Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi Hóa học 9 - HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.75 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM NÔNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2010 – 2011
Môn: Hóa học - Khối: 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề).
Ngày thi : 20/12/2010
(Đề gồm có 01 trang)
Câu 1 (2,5 điểm):
a. Sắt có những tính chất hóa học nào ? (1điểm)
b.Viết các phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất trên ? (1,5 điểm)
Câu 2 (1 điểm): Một dung dịch bão hòa khí CO
2
trong nước có pH = 4. Hãy giải
thích và viết phương trình phản ứng.
Câu 3 (2 điểm): Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau : Ca(OH)
2
,
K
2
SO
4
, H
2
SO
4
, NaNO
3
. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương
pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học (nếu có)
Câu 4 (2 điểm): Hòan thành phương trình hóa học của các phản ứng sau và ghi rõ
điều kiện phản ứng (nếu có )
a. P


2
O
5
+ H
2
O
b. Cu(OH)
2

c. Fe
2
O
3
+ CO
d. Cl
2
+ NaOH
Câu 5 (2,5 điểm): Trung hòa 20 ml dung dịch H
2
SO
4
1M bằng dung dịch NaOH.
a/Viết phương trình hóa học.
b/Tính khối lượng NaOH cần dùng
c/Nếu trung hòa dung dịch H
2
SO
4
trên bằng dung dịch KOH 5,6%, có khối lượng
riêng là 1,045g/ml, thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH ?

(Biết : Na = 23 ; K = 39 ; O = 16 ; H = 1)
-Hết-
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM NÔNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2010 – 2011
Môn: HÓA HỌC - Khối: 9
( Gồm có 2 trang )
Câu 1:
a/ Sắt có ba tính chất hóa học: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axit, tác
dụng với dung dịch muối. (1 điểm)
b/ * Tác dụng với phi kim
3 Fe + 2 O
2

→
o
t
Fe
3
O
4
(0,5 điểm)
* Tác dụng với dung dịch axit
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
(0,5 điểm)
* Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO
4

FeSO
4
+ Cu (0,5 điểm)
Câu 2:
Dung dịch bão hòa CO
2
trong nước tạo ra axit cacbonic là axit yếu nên có
pH = 4. (0,5 điểm)
-Phương trình : CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3
(0,5 điểm)
Câu 3: Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
*Nhúng quỳ tím vào 4 mẫu thử:
+Nếu hóa xanh là dung dịch Ca(OH)
2
(0,5 điểm)
+Nếu hóa đỏ là dung dịch H
2
SO
4
(0,5 điểm)
+ Nếu quì tím không đổi màu là dung dịch K
2
SO

4
, NaNO
3

*Cho dung dịch BaCl
2
vào hai mẫu thử còn lại, nếu có kết tủa trắng thì mẫu thử đó là
dung dịch K
2
SO
4
(0,25 điểm)
BaCl
2
+ K
2
SO
4
BaSO
4
+ 2KCl (0,25 điểm)
*Mẫu còn lại là NaNO
3
(0,5 điểm)
Câu 4:
a. P
2
O
5
+ 3H

2
O 2H
3
PO
4
(0,5 điểm)
b. Cu(OH)
2

→
o
t
CuO + H
2
O (0,5 điểm)
c. Fe
2
O
3
+ 3CO
→
o
t
2Fe + 3CO
2
(0,5 điểm)
d. Cl
2
+ 2NaOH NaCl + NaClO + H
2

O (0,5 điểm)
Câu 5:
a/ H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ 2H
2
O (0,5 điểm)
b/
42
SOH
n
= C
M
. V = 1 . 0,02 = 0,02 mol (0,5 điểm)
H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ 2H
2

O
1mol 2mol
0,02mol 0,04mol (0,25 điểm)
Khối lượng của NaOH là:

NaOH
m
=
NaOHNaOH
M.n
= 0,04 . 40 = 1,6g (0,25 điểm)
c/ Khối lượng KOH:
H
2
SO
4
+ 2KOH K
2
SO
4
+ 2H
2
O (0,25 điểm)
1mol 2mol
0,02mol 0,04mol

KOH
m
=
KOHKOH

M.n
= 0,04 . 56 = 2,24g (0,25 điểm)
Khối lượng dung dịch KOH:

g 40
6,5
100.24,2
%C
%100.m
m
KOH
KOH dd
===
(0,25 điểm)

ml 38,277
045,1
40
m
V
KOH dd
KOH dd
===
D
(0,25 điểm)

* Chú ý: Học sinh có cách giải khác mà đúng logic thì vẫn cho điểm tối đa
Viết phương trình mà không cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì chỉ được
2
1

số
điểm của câu đó.
-Hết-


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×