lực và các biện pháp để đạt tới mục tiêu.
Để vạch ra đợc mục tiêu và xác định đợc các bớc đi cần có khả năng dự báo.
Vì thế, trong chức năng hoạch định bao gồm cả chức năng dự báo.
- Chức năng tổ chức: Chức năng này gồm 2 nội dung:
+ Tổ chức bộ máy: Sắp xếp bộ máy đáp ứng đợc yêu cầu của mục tiêu và các
nhiệm vụ phải đảm nhận. Nói khác đi, phải tổ chức bộ máy phù hợp về cấu trúc
cơ chế hoạt động để đủ khả năng đạt đợc mục tiêu phân chia thành các bộ
phận, sau đó ràng buộc các bộ phận bằng các mối quan hệ.
+ Tổ chức công việc: Sắp xếp công việc hợp lý, phân công, phân nhiệm rõ
ràng để mọi ngời hớng vào mục tiêu chung.
- Chức năng điều hành (chỉ đạo): Tác động đến con ngời bằng các mệnh lệnh
làm cho ngời dới quyền phục tùng và làm theo việc đúng với kế hoạch, đúng với
biện pháp động viên, khen thởng kể cả trách phạt.
7
- Chức năng kiểm tra: Là thu thập thông tin ngợc để kiểm soát hoạt động của
bộ máy nhằm điều hành kịp thời các sai sót, lệch lạc để bộ máy đạt đợc mục
tiêu.
1.1.3. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng:
Giáo dục là một hiện tợng xã hội, một quá trình, một hoạt động của xã hội vì
thế nó cần phải đợc quản lý. Từ đó, hình thành một dạng quản lý trong hệ thống
quản lý xã hội. Dạng quản lý này có tên là quản lý giáo dục.

Cũng nh khái niệm quản lý nói chung, khái niệm quản lý giáo dục cũng đợc
biểu đạt một cách rất đa dạng tuỳ theo những phơng tiện nghiên cứu và tiếp cận
của nhà nghiên cứu về quản lý giáo dục. Điều này đợc chứng minh bởi một số
quan niệm về quản lý giáo dục đợc liệt kê dới đây.
- Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục
đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ
thống nhằm đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo
sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ trên cơ sở nhận thức và sử dụng các quy
luật chung của xã hội cũng nh các quy luật khách quan của quá trình dạy học và
giáo dục. Theo định nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực l-
ợng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát
triển xã hội. Quản lý nhà trờng, quản lý giáo dục nói chung là thực hiện đờng
lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng
vận hành tiến tới mục tiêu đào tạo của nguyên lý giáo dục.
Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch phối hợp của
chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối giáo dục của Đảng,
thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu
điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ thống giáo dục đến
mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.
Có thể định nghĩa khái niệm quản lý giáo dục nh sau: Quản lý giáo dục là một
dạng của quản lý xã hội trong đó diễn ra quá trình tiến hành những hoạt động
khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể
quản lý theo kế hoạch chủ động để gây ảnh hởng đến đối tợng quản lý đợc thực
hiện trong lĩnh vựa giáo dục, nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự ổn
định và phát triển của giáo dục trong việc đáp ứng các yêu cầu mà xã hội đặt ra
đối với giáo dục.
+ Chức năng của quản lý giáo dục gồm:
Lập kế hoạch.
Tổ chức trong quản lý giáo dục.
Điều hành trong quản lý giáo dục.

Kiểm tra trong quản lý giáo dục.
+ Quản lý quá trình giáo dục là quá trình thực hiện các hoạt động khai thác,
sử dụng, tổ chức, thực hiện các nguồn lực và những tác động của chủ thể quản lý
đến các thành tố của quá trình giáo dục nhằm thay đổi tạo ra kết quả cần thiết
trong việc phát triển nhân cách cho ngời học phù hợp với yêu cầu mà xã hội đặt
ra.
- Quản lý nhà trờng.
Quản lý nhà trờng (Việt Nam) là thực hiện quan điểm, đờng lối của Đảng
(trong phạm vi trách nhiệm) trong việc thực hiện các hoạt động khai thác, sử
dụng, tổ chức thực hiện các nguồn về những tác động của chủ thể quản lý đến
các thành tố của quá trình giáo dục diễn ra trong nhà trờng đa nhà trờng vận
hành theo nguyên lý giáo dục để đạt tới mục tiêu giáo dục mục tiêu đào tạo
thế hệ trẻ.
8
1.2. Giáo dục đạo đức:
1.2.1. Khái niệm đạo đức.
Trong xã hội con ngời thờng có mối quan hệ giao tiếp với nhau bằng hình
thức trực tiếp hoặc gián tiếp. Các mối quan hệ ấy rất đa dạng, phong phú và phức
tạp đòi hỏi con ngời phải biết cách ứng xử, giao tiếp và thờng xuyên điều chỉnh
thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói của mình sao cho phù hợp với yêu cầu và lợi ích
chung của mọi ngời và xã hội. Trong trờng hợp đó, con ngời đợc xem là có đạo
đức.
Ngợc lại, những ngời có biểu hiện thái độ hành động mang tính cá nhân vì lợi
ích riêng mình, có hành vi, lời nói cử chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến danh dự,
lợi ích của ngời khác của cộng đồng bị mọi ngời và xã hội chê trách thì cá
nhân đó bị coi là ngời vô đạo đức.
Vấn đề đạo đức nảy sinh trên cơ sở của sự điều chỉnh hành vi mà ta coi đó là
những quan hệ đạo đức. Đạo đức là một hiện tợng xã hội là một hình thái ý thức
đặc biệt phản ánh các mối quan hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân của mỗi con
ngời, quy luật xã hội tất yếu đòi hỏi họ phải tự ý thức đợc ý nghĩa, mục đích,

hành vi, hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và tơng lai. Những hành vi,
hoạt động đó bao giờ cũng bị chi phối bởi các mối quan hệ giữa cá nhân và cá
nhân, cá nhân với cộng đồng, với xã hội, cho phép tới một giới hạn nhất định của
cộng đồng của dân tộc nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất cả các thành viên vơn
lên một cách tích cực, tự giác, tạo thành động lực phát triển của xã hội. Đó chính
là những quy tắc, chuẩn mực trong hành vi, hoạt động đòi hỏi mỗi các nhân phải
tự giác thực hiện. Dựa vào đó, ta có thể đánh giá đợc hành vi của ngời nào đó có
đạo đức hay phi đạo đức.
Vì vậy, ta có thể hiểu đạo đức là một hình thái ý thức đặc biệt của xã hội. Có
hai cách hiểu đạo đức nh sau:
- Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ
nó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi hoạt động của mình sao cho phù hợp với
lợi ích, hạnh phúc và tiến bộ chung của xã hội trong mối quan hệ giữa con ngời
với con ngời, giữa cá nhân với xã hội.
- Đạo đức là hệ thống những quy tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trong
quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với cộng đồng xã hội, với tự
nhiên và cả với bản thân mình.
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, phản ánh
những quan hệ xã hội hiện thực trên cơ sở kinh tế. Sự phát triển của đạo đức xã
hội từ thấp đến cao nh những nấc thang giá trị về sự văn minh của con ngời trên
cơ sở phát triển của sức sản xuất vật chất và thông qua sự đấu tranh, gạn lọc, kế
thừa và nội dung đạo đức ngày càng tiến bộ phong phú và hoàn thiện hơn.
Theo sách Đạo đức học-Phạm Khắc Chơng và Nguyễn Thị Yến Chơng)
Đạo đức là những tiêu chuẩn, những nguyên tắc, quy định hành vi quan hệ
của con ngời đối với nhau và đối với xã hội. Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp
của con ngời theo những tiêu chuẩn, đạo đức của một giai cấp nhất định.
(Từ điển Tiếng Việt- NXB khoa học xã hội, Hà Nội năm 1988).
Nh vậy, trớc hết trách nhiệm của mỗi con ngời về mặt đạo đức là chịu sự đánh
giá của d luận xã hội về sự lựa chọn hành vi đạo đức của mình, sau nữa là chịu
sự phản ánh bởi chính bản thân mình. Trên cơ sở đó ta có thể nhận thức đợc giá

trị đạo đức chân chính và hớng những hoạt động của mình phù hợp với lợi ích
của xã hội và ngời khác. Một con ngời đợc giáo dục để có những phẩm chất tốt
đẹp, có thái độ hành vi, c xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội đợc coi
là ngời có đạo đức.
9
Thực tế thì đạo đức lại thuộc về ý thức của con ngời, nó đợc biểu hiện ở động
có hành động và sự tự đánh giá, nhờ đó mà mỗi cá nhân có thể tự kiểm soát, tự
quyết định mọi hành động và cách ứng xử của bản thân mình trong cuộc sống.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng thời mở cửa làm nảy sinh chiều hớng phát
triển mới. Đạo đức cũng thay đổi theo t duy nhận thức, quan niệm và cách nhìn
của từng thành viên trong xã hội. Do đó, nếu nh về kinh tế khuyến khích phát
triển kinh tề nhiều thành phần dới sự quản lý của nhà nớc thì định hớng giá trị
đạo đức cũng phải theo đúng hớng, đờng lối lãnh đạo của Đảng. Đó là sự kết hợp
đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc với xu hớng tiến bộ của thời đại, tinh
hoa đạo đức nhân loại, giá trị của mọi giá trị đạo đức đó chính là tinh thần yêu n-
ớc, yêu chủ nghĩa xã hội là tinh thần nhân đạo và tinh thần quốc tế cao cả. Thực
tế con ngời Việt Nam ngoài truyền thống yêu nớc nồng nàn và lòng căm thù giặc
sâu sắc thì bản chất con ngời Việt Nam là thật thà, chất phác, giàu lòng nhân ái,
mến khách và đặc biệt có lòng nhân đạo cao cả.
1.2.2. Khái niệm giáo dục đạo đức:
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội cho nên vấn đề giáo dục đạo đức đặc
biệt là giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh là việc làm cần thiết và
phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục và có hệ thống ngay từ các lớp nhỏ, các
chuẩn mực đạo đức, các hành động đạo đức đợc thực hiện thông qua việc biến
các yêu cầu chuẩn mực bên ngoài thành thái độ bên trong và thành phẩm chất
đạo đức của nhân cách.
Giáo dục đạo đức là hình thành cho con ngời những quan điểm cơ bản nhất
những chuẩn mực, hành vi đạo đức cơ bản nhất của xã hội. Nhờ đó, con ngời có
khả năng nhìn nhận, lựa chọn đánh giá đúng hành vi của chính bản thân mình.
Vì thế, công tác giáo dục đạo đức góp phần vào việc hình thành phẩm chất nhân

cách con ngời mới phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Giáo dục đạo đức là một mặt của hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho học
sinh những tính cách nhất định và bồi dỡng cho họ những quy tắc hành vi thể
hiện trong thái độ đối với bạn bè, gia đình, ngời khác và đối với nhà nớc, với Tổ
quốc: Giáo dục đạo đức là quá trình tác động tới ngời học để hình thành cho họ
ý thức tình cảm và niềm tin đạo đức đích cuối cùng quan trọng nhất là tự lập đợc
những thói quen hành vi đạo đức.
Giáo dục không thể không gắn liền với các giá trị trong đó có giá trị đạo đức.
Vì vậy, công tác giáo dục trớc tiên là phải chăm lo bồi dỡng đạo đức cho ngời
học, coi đó là cái căn bản, cái gốc cho sự phát triển nhân cách. Khi nói đến việc
học trong chế độ mới Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói Bây giờ phải học, học để
yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức (Hồ Chí
Minh toàn tập- Tr 82-83).
Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là sự tiếp nối giáo dục đạo đức ở tiểu
học, là công việc chung của gia đình, nhà trờng và xã hội. Do đó, chúng ta phải
phối hợp các lực lợng giáo dục của toàn xã hội, song giáo dục ở nhà trờng mang
tính định hớng đó là quá trình tác động từ phía giáo viên một cách có mục đích,
có kế hoạch giúp cho hành vi đạo đức của mỗi học sinh phát triển đúng hớng
trong các mối quan hệ giữa học sinh với bạn bè, thầy cô và ngời xung quanh, từ
đó hoàn thiện nhân cách hình thành phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin về thói
quen đạo đức học sinh. Giáo dục đạo đức cho học sinh là bộ phận quan trọng có
tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trờng của chúng ta. Giáo dục đạo đức
xây dựng ý thức đạo đức, bồi dỡng tình cảm đạo đức và rèn luyện thói quen hành
vi đạo đức nhằm hình thành cho học sinh những phẩm chất đạo đức quan trọng
nhất của nhân cách đáp ứng yêu cầu của mục tiêu giáo dục.
1.2.3. Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức:
Giáo dục đạo đức có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
10
- Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phù hợh với
lợi ích của xã hội; giúp học sinh lĩnh hội đợc một cách đúng mức các chuẩn mực

đạo đức đợc quy định.
- Làm cho học sinh có đợc thế giới quan cách mạng, hiểu đợc những tính quy
luật cơ bản của sự phát triển xã hội, có lý tởng phấn đấu xây dựng đất nớc vì mục
tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Biến kiến thức
đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảm bảo các hành vi cá
nhân đợc thực hiện.
- Làm cho học sinh nắm vững những vấn đề chủ yếu trong đờng lối chính
sách đối nội, đối ngoại của nhà nớc, nắm đợc những cơ sở pháp luật của nhà nớc
CHXHCN Việt Nam (Hiến pháp, luật công dân, luật kinh tế, luật lao động ) có
ý thức và lối sống theo pháp luật.
- Làm cho học sinh thấm nhuần nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức xã hội
chủ nghĩa trong lối sống: Chủ nghĩa yêu nớc, lòng nhân ái, ý thức dân tộc, cộng
đồng thái độ lao động xã hội chủ nghĩa, ý thức trách nhiệm, tinh thần kỷ luật và
tinh thần quý trọng bảo vệ của công, ý thức tiết kiệm, ý thức bảo vệ môi trờng
Giáo dục cho học sinh biết tạo ra giá trị của mình, đồng thời phải tạo ra giá trị
cho xã hội. Giáo dục họ có ý thức trách nhiệm trong tình yêu hôn nhân và gia
đình. Bồi dỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững và các phẩm chất về
ý chí để đảm bảo cho các hành vi luôn theo đúng các yêu cầu đạo đức.
- Xây dựng cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội
đấu tranh chống các t tởng phản động, lối sống lạc hậu, hủ tục, mê tín dị đoan.
Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên của mỗi cá
nhân và duy trì thói quen này
1.2.4. Nội dung giáo dục đạo đức:
- Giáo dục t tởng, chính trị:
+ ý thức về chủ quyền dân tộc, sự tồn tại và toàn vẹn lãnh thổ.
+ ý thức về thực hiện đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc.
+ ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân.
+ ý thức về nghĩa vụ tham gia bảo vệ Tổ quốc.
Trong nội dung của ý thức chính trị hệ t tởng của giai cấp chi phối toàn bộ đời
sống tinh thần, kinh tế và văn hoá của xã hội, nó cũng chi phối ý thức của mỗi cá

nhân trong các mối quan hệ xã hội.
- Giáo dục ý thức pháp luật:
+ ý thức về nghĩa vụ công dân trong đóng góp xây dựng các Bộ luật của nhà
nớc.
+ ý thức về nghĩa vụ công dân trong đấu tranh để pháp luật đợc thực hiện
công bằng.
+ ý thức về nghĩa vụ công dân đợc nhà nớc bảo hộ về luật pháp.
- Giáo dục ý thức đạo đức:
+ ý thức về mục đích sống của bản thân. Kỹ năng sống của bản thân đối với
những ngời xung quanh và môi trờng xung quanh.
+ ý thức về lối sống của cá nhân.
+ ý thức về các mối quan hệ trong gia đình, trong tập thể và ngoài xã hội.
+ ý thức về cuộc sống lao động sáng tạo.
Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một phần trong quá trình giáo dục
đạo đức cho học sinh phổ thông. Do vậy, trong quá trình giáo dục đạo đức cho
11
học sinh THCS cần thực hiện tốt những nhiệm vụ đảm bảo những nội dung nêu
trên để giáo dục đạo đức đạt hiệu quả cao nhằm hình thành cho học sinh những
phẩm chất đạo đức và năng lực công dân. Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
cần gắn những giá trị đạo đức truyền thống với những phẩm chất đạo đức mới
phù hợp với quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc và xu thế hội nhập
hiện nay. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, cuộc vận động Học tập và làm
theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh đang đợc phát động trong toàn Đảng,
toàn dân qua việc học tập và làm theo những phẩm chất đạo đức của Ngời nh:
- Lòng yêu nớc nồng nàn, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, quyết tâm phấn
đấu vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.
- Chí khí cách mạng kiên cờng, tinh thần độc lập tự chủ.
- Cần kiệm liêm chính, chí công vô t.
- Khiêm tốn, giản dị, học tập rèn luyện suốt đời.
Đặc biệt đối với học sinh cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

Trong các nhà trờng, cuộc vận động này đang đợc phát động sâu rộng trong
toàn thể cán bộ nhân viên và học sinh. Việc Học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh góp phần hình thành và hoàn thiện nhân cách đạo đức
cách mạng.
1.2.5. Tâm lý lứa tuổi THCS và việc giáo dục đạo đức.
Lứa tuổi THCS bao gồm độ tuổi từ 11 đến 15. Lứa tuổi này có một vị trí đặc
biệt đợc phản ánh bằng những tên gọi khác nhau của nó: Thời ký quá độ;
Tuổi khó bảo; Tuổi khủng hoảng; Những tên gọi đó đã nói lên tính phức
tạp và tầm quan trọng của lứa tuổi này trong quá trình phát triển của trẻ em. Đây
là thời kỳ chuyển từ thời thơ ấu sang tuổi trởng thành. Lứa tuổi này phát triển
mạnh mẽ nhng không đồng đều về mặt cơ thể các em không béo mập mà cao
gầy thiếu cân đối làm việc lóng ngóng, vụng về, thiếu thận trọng hay làm đổ vỡ
Điều đó gây cho các em một tâm lý khó chịu, các em cố che giấu bằng điệu bộ
không tự nhiên cầu kỳ, tỏ ra mạnh bạo can đảm để ngời khác không chú ý tới bề
ngoài của mình. Chỉ một sự chế diễu nhẹ nhàng về hình thể đều gây phản ứng
mạnh mẽ.
Lứa tuổi này các em bắt đầu tuổi dậy thì: Một số nhà khoa học cho rằng ở lứa
tuổi này không có sự cân đối giữa phát triển cơ thể và bản năng tơng ứng. Các
em cha kiểm tra tình cảm và hành vi, cha biết xây dựng mối quan hệ đúng đắn
với bạn khác giới. Vì thế, các nhà giáo dục cần giúp các em để các em hiểu đúng
về vấn đề giới tính.
ở các em thời kỳ này bắt đầu hình thành và phát triển tự ý thức đã gây ra
nhiều ấn tợng, nhiều công trình nghiên cứu cho thấy những nét tính cách đợc các
em ý thức không cùng một lúc, những phẩm chất đợc các em ý thức trớc nh: -
Tính kiên trì, sự chú ý, sự chuyên cần.
- Sau đó là tình bạn, tình đồng chí, tính vị tha, nhân hậu, tính bớng bỉnh.
- Tiếp đến là tính khiêm tốn, tính tự cao, tính khoe khoang, tính tự phê
- Cuối cùng là những nét tính cách tổng hợp: Tình cảm, trách nhiệm, lòng tự
trọng, danh dự, tính nguyên tắc, tính mục đích
Tính dễ xúc động ở các em đôi khi dẫn đến những xúc động mạnh mẽ nh vui

qúa trớn, buồn ủ rũ, lúc thì quá hăng hái, lúc thì quá chán nản. Tình cảm ở lứa
tuổi này mang tính bồng bột, sôi nổi, dễ bị kích động, dễ thay đổi, đôi khi còn
mâu thuẫn nữa.
Từ những đặc điểm trên, việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần các nhà giáo
dục nghiên cứu, đa ra biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa
12
tuổi để nhằm hình thành ý thức, tình cảm tốt đẹp góp phần hình thành nhân cách
cho học sinh.
1.2.6. Các phơng pháp giáo dục đạo đức:
Để tổ chức có hiệu quả quá trình giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức cho
học sinh trong nhà trờng phổ thông thì các phơng pháp giáo dục là một thành tố
vô cùng quan trọng, giữ vị trí cốt lõi trong quá trình thực hiện mục đích, nhiệm
vụ giáo dục nhân cách con ngời phát triển toàn diện. Phơng pháp giáo dục đạo
đức là cách thức, con đờng tác động trực tiếp đến việc hình thành và phát triển
nhân cách của con ngời đợc giáo dục. Do đó, những ngời làm công tác giáo dục
nói chung, các thầy cô giáo nói riêng cần nắm đợc bản chất, chức năng các ph-
ơng và những yêu cầu s phạm khi sử dụng các phơng pháp đó để tác động một
cách đúng đắn, có hiệu quả đến sự phát triển nhân cách của học sinh.
Phơng pháp giáo dục đạo đức:
- Phơng pháp giáo dục đạo đức là cách thức hoạt động và giao lu giữa giáo
viên, tập thể học sinh và từng cá nhân học sinh giúp các em lĩnh hội đợc nền văn
hoá đạo đức của loài ngời và của dân tộc để trở thành một nhân cách toàn vẹn.
Hiểu theo nghĩa rộng thì phơng pháp giáo dục đạo đức bao gồm các phơng tiện,
hình thức tổ chức, các con đờng, các biện pháp tác động s phạm của nhà giáo
dục đến mặt đạo đức trong nhân cách học sinh và hoạt động của các em nhằm
hình thành ở học sinh những chuẩn mực và giá trị đạo đức.
- Phơng tiện giáo dục đạo đức bao gồm: Các loại hình hoạt động khác nhau
tạo điều kiện cho học sinh nhận thức khoa học định hớng giá trị, lao động sản
xuất và các vật thể, các sản phẩm văn hoá vật chất và tinh thần đợc sử dụng trong
quá trình giáo dục đạo đức nh sách báo, tranh ảnh, các phơng tiện thông tin đại

chúng Phơng pháp giáo dục đạo đức ngày nay đang ra sức tận dụng các phơng
tiện văn hoá, khoa học kỹ thuật hiện đại trong xã hội để tác động đồng bộ sâu
sắc đến nhân cách của ngời học.
- Các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức vô cùng phong phú và linh hoạt, tuỳ
theo điều kiện, hoàn cảnh và đối tợng. Các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức
phân loại theo thời gian và số lợng học sinh tham gia và hoạt động giáo dục nh:
nhóm, lớp, trờng, cá nhân, thờng xuyên, định kỳ.
- Biện pháp giáo dục đạo đức là đơn vị hợp thành của phơng pháp có ý nghĩa
tình huống để giải quyết một mục tiêu của giáo dục với tác dụng hạn hẹp, riêng
biệt. Ranh giới khác nhau giữa phơng pháp và biện pháp trong giáo dục đạo đức
chỉ có ý nghĩa tơng đối vì nó có thể chuyển hoá cho nhau trong quá trình giáo
dục.
Phân loại các phơng pháp giáo dục:
- Nhóm thứ nhất:
+ Phơng pháp diễn giảng.
+ Phơng pháp đàm thoại.
+ Phơng pháp tranh luận.
+ Phơng pháp nêu gơng.
- Nhóm thứ hai:
+ Phơng pháp nêu yêu cầu s phạm.
+ Phơng pháp tạo d luận xã hội.
+ Phơng pháp tập thói quen.
+ Phơng pháp rèn luyện.
+ Phơng pháp giao công việc.
13
+ Phơng pháp tạo tình huống giáo dục.
- Nhóm thứ ba:
+ Phơng pháp thi đua.
+ Phơng pháp khen thởng.
+ Phơng pháp trách phạt.

Lựa chọn phơng pháp giáo dục đạo đức nào cho phù hợp với đối tợng đợc
giáo dục đạo đức còn phụ thuộc vào tài năng của nhà s phạm. Nhng sử dụng ph-
ơng pháp nào cũng nhằm đạt đợc mục đích làm cho đối tợng đợc giáo dục trở
nên hoàn thiện hơn, tốt đẹp hơn.
1.3. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức:
1.3.1. Khái niệm: Là những tác động có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống
của hiệu trởng đến toàn thể giáo viên, học sinh và các lực lợng giáo dục trong và
ngoài nhà trờng nhằm huy động họ tham gia phối hợp vào các hoạt động giáo
dục của nhà trờng giúp quá trình giáo dục đạt đợc mục tiêu dự kiến.
1.3.2. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức:
Lập kế hoạch quản lý:
Kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức đợc lập theo từng tháng theo chủ điểm:
- Tháng 9: Vui hội khai trờng.
- Tháng 10 : Chăm ngoan, học giỏi.
- Tháng 11 : Tôn s trọng đạo.
- Tháng 12 : Uống nớc nhớ nguồn.
- Tháng 1, 2 : Mừng Đảng Mừng xuân.
- Tháng 3: Tiến bớc lên Đoàn.
- Tháng 4: Hoà bình hữu nghị.
- Tháng 5: Bác Hồ kính yêu.
Kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức theo từng môn học: Lồng ghép giáo dục
đạo đức, giáo dục kỹ năng sống theo từng môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý,
Công dân
- Hoạt động chính trị xã hội: Tham gia các hoạt động chính trị của địa phơng.
- Hoạt động công ích xã hội: Lao động vệ sinh khung cảnh s phạm. Lao động
công ích ở địa phơng. Nhận chăm sóc công trình tự quản, chăm sóc các di tích
lịch sử nh đền, chùa, nghĩa trang
- Hoạt động văn hoá, khoa học kỹ thuật.
- Hoạt động Văn nghệ, TDTT, tham quan du lịch.
- Hoạt động nhân đạo, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa.

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch giáo dục t tởng,
chính trị, đạo đức và pháp luật.
- Thành phần Hội đồng giáo dục bao gồm:
+ Hiệu trởng là Chủ tịch hội đồng giáo dục.
+ Bí th chi bộ, chủ tịch Công đoàn, Bí th chi đoàn, tổng phụ trách Đội, các tổ
trởng chuyên môn, giáo viên phụ trách, đại diện Hội cha mẹ học sinh làm uỷ
viên.
- Thành lập ban chỉ đạo giáo dục đạo đức gồm:
14
+ Hiệu trởng là trởng ban.
+ Hiệu phó là phó ban.
Tổng phụ trách, Bí th chi bộ, Bí th chi đoàn, giáo viên chủ nhiệm, đại diện
phụ huynh học sinh làm uỷ viên.
Chỉ đạo các hoạt động giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức và pháp luật.
- Thông qua các môn học, Điều lệ nhà trờng, nội quy học sinh, nội quy lớp
học, kỹ năng sống của học sinh, tiêu chí trờng học thân thiện học sinh tích cực.
- Tổ chức học sinh tham gia các hoạt động theo 9 Chủ điểm của 9 tháng.
- Thông qua xây dựng môi trờng s phạm, hoạt động tự quản của học sinh.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khoá (Tham quan dã ngoại, Kỷ niệm các ngày
lễ lớn, Câu lạc bộ pháp luật, Sinh hoạt dới cờ, Tìm hiểu về các phong tục tập
quán của địa phơng, tìm hiểu về các ngày lễ lớn )
Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức và
pháp luật.
1.4. Hiệu trởng với việc quản lý giáo dục đạo đức:
1.4.1. Hiệu trởng:
Hiệu trởng là chủ thể quản lý giữ vai trò chủ đạo, có thẩm quyền cao nhất
trong hoạt động chuyên môn và hành chính trong nhà trờng. Hiệu quả giáo dục
đào tạo của nhà trờng nói chung phụ thuộc các yếu tố: Đội ngũ giáo viên, công
nhân viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học, trình độ đợc giáo dục của học
sinh, tổ chức quản lý trờng học, đứng đầu là hiệu trởng.

Khi xác định vai trò, vị trí, trách nhiệm của cán bộ quản lý, trong đó, ngời
hiệu trởng- ngời đợc giao quyền hạn và nhiệm vụ lớn lao đối với hoạt động quản
lý nhà trờng. Luật giáo dục 2005; Điều 16 quy định: Cán bộ quản lý giáo dục
giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động giáo
dục. Điều 54 của Luật giáo dục 2005 cũng đã quy định: Hiệu trởng là ngời
chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng, do cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận.
Cán bộ quản lý giáo dục là chủ thể tham gia hoạt động giáo dục, một bộ phận
trong số họ là nhà giáo. Hoạt động dạy và học đợc thực hiện bởi hai chủ thể
chính là nhà giáo và ngời học, trong đó nhà giáo là ngời giữ vai trò quyết định
trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục.
Tuy không trực tiếp tham gia vào hoạt động dạy học nhng cán bộ quản lý giáo
dục (Hiệu trởng) bằng những hoạt động quản lý của mình tác động vào quá trình
giáo dục nhằm hớng cho hoạt động dạy và học đạt đợc những mục tiêu yêu cầu
của giáo dục và bảo đảm chất lợng giáo dục. Tham gia hoạt động giáo dục, sống
và hoạt động trong môi trờng giáo dục, cán bộ quản lý giáo dục phải góp phần
xây dựng môi trờng giáo dục tốt đẹp, nêu gơng sáng cho ngời học về đạo đức,
tác phong, lối sống giúp cho việc hình thành và hoàn thiện nhân cách của ngời
học. Luật giáo dục Năm 1998 chỉ quy định vai trò của nhà giáo, cha quy định
vai trò trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục. Luật giáo dục 2005 đã khắc
phục hạn chế này bằng việc quy định rõ vai trò, trách nhiệm của họ. Cán bộ quản
lý giáo dục có vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt
động giáo dục giúp cho hoạt động giáo dục diễn ra đúng pháp luật, có tổ chức
đảm bảo chất lợng giáo dục và đạt đợc những mục tiêu giáo dục. Để thực hiện
tốt vai trò của mình, cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn
luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và
trách nhiệm cá nhân. Nhà nớc có kế hoạch xây dựng, chuẩn hoá và nâng cao chất
lợng cán bộ quản lý giáo dục, có chính sách tạo điều kiện cho cán bộ quản lý
15
giáo dục học tập nâng cao trình độ chuyên môn nhằm phát huy vai trò trách

nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục.
Hiệu trởng là ngời đứng đầu một đơn vị cơ sở của ngành học là ngời chịu
trách nhiệm trớc Đảng và nhà nớc về việc đảm bảo chất lợng giáo dục ở trờng
mình. Hiệu trởng phải giữ vai trò thủ trởng, thờng xuyên nắm thông tin và có
những quyết định kịp thời không để những hiện tợng thiếu trách nhiệm, phản s
phạm xảy ra hoặc tiếp diễn làm tổn hại đến chất lợng giáo dục thế hệ trẻ.
Hiệu trởng trong nhà trờng có các vai trò sau:
- Là ngời quản lý hành chính nhà nớc ở trờng học.
- Là nhà s phạm mẫu mực, nhà giáo dục tâm hồn.
- Là nhà hoạt động xã hội.
- Là ngời tổ chức thực tiễn.
- Là ngời nghiên cứu khoa học giáo dục.
Tóm lại, hiệu trởng là ngời có trách nhiệm chủ yếu, có tính chất quyết định
đến kết quả phấn đấu của nhà trờng. Các mặt hoạt động của nhà trờng có đợc
thực hiện tốt hay không mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trờng có đợc hoàn thành tốt
hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào năng lực lãnh đạo của ngời hiệu trởng.
1.4.2. Hiệu trởng với việc quản lý giáo dục đạo đức:
Giáo dục đạo đức là một trong những mặt hoạt động của nhà trờng. Hoạt động
giáo dục đạo đức thuộc quyền quản lý của ngời hiệu trởng. Muốn công tác giáo
dục đạo đức đạt hiệu quả, ngời hiệu trởng cần xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt
động giáo dục đạo đức trong nhà trờng gồm: Kế hoạch cả năm, Kế hoạch học kỳ,
Kế hoạch tháng, Kế hoạch chỉ đạo phải phù hợp với tình hình của nhà trờng phải
bám sát nhiệm vụ năm học của ngành. Từ kế hoạch chỉ đạo, hiệu trởng định h-
ớng những yêu cầu cụ thể để tổng phụ trách, khối trởng chủ nhiệm và giáo viên
chủ nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động trong đó có hoạt động giáo dục đạo
đức. Kế hoạch phải nêu rõ đợc đặc điểm tình hình, trọng tâm, chỉ tiêu, biện pháp
thực hiện đối với từng hoạt động.
Hiệu trởng phải là ngời chỉ đạo xây dựng nội quy, cam kết, tiêu chí lớp tiên
tiến và tiên tiến xuất sắc, tiêu chí thi đua cá nhân.
Hiệu trởng chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, triển khai kế

hoạch, phát động phong trào thi đua, tổ chức cho học sinh học tập nội quy, quy
định về phong cách học sinh, đăng ký thi đua, ký các cam kết, tạo điều kiện về
cơ sở vật chất cho các hoạt động. Thờng xuyên giám sát các hoạt động của nhà
trờng của từng lớp; phối hợp với giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục học
sinh chậm tiến, phối hợp chặt chẽ các lực lợng giáo dục: Ban đại diện cha mẹ
học sinh, Hội đồng giáo dục, Ban chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em xã, Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh xã, Hội CCB, Hội phụ nữ xã, Công an xã để
kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh, làm tham mu cho cấp uỷ Đảng, chính
quyền, địa phơng với các đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, các ngành, hội cha
mẹ học sinh để kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh.
Hiệu trởng tổ chức kiểm tra đánh giá, sơ kết các hoạt động điều chỉnh các yêu
cầu đề ra (nếu thấy cha hợp lý) tuyên dơng khen thởng những tập thể, cá nhân có
thành tích và phê phán, kỷ luật những cá nhân, tập thể không thực hiện tốt các
yêu cầu đề ra.
16
II - cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh nói chung:
Ngày nay, khi đi đến đâu cũng nghe ngời lớn than phiền đạo đức của trẻ em
sao ngày càng xuống cấp quá!, trẻ em ngày nay không ngoan bằng trẻ em ngày
xa, trẻ em ngày nay hay ỷ lại, trẻ em ngày nay không chịu đựng đợc khó nhọc,
kiên trì, nhẫn nại bằng trẻ em ngày xa, tất cả những sự than phiền có thật hay
không ? nếu thật sự nh thế thì nguyên nhân do đâu?
Đã có rất nhiều ý kiến của cá nhân tập thể của các cơ quan, đoàn thể đã thống
kê lại những con số đáng lo ngại về các thông tin liên quan đến vấn đề giáo dục
đạo đức của học sinh có thể là con số đáng tin hay không đáng tin thì cũng để
cho chúng ta những điều đáng lu ý :
- Tỉ lệ nghịch với sự gia tăng của lứa tuổi là biểu đồ của hạnh kiểm phổ thông
đang đi xuống với những con số làm mọi ngời giật mình: hạnh kiểm tốt ở học
sinh bậc tiểu học là 92,8%; bậc THCS là 52,63%; bậc THPT là 20,28% ( theo
ông Hồ Xuân Vinh- Hiệu trởng trờng THCS Ngô Sĩ Liên)

- Một dẫn chứng khác về đạo đức học sinh cho thấy : 68% HS mê game,
chát; 46,6% ẩnh hởng từ phim, thích ăn mặc,trang phục, thích chơi kiểu theo
phim; 38,8% cho biết thờng xuyên chửi thề, nói tục , 53,6% thỉnh thoảng nói tục;
32,2% thờng xuyên vô lễ với thầy cô. Nhiều học sinh chỉ chào thầy cô trong tr-
ờng, còn ra đờng thì không quen biết.( Một cuộc điều tra của tổ bộ môn giáo
dục công dân Phòng giáo dục - đào tạo quận 6, thành phố Hồ Chí Minh có liên
quan đến vấn đề đạo đức lối sống với 500 học sinh từ THCS trên điẹa bàn).
- Theo kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam,
tỉ lệ học sinh đi học muôn : Tiểu học 20%, THCS 21%,THPT 58% ; tỉ lệ coi cóp:
Tiểu học 8%, THCS 55%, THPT 60%; Tỉ lệ nói dối cha mẹ: Tiểu học 22%,
THCS 50%, THPT 64%; Tỉ lệ không chấp hành an toàn giao thông : Tiểu học
4%, THCS 35%, THPT 70%; Các con số này cho thấy càng lớn ý thức đạo đức
của học sinh càng đi xuống.Điều dáng nói những hành vi xuống cấp về mặt đạo
đức không chỉ dừng lại ở góc độ vô lễ với thầy cô giáo mà nặng hơn là những
biểu hiện lệch lạc, ăn cắp, nghiện hút, tham gia hội hè truỵ lạc, lừa đảo, bắt cóc,
đâm chém nhau
- Các con số của Viên kiểm soát nhân tối cao cung cấp số trẻ em vị thành niên
phạm tội ngày càng tăng :
Năm 1986 1996 2005
Số vụ 3607 11726 28470
Trung bình mỗi năm trên cả nớc có 4746 ngời cha thành niên phạm tội bị phát
hiện.Trong đó nhiều hành vi phạm tội có tính chất côn đồ, hung hãn và bạo lực ở
mức độ rất nghiêm trọng: Giết ngời, cớp tài sản, hiếp dâm, cố ý gây thơng tích,
gây rối trật tự nơi công cộng Trên địa bàn của chúng ta cung vậy tuy là địa bàn
đồng bằng, nông thôn song những vụ án mạng cũng đã cớp đi của chúng ta 2 học
sinh trong năm học trớc và năm học này cũng có hịên tợng học sinh xích mích
đánh nhau và gây thiệt mạng sau khi đợc đa đi bệnh viện
Hiện nay tình trạng đạo đức, lối sống của một bộ phận giới trẻ có nhiều bất
ổn, từ thái độ học tập, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật của nhà trờng, chấp
hành pháp luật đến những hành vi tiêu cực trong học tập thi cử của học sinh sinh

viên và sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào học đờng.
Công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề, trong đó vấn
đề giáo dục đạo đức. Có thể nói, sự nghiệp giáo dục nớc ta cha bao giờ lại phải
17
chịu nhiều tác động bởi cơ chế thị trờng và quá trình toàn cầu hoá nh hiện nay.
Cho nên, việc tăng cờng, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo
đức vừa là yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, vừa là đòi hỏi cấp
thiết của sự nghiệp phát triển con ngời và xây dựng một môi trờng đạo đức lành
mạnh của xã hội nói chung và của địa phơng chúng ta nói riêng.
2.1. Vài nét về trờng THCS nơi tôi đang công tác
Trờng THCS nơi tôi đang công tác thuộc thuộc một địa bàn nông thôn của
đồng bằng Bắc Bộ Kinh tế chính là làm nông nghiệp và nghề vận tải đờng thuỷ
bộ. Trờng đợc thành lập từ năm 1963 đến nay đã có gần 50 năm tồn tại và phát
triển. Trờng có 12 phòng học, có 4 phòng bộ môn, 01 phòng máy vi tính. Nhiều
năm liền trờng đợc công nhận là trờng tiến tiến. Trờng có 13 lớp học với tổng số
434 học sinh và 35 giáo viên.
- Thuận lợi:
+ Đội ngũ giáo viên chuẩn hoá 100%, trên chuẩn 52% trong đó có nhiều giáo
viên mẫu mực, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy vào giáo dục đạo đức.
+ Nội bộ nhà trờng đoàn kết, nhất trí, thực hiện nghiêm túc đờng lối chính
sách của Đảng và nhà nớc, quy chế chuyên môn của Ngành Giáo dục- Đào tạo.
+ Nhà trờng thờng xuyên phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể trong
quận để hoàn thành nhiệm vụ năm học.
+ Chi bộ nhà trờng có 18 đảng viên, đại đa số các đảng viên có năng lực
chuyên môn vững, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác. Nhiều năm liền,
chi bộ đợc công nhận là chi bộ trong sạch vững mạnh.
+ Các đoàn thể: Công đoàn, chi đoàn, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh, Hội liên hiệp thanh niên đã đẩy mạnh công tác thi đua tạo nền nếp tốt hỗ
trợ thầy trò hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
+ Cơ sở vật chất của nhà trờng từng bớc đợc trang bị hoàn thiện hơn phục vụ

tốt cho công tác giảng dạy và học tập.
+ Trờng đợc cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng, Phòng Giáo dục - Đào
tạo quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ và động viên nhiều mặt, Hội cha mẹ học sinh phối
hợp chặt chẽ với nhà trờng và hoạt động tích cực nên việc phối hợp giáo dục đạo
đức cho học sinh có hiệu quả.
- Khó khăn:
+ Chất lợng giảng dạy của giáo viên trong những năm gần đây có nhiều
chuyển biến tốt nhng cha thật đồng đều, một vài giáo viên còn hạn chế trong
công tác quản lý lớp nên cũng có ảnh hởng nhất định đối với một trờng có quy
mô nhỏ.
+ Địa phơng với nghành nghề là giao thông đờng bộ và đờng thuỷ phát triên
đã thu hút một lợng rất lớn ngời lao động chủ yếu là độ tuổi có con đang học
THCS . Đời sống cao nhng do nhận thức cha đúng, nhiều gia đình còn nuông
chiều con không đúng mức. Một số gia đình bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế trong thời gian vừa qua cũng có ảnh hởng tới sự quan tâm, chăm sóc con
em trong học tập và rèn luyện.
+ Số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (bố mẹ ly hôn, bố hoặc mẹ mất sớm; bố
mẹ mắc tệ nạn xã hội; một số cha mẹ rơi vào gia đình hộ nghèo, một số em có
bố mẹ đi làm ăn xa ) chiếm khoảng 20%. Các em này thờng sống với ông bà,
ngời thân, thiếu sự quan tâm của gia đình, khó khăn trong việc phối hợp giáo
dục.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giáo dục toàn diện còn cha đầy
đủ.
18
+ Chất lợng đầu vào của học sinh còn cha cao. Các em học khá giỏi, gia đình
quan tâm thờng theo học ở các trờng chất lợng cao nh Chu Văn An
Tất cả những khó khăn trên cũng đã phần nào ảnh hởng tới chất lợng giáo dục
đạo đức của học sinh.
- Về giáo dục văn hoá và đạo đức trong năm học 2008- 2009 đợc tổng kết nh
sau:

Bảng 1: Thống kê chất lợng giáo dục văn hoá năm học 2008- 2009
S
T
T
K
hối
Số
HS
Giỏi Khá Tb Yếu Kém
1 6 127 6.3% 38.58
%
37.01
%
16.54
%
1.57%
2 7 109 4.59% 47.71
%
24.77
%
21.10
%
1.83%
3 8 139 9.35 28.78
%
46.76
%
15.11
%
4 9 157 10.19 48.41

%
41.40
%
T
ổng
532 7.89% 40.79
%
38.35
%
12.22
%
0.75%
Bảng 2: Thống kê chất lợng giáo dục đạo đức năm học 2008- 2009
S
T
T
K
hối
Số
HS
Tốt Khá Tb Yếu
1 6 127 66.93% 25.98
%
7.09%
2 7 109 49.54% 34.86
%
8.26% 7.34
%
3 8 139 45.32% 41.74
%

11.51
%
1.44
%
4 9 157 63.06% 23.57
%
12.10
%
1.27
%
T
ổng
532 56.58% 31.20
%
9.96
%
2.26
%
- Về chất lợng giáo dục học sinh chậm tiến: Ban giám hiệu hết sức quan tâm
tới việc giáo dục học sinh chậm tiến
2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức ở trờng THCS tôi đang công
tác .
Căn cứ vào bảng thống kê năm học 2008- 2009 cũng nh các số liệu của các
năm học trớc, ta thấy số học sinh xếp loại đạo đức trung bình trở lên là 97.74%
%, tỉ lệ học sinh xếp loại đạo đức yếu vẫn còn là 2.26%. Về học tập, theo số liệu
19
thống kê thì toàn trờng còn 69 học sinh xếp loại học lực Yếu- Kém (chiếm
12.97%). Từ kết quả đó, ta có thể nhận thấy rằng đa số các em học sinh có ý
thức học tập tốt, chăm ngoan, có nhiều cố gắng trong học tập và rèn luyện đạo
đức vâng lời thầy cô, bố mẹ, tích cực tham gia các hoạt động của nhà trờng,

Đoàn, Đội nh hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, các em nhiệt tình tham gia
ủng hộ các hoạt động từ thiện của nhà trờng, của Hội chữ thập đỏ.
Trong thực tế, các biệt còn một số em tuy xếp loại học lực trung bình nhng
thực chất học còn yếu, không nắm đợc những kiến thức cơ bản do các em cha
chăm học, mải chơi, ham mê điện tử, mất kiến thức cơ bản do các em cha chăm
học, mải chơi, ham mê điện tử, mất kiến thức cơ bản dẫn đến chán học, ngồi học
trong tâm thế lo sợ căng thẳng, mất tập trung hay nói chuyện riêng trong lớp.
Về phía cha mẹ học sinh, trớc đây đa số làm nông nghiệp nhng hiện nay do
các khu công nghiệp nhiều nên mẹ đi làm công ty không có nhiều thời gian để ý
tới con cái. Mặt khác, đặc thù của xã là theo nghề sông nớc nhiều, bố đi tàu xa,
hàng tháng mới về nhà một lần. Một số cha mẹ khác buôn bán, mải làm ăn
không có thời gian quan tâm đến con em. Theo thống kê có khoảng 20- 30% số
gia đình tan vỡ, cá biệt có gia đình bố hoặc mẹ, có khi cả bố và mẹ mắc tệ nạn
xã hội, điều này cũng làm ảnh hởng không nhỏ đến t tởng học sinh. Mặt khác, do
mô hình gia đình ít con nên nhiều phụ huynh đã nuông chiều con quá mức, đáp
ứng mọi yêu cầu của con, khi đợc giáo viên gặp gỡ trao đổi hoặc bao biện cho
con hoặc bênh con và phản đối giáo viên. Đối với những trờng hợp này, sự phối
kết hợp giữa nhà trờng và gia đình không có hiệu quả, sự giáo dục của giáo viên
cũng không tác động nhiều đến học sinh. Các em thờng có biểu hiện tự do, trây
ỳ, tỏ ra không sợ thậm chí còn có những phản ứng với giáo viên.
Thực trạng giáo dục đạo đức của trờng THCS tôi đang công tác trong những
năm qua mới chỉ dựa vào nhận thức, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm giáo dục
học sinh của từng giáo viên, sách tài liệu tham khảo ít. Cho nên việc giáo dục
đạo đức cho từng học sinh, nhất là với học sinh cá biệt đã thành công, có hiệu
quả nhng cũng có trờng hợp không đạt hiệu quả nh mong muốn.
2.3. Thực trạng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức trờng THCS tôi
đang công tác .
Thực tế trong nhiều năm qua, Ban giám hiệu nhà trờng cũng đã hết sức quan
tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh và cũng đã thu đợc kết quả nhất
định. Để có đợc kết quả nh trong bảng 2 (thống kê chất lợng giáo dục đạo đức

năm học 2008- 2009 ngời hiệu trởng luôn cố gắng tìm tòi để đa ra biện pháp
quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với từng lứa tuổi, từng hoàn cảnh
và tính cách của học sinh. Hiệu trởng là ngời tổ chức chỉ đạo các hoạt động giáo
dục đạo đức trong nhà trờng đã đề ra những biện pháp đúng đắn phù hợp với tình
hình nhà trờng, thực tế địa phơng.
- Là ngời chịu trách nhiệm chung trớc các cấp lãnh đạo về mọi hoạt động của
nhà trờng nên hiệu trởng đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu kỹ các văn bản hớng
dẫn, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo về công tác quản lý giáo dục đạo đức, học tập
kinh nghiệm quản lý của các cá nhân điển hình, của những đồng nghiệp có kinh
nghiệp để áp dụng vào đơn vị mình, làm cơ sở cho việc chỉ đạo quản lý giáo dục
đạo đức trong nhà trờng.
- Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức của hiệu trởng nhà trờng
những năm qua nh sau:
2.3.1. Xây dựng kế hoạch quản lý và chỉ đạo xây dựng kế hoạch của khối
chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm, hoạt động của Đoàn- Đội:
- Lập kế hoạch quản lý gồm:
+ Kế hoạch cả năm.
20
+ Kế hoạch học kỳ.
+ Kế hoạch từng tháng theo chủ điểm.
+ Kế hoạch phối hợp với các lực lợng giáo dục trong việc giáo dục đạo đức
hco học sinh: Với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, với cha mẹ học sinh,
với ban chăm sóc trẻ em phờng
+ Kế hoạch lồng ghép giáo dục đạo đức qua các môn học.
+ Kế hoạch tổ chức các hoạt động khác nhau ngoài giờ lên lớp.
- Chỉ đạo khối trởng chủ nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động của khối.
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động của cá nhân.
2.3.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức.
- Thành lập ban chỉ đạo giáo dục đạo đức gồm:
Hiệu trởng : Trởng ban

Hiệu phó : Phó ban
Tổng phụ trách : Uỷ viên
Bí th đoàn : Uỷ viên
Bốn khối trởng chủ nhiệm : Uỷ viên
Trởng ban Hội cha mẹ học sinh : Uỷ viên
2.3.3. Chỉ đạo các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Nâng cao nhận thức cho học sinh.
- Chỉ đạo cho học sinh học tập nội quy, quy định của học sinh ngay từ những
ngày đầu năm của năm học.
- Chỉ đạo cho học sinh và phụ huynh ký các cam kết gồm:
+ Cam kết thực hiện nội quy, quy định của ngời học sinh.
+ Cam kết phòng chống các tệ nạn xã hội.
+ Cam kết thực hiện trật tự an toàn giao thông.
+ Cam kết phòng chống tội phạm.
+ Cam kết bảo vệ của công.
- Chỉ đạo tổ chức thi đua: Giữa các lớp, phổ biến các tiêu chí thi đua và tiêu
chí lớp tiên tiến đến giáo viên chủ nhiệm.
- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động theo 9 Chủ điểm của 9 tháng
học và sinh hoạt hè tại địa phơng.
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng nếp tự quản trong các lớp: nếp xếp
hàng: truy bài; chuyển tiết; thể dục giữa giờ
- Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tham quan kỷ niệm các ngày lễ
lớn, tìm hiểu pháp luật, sinh hoạt dới cờ, hoạt động từ thiện, hoạt động đền ơn
đáp nghĩa, tổ chức các tiết HĐNGLL theo chủ điểm.
- Chỉ đạo phối hợp các lực lợng giáo dục liên hệ với Ban đại diện Hội cha mẹ
học sinh, ban chăm sóc trẻ em xã, Hội phụ nữ xã, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh xã , Hội CCB để nắm thông tin hai chiều về học sinh và điều chỉnh kế
hoạch cho phù hợp với thực tế.
2.3.4. Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức.
21

Ban giám hiệu có kế hoạch dự giờ đột xuất báo trớc các tiết Sinh hoạt lớp và
HĐNGLL để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Phối hợp với tổng phụ trách Đội, kiểm tra nền nếp định kỳ từng tháng (mỗi
tháng 1 lần); kiểm tra đột xuất về nếp sống văn minh của học sinh.
- Hàng tháng, tổ chức họp giáo viên chủ nhiệm vào ngày Thứ Hai của Tuần 1-
hàng tháng để nắm thông tin ngợc về lớp, học sinh, triển khai kế hoạch tháng.
- Chỉ đạo Đội Cờ Đỏ của trờng hoạt động thờng xuyên, chấm điểm thi đua
của từng lớp trong giờ và ngoài giờ, công khai kết quả thi đua của các lớp tại
bảng tin Đoàn- Đội.
2.4. Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức của nhà trờng .
Ưu điểm: Việc tiến hành các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong
những năm qua đã thu đợc những kết quả nhất định. Cụ thể:
- Việc phối hợp giữa các lực lợng giáo dục đã đợc tiến hành.
- Thông tin hai chiều giữa Nhà trờng Gia đình và địa phơng bớc đầu thực
hiện có hiệu quả.
- Tổ chức các HĐNGLL bớc đầu đi vào nền nếp.
- Tổ chức các hoạt động Cao điểm theo Chủ đề từng tháng đã đợc tiến hành
thờng xuyên.
- Họp chủ nhiệm đợc tiến hành thờng xuyên, đúng tiến độ.
Tồn tại:
- Việc giao ban của Ban chỉ đạo còn cha đều.
- Cha nâng cao nhận thức cho giáo viên trong vấn đề giáo dục đạo đức.
- Việc lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh qua các môn học hiệu quả ch-
a cao.
- Nâng cao nhận thức cho học sinh qua việc ký các cam kết hiệu quả còn thấp.
Học sinh ký cam kết xong thờng không xem lại không thuộc những điều đã cam
kết không đợc giữ lại bản cam kết nên vẫn vi phạm những điều quy định.
- Tiêu chí thi đua giữa các cá nhân trong tập thể lớp còn do giáo viên chủ
nhiệm đề ra nên còn mang tính chủ quan.
- Tiết HĐNGLL ở một số lớp còn cha thờng xuyên nên hiệu quả cha cao.

- Nếp tự quản ở một số lớp còn cha tốt.
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp còn cha đồng đều về trình độ chuyên môn
cũng nh kinh nghiệm công tác. Một số giáo viên mới vào ngành nên cha có kinh
nghiệm trong công tác giáo dục đạo đức.
Từ thực tế đó, các hoạt động giáo dục đạo đức trong những năm qua của nhà
trờng cũng đã tiến hành song cha đồng bộ, một số giáo viên chủ nhiệm cha phát
huy hết vai trò trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, còn chú trờng đến
giảng dạy văn hoá, cha có nhiều sáng tạo trong tổ chức các HĐNGLL, sinh hoạt
tập thể. Một bộ phận học sinh cha có ý thức trong việc rèn luyện đạo đức, tác
phong của bản thân nên hiệu quả giáo dục đạo đức cha cao.
Từ những thực trạng đã nêu trên, ngời cán bộ quản lý cần nghiên cứu đa ra
những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho phù hợp với đối tợng học sinh của
nhà trờng và phù hợp với xu thế xã hội hiện nay.
22
III - đề xuất các biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức
của hiệu trởng.
3.1. Các căn cứ để đề xuất các biện pháp:
Hiện nay, cách mạng nớc ta đang bớc sang một thời kỳ mới, nền kinh tế theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong cơ chế thị trờng thời mở cửa, chúng ta gặp
nhiều hiện tợng đáng báo động về nguy cơ đổ vỡ các giá trị tinh thần, giá trị
truyền thống trớc sức mạnh của đồng tiền, của lợi nhuận. Vấn đề đặt ra là phải
xây dựng một cuộc sống mới, vớ những con ngời mới có lối sống văn minh xã
hội chủ nghĩa. Tức là xây dựng những con ngời mới có t cách đạo đức cách
mạng để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội mứoi, một xã hội phát triển làm
cho đạo đức lối sống văn hoá thấm sâu vào đời sống hoạt động xã hội, vào lĩnh
vực sinh hoạt và quan hệ giữa con ngời với nhau, làm thay đổi cách nghĩ của mọi
ngời góp phần nâng cao trình độ dân trí phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH-
HĐH, làm cho Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Từ những yêu cầu trên, việc nâng cao hành vi đạo đức, lối sống văn hoá, văn
minh trong nhà trờng và trong cộng đồng cũng cần đợc quan tâm. Bởi vì, lối

sống văn hoá đạo đức ở học sinh là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc nhân
cách của các em. Lối sống văn hoá đạo đức của các em đợc thể hiện bằng việc
thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ của ngời học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chơng trình, kế hoạch giáo dục
của nhà trờng, cơ sở giáo dục khác.
- Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trờng, cơ sở giáo dục khác,
đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện, thực hiện nội quy, điều lệ
nhà trờng, chấp hành pháp luật nhà nớc.
- Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trờng phù hợp
với lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực.
- Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trờng, cơ sở giáo dục khác.
- Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà nớc, cơ sở
giáo dục khác.
(Điều 85 Luật giáo dục 2005 NXB T pháp Hà Nội 2005).
Những nét tính cách thuộc về lối sống văn hoá của học sinh nêu trên là yêu
cầu giáo dục toàn diện với nhân cách của các em để góp phần giáo dục con ngời
phát triển toàn diện cả Đức Trí Thể Mỹ. Vì vậy, ngời làm công tác quản
lý phải có biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục đạo đức để nâng cao hành vi
đạo đức lối sống văn hoá, văn minh. Từ đó, mới đáp ứng sẵn sàng xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.
3.2. Các biện pháp quản lý chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh.
3.2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học
sinh.
23
Mục tiêu: Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức nhằm chỉ ra đợc
những thuận lợi, khó khăn, nhiệm vụ trọng tâm và đề ra chỉ tiêu phấn đấu, yêu
cầu của hoạt động và đa ra biện pháp thực hiện để đạt đợc những nhiệm vụ giáo
dục đạo đức của nhà trờng trên cơ sở nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục.
Việc xây dựng kế hoạch quản lý là hết sức quan trọng đòi hỏi ngời quản lý
phải biết nhận định đúng tình hình, đề ra mục tiêu sát với thực tế của nhà trờng,

nhiệm vụ năm học của ngành. Từ đó đa ra những biện pháp phù hợp nhất để thực
hiện mục tiêu đó.
Nhà trờng và các bộ phận công tác, xây dựng đợc kế hoạch hoạt động một
cách có hệ thống và cụ thể khả thi.
Nội dung và cách thực hiện: Kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
gồm:
- Kế hoạch năm.
- Kế hoạch học kỳ.
- Kế hoạch tháng.
- Kế hoạch chỉ đạo các hoạt động khác ngoài giờ lên lớp.
- Kế hoạch phối hợp với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tăng cờng
giáo dục lý tởng đạo đức lối sống cho học sinh.
- Kế hoạch xác định rõ chỉ tiêu về giáo dục đạo đức.
Xếp loại đạo đức tốt : 57%
Xếp loại đạo đức khá : 32%
Xếp loại đạo đức trung bình : 10%
Xếp loại đạo đức yếu : 1%
Chỉ tiêu phấn đấu giáo dục học sinh yếu kém: 90% học sinh yếu kém có tiến
bộ, không để xảy ra các vụ việc lớn trong nhà trờng. Nội dung trong kế hoạch có
các mục:
Nội dung:
Phân công thực hiện.
Yêu cầu biện pháp thực hiện.
Đánh giá kết quả thực hiện.
Sau mỗi hoạt động có đánh giá kết quả thực hiện để rút kinh nghiệm cho các
hoạt động tiếp theo.
Muốn xây dựng đợc kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, ngời hiệu
trởng phải nghiên cứu văn bản nhiệm vụ năm học của ngành, bám sát nội dung
kế hoạch giáo dục đạo đức và các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo hớng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở Giáo dục- Đào tạo Hải Dơng. Đồng thời

Hiệu trởng cần phải nắm vững tình hình thực tế của nhà trờng trong những lớp
học và trong toàn thể nhà trờng để từ đó xây dựng một kế hoạch sát thực và
mang tính khả thi cao. Để đạt đợc kết quả cao nhất của bản kế hoạch là hiệu tr-
ởng phải xây dựng đợc kế hoạch phân công phân nhiệm của các thành viên thực
thi kế hoạch một cách kín kẽ và có sự phối hợp hành động trong thực hiện kế
24
hoạch. Thông qua bản kế hoạch các thành viên của từng bộ phận xây dựng kế
hoạch của riêng mình trong việc thực hiện nhiệm vụ .
Điều kiện thực hiện: Cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện
cụ thể của nhà trờng.
Biện pháp chỉ đạo phải phù hợp với đối tợng.
3.2.2. Nâng cao nhận thức cho giáo viên về công tác giáo dục đạo đức.
Mục tiêu: Để việc quản lý giáo dục trong nhà trờng đạt kết quả, ngời hiệu tr-
ởng cần giúp đỡ cho giáo viên nhận thức đợc việc giáo dục đạo đức cho học sinh
là một việc làm hết sức quan trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay, tình hình xã
hội có những biến động phức tạp ảnh hởng đến sự phát triển nhân cách của học
sinh. Vì thế, việc nâng cao nhận thức của giáo viên trong giáo dục đạo đức cho
học sinh là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Bởi vì, có nhận thức rõ
điều đó thì giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm mới có kế hoạch, biện pháp
giáo dục phù hợp với đối tợng học sinh và việc giáo dục mới mang lại hiệu quả.
Một trong những phơng pháp giáo dục đạt kết quả tố nhất trong công tác giáo
dục đạo đức học sinh là dùng nhân cách ngời thày để giáo dục đạo đức cho các
em.
Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ giáo viên cùng thống nhất t tởng, chủ trơng đờng
lối lãnh đạo trên cơ sở vì chất lợng đào tạo ngày càng cao làm phơng châm hành
động, củng cố uy tín của nhà trờng.
Nội dung và cách thức thực hiện:
Ngời cán bộ quản lý phải nâng cao nhận thức cho giáo viên để mỗi giáo viên
hiểu rằng:
- Ngời giáo viên phải là : Một tấm gơng về đạo đức tự học và sáng tạo

trong các hoạt động giáo dục của mình đặc biệt là các hoạt động có thể ảnh hởng
tới việc hình thành đạo đức, nhân cách của học sinh; Có lập trờng t tởng vững
vàng và có trình độ giác ngộ cách mạng cao; Có uy tín- đạo đức tốt, có tầm hiểu
biết rộng; Có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề; Thơng yêu và tôn trọng học
sinh; Có năng lực tổ chức.
- Ngời giáo viên phải là ngời có hiểu biết về đờng lối chính sách pháp luật của
Đảng và nhà nớc, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính
sách pháp luật của nhà nớc, nhiệm vụ của ngành.
- Ngời giáo viên phải hiểu đợc tâm sinh lý của học sinh, hiểu đợc quy luật
hình thành tâm lí, ngời thầy phải biết Khen nhiều chê ít. Ngời thầy cần phải
tạo cơ hội cho các em để các em đợc khen, ngời thầy phải có nghệ thuật tạo
nhiều cơ hội để khen.
- Công tác giáo dục đạo đức học sinh là cả một quá trình không phải một sớm
một chiều, Bác Hồ của chúng ta cho rằng, công việc này phải tiến hành thờng
xuyên, phải rènn luyện bền bỉ hàng ngày phải coi đây là công việc của tất cả
mọi ngời và diễn ra mọi lúc, mọi nơi. Ngời giáo viên cần phải biết giao việc từ
đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Đối tợng học sinh chủ yếu là các đối tợng
trung bình trở xuống nhiều. ở các em sự tự ti, mặc cảm thờng nhiều hơn ở ngời
lớn. Chính sự tự ti, mặc cảm sẽ thui chột đi sự tiến bộ của mỗi cá nhân, là thầy
giáo phải biết khuyến khích, nâng đỡ cho các em, tạo cho các em lòng tin ở
chính mình, xây dựng cho các em niềm tin vững chắc vào bản thân của mình, sự
tự tin trong con ngời các em chính là ngọn lửa mạnh mẽ thúc đẩy các em tiến bộ.
- Quá trình giáo dục đạo đức là một quá trình lâu dài và có mối quan hệ chặt
chẽ với quá trình dạy học, nó có tác động qua lại và ảnh hớng đến sự hình thành
phẩm chất, nhân cách của học sinh. Ngời giáo viên cần nhận rõ: giáo dục văn
25

×