Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

CO QUAN PHAN TICH THINH GIAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 18 trang )

CÓ NHỮNG TẬT NÀO CỦA MẮT?
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

I. CẤU TẠO CỦA TAI
II. CHỨC NĂNG THU
NHẬN SÓNG ÂM
III. VỆ SINH TAI
I. CẤU TẠO CỦA TAI
I. Cấu tạo của tai
Tai
giữa
Tai trong
- Tai ngoài gồm có nhiệm vụ hứng
sóng âm,hớng sóng âm. Tai ngoài
giới hạn với tai giữa bởi (có đờng
kính khoảng 1cm).
-
Tai giữa là một khoang xơng, trong đó có
. bao gồm xơng búa, xơng
đe và xơng bàn đạp khớp với nhau. Xơng
búa đợc gắn vào màng nhĩ, xơng bàn đạp
áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai
trong (gọi là màng cửa bầu dục- có diện tích
nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi
nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ đ
ợc cân bằng.
vành tai
ống tai
chuỗi xơng tai


màng nhĩ
Tai ngoài
Ốc tai
Ốc tai
xương
Ốc tai màng
Cửa
bầu
Màng cơ sở
Tế bào thụ
cảm thính
giác
Cơ quan Coocti
Màng che phủ
Tế bào
đệm
Ngoại
dịch
Nội dịch
Màng bên
Màng tiền đình
Ốc tai
xương Cửa
bầu
Ốc tai
màng
Ốc tai có cấu tạo như thế nào?
Ngoại dịch
Nội dịch
Màng bên

Màng tiền đình
Màng cơ sở
CẤU TẠO CỦA TAI
II.CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
* Hãy sắp xếp thành phần cấu tạo của tai theo thứ tự thu nhận
kích thích sóng âm
A. Vành tai
B. Màng nhĩ
C. Chuỗi xương tai
D. Ống tai
E. Nội dịch
F. Ngoại dịch
G. Tế bào thụ cảm thính
giác của cơ quan
Coocti
Thứ tự đúng là: A – D – B – C – F – E – G

Sóng âm màng nhĩ chuỗi xơng tai cửa bầu
chuyển động ngoại dịch và nội dịch rung màng cơ sở
kích thích cơ quan Coóc ti xuất hiện xung thần kinh
vùng thính giác ở thuỳ thái dơng (phân tích âm thanh)
I. CU TO CA TAI
II. CHC NNG THU NHN SểNG M
III. V SINH TAI
?- Để tai hoạt động tốt chúng ta cần lu ý điều gì?- Giữ vệ sinh tai.
- Bảo vệ tai.
Em có biết: Tổng số tế bào thụ cảm thính giác ở tai ngời
khoảng 23500 tế bào thính giác, đợc chia làm 5 dãy chạy
dọc trên màng cơ sở, 4 dãy ngoài, mỗi dãy có khoảng 5000 tế
bào và 1 dãy trong có khoảng 3500 tế bào.

Các tế bào ở dãy ngoài có ngỡng kích thích thấp so với các dãy
trong. Chính vì vây mà ta có thể nghe đợc âm to (mạnh),
nhỏ (yếu) khác nhau.

III. V sinh tai:
- Giữ vệ sinh tai sạch sẽ
bằng khăn mềm, tăm bông
- Bảo vệ tai:
+ khụng dựng vt nhn
chc vo tai.
+ V sinh mi hng
+ Chng, gim ting n
ni , ni lm vic, ni
hc tõp.
Qua hình vẽ, em hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai?
Qua bài học hôm nay, các em nắm đợc những nội
dung chính nào?
Ti t 53 : C QUAN PHN TCH THNH GIC
Tại sao các bệnh tai mũi
họng thờng liên quan
đến nhau?
Tai mũi họng là 3 cơ quan thông nhau.
Khi một cơ quan bị viêm nhiễm không
đợc điều trị thì rất dễ viêm nhiễm cơ
quan khác.
Bệnh tai mũi họng chịu tác động lớn của
môi trờng xung quanh: nhiệt độ, độ
ẩm, tiếng ồn, khói bụi,
Chú ý: Trẻ nhỏ khi chơi hay tự cho dị vật vào tai, hoặc bị
một số côn trùng chui vào tai Cần lấy ra thận trọng và

đúng cách, tránh gây biến chứng.
Tiết 53: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. Cấu tạo của tai:
-
Tai ngoài: Vành tai: hứng sóng âm; Ống tai: hướng sóng âm; Màng
nhĩ: khuếch đại âm
- Tai giữa: Chuỗi xương tai: truyền sóng âm; Vòi nhĩ: cân bằng áp suất
hai bên màng nhĩ
- Tai trong: Bộ phận tiền đình: thu nhận thu thông tin về vị trí và
chuyển động của cơ thể trong không gian; Ốc tai: thu nhận kích sóng
âm
II. Chức năng thu nhận sãng ©m:
Cơ chế : Sóng âm  màng nhĩ  chuỗi xương tai  cửa bầu 
chuyển động ngoại dịch và nội dịch  rung màng cơ sở  kích thích
cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh  vùng thính giác (phân tích
cho biết âm thanh)
III. Vệ sinh tai:
- Không dùng vật nhọn hoặc sắc để lấy ráy tai hoặc ngoáy tai.
- Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh.
- Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng.
Vành tai
ống bán khuyên
Dây
thần
kinh
số
VIII
ốc tai
Vòi nhĩ
Màng nhĩ

ống tai
Bài tập1: Chỉ tranh, nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tai?
Tai ngoài Tai giữa Tai trong
Chuỗi x
ơng tai
Có thể em cha biết: Bệnh điếc tai:
- Điếc dẫn truyền: tai ngoài và tai giữa không truyền đợc âm
thanh (do thủng màng nhĩ, viêm tai giữa)
- Điếc tiếp nhận: tai trong không thu nhận đợc kích thích
sóng âm, do bệnh ở tai trong hoặc thần kinh,do nhiễm độc
thuốc lá, ngộ độc rợu hoặc làm việc nơi quá ồn.
- Điếc hỗn hợp: thờng ở ngời già.
Điều hoà thăng bằng cơ thể: do chức năng tiền đình ở tai
trong.
Khi tiền đình bị tổn thơng, cơ thể sẽ không giữ đợc thăng
bằng.
Tiền đình bên phải tổn thơng: sẽ lệch đầu và mất thăng bằng
về bên trái và ngợc lại.
Trò chơi ô chữ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1: Bộ phận của
tai có nhiệm vụ

hứng sóng âm?
V à N H I
A
T
2: B ph n
giúp cân b ng
áp su t hai
bên m ng nh ?
ò IV HN ĩ
3: B ph n
của tai trong
thu nh n các
kích thích
sóng âm?
Iố C T A
4: Tai ngo i
gi i h n v i
tai gi a b i?
NM à G HN ĩ
5: Vùng
thính giác
n m
?
H
T GDIá Nơ
6: .v o
tai l m rung
m ng nh ?
GNS ó Mâ
7: ây l

ch t d ch
trong c
tai m ng?
I HCịDN ộ
8: Ch t do
các tuy n
ráy trong
th nh ng
tai ti t ra?
á IATYR
9: C quan có
chứa các t
b o thụ c m
thính giác?
C
I
T
C
O
O
Từ chìa khoá:
thính giác
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau:
1. Chuỗi xơng tai có ở:
a. Tai ngoài
b. Tai giữa
c. Tai trong
d. Vành tai
2. Tế bào thụ cảm thính giác có ở:
a. Chuỗi xơng tai

b. Vũng bán khuyên
c. Màng nhĩ
d. Cơ quan coócti
0
0
HNG DN T HC:
H NG D N T H C
2. Đọc trớc bài: Phản xạ không điều kiện và phản xạ
có điều kiện.

-
Nắm đợc nội dung bài học SGK và trả lời các
câu hỏi.
-
Đọc phần Em có biết .
1. Bi va hc:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×