Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho nhạc viện Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 76 trang )

MỤC LỤC
1
Đồ án môn học: Điều hòa không khí
DANH MỤC HÌNH VẼ
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 2
Đồ án môn học: Điều hòa không khí
LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Do đó điều hoà
không khí chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt và cả trong
công nghiệp. Mục đích của việc điều hoà không khí là tạo ra môi trường vi
khí hậu thích hợp cho điều kiện sinh lý của con người và nâng cao độ tin cậy
hoạt động của các trang thiết bị công nghệ. Do đó, với một sinh viên ngành
máy và thiết bị nhiệt lạnh thì tìm hiểu và thiết kế một hệ thống điều hòa
không khí là rất cần thiết.
Với đề tài “Thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho nhạc viện Hà Nội”
sau khi tìm hiểu và tiến hành làm đồ án em nhận thấy đề tài này đã đem lại
cho em những kiến thức bổ ích và kinh nghiệm cho công việc tương lai sau
này. Việc tính toán nhiệt thừa, ẩm thừa được thực hiện theo phương pháp
truyền thống. Đồ án của em gồm có 8 chương:
Chương 1: Mở đầu.
Chương 2: Tổng quan về công trình.
Chương 3: Tính cân bằng nhiệt ẩm.
Chương 4: Tính chọn máy và thiết bị.
Chương 5: Tính toán thiết kế đường ống nước.
Chương 6: Tính toán thiết kế đường ống gió.
Chương 7: Tính toán thiết kế thông gió.
Chương 8: Thuyết minh lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng,sửa chữa hệ thống.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Kỹ Thuật Lạnh
và Điều Hòa Không Khí và đặc biệt là thầy giáo ThS. Hoàng Khánh Duy đã
tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản đồ án này.
Sinh viên thực hiện



Nguyễn Kim Lượng
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 3
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự hình thành và phát triển của điều hòa không khí
Từ lâu, con người đã biết nhiều phương thức để đối phó với sự khắc
nghiệt của thời tiết để bảo vệ cơ thể và đồ ăn thức uống, như đốt lửa sưởi ấm
vào mùa đông, vào các hang động mát mẻ để tránh nóng vào mùa hè. Cách
đây khoảng 5000 năm, con người đã biết bảo quản lương thực và thực phẩm
trong các hang động và nhiệt độ thấp do các mạch nước ngầm nhiệt độ thấp
chảy qua.
Các tranh vẽ trên tường trong các kim tự tháp Ai Cập cách đây 2500 ÷
3000 năm đã mô tả cảnh nô lệ quạt các bình gốm xốp cho nước bay hơi làm
mát không khí.
Cách đây 2000 năm người Ấn Độ và Trung Quốc đã biết trộn muối vào
nước đá để tạo ra nhiệt độ thấp hơn. Trải dài trong suốt quá trình hình thành
và phát triển điều hòa không khí, trên thế giới đã có những dấu mốc nổi bật
như:
Năm 1834, Perkins đã đăng kí bằng phát minh về máy lạnh nén hơi
chạy bằng ete đầu tiên trên thế giới.
Năm 1845, bác sĩ người mỹ John Gorrie đã chế tạo máy lạnh nén khí
đầu tiên để điều hòa không khí cho bệnh viện tư của ông. Chính sự kiện này
đã làm cho ông nổi tiếng thế giới và đi vào lịch sử của kỹ thuật điều hòa
không khí.
Năm 1859, Carré phát minh ra máy lạnh hấp thụ NH
3
/ H
2

O đầu tiên.
Bắt đầu từ những năm 1860 ở Pháp F.Carré đã đưa ra những ý tưởng về điều
hòa không khí cho các phòng ở và đặc biệt cho các nhà hát.
Năm 1884, tầu hỏa sử dụng điều hòa không khí đầu tiên khánh thành
chạy trên tuyến đường Baltimore-Ohio.
Năm 1894, công ty Line đã xây dựng một hệ thống điều hòa không khí
bằng máy lạnh amoniac dùng để làm lạnh và khử ẩm không khí trong mùa hè.
Dàn lạnh đặt trên trần nhà, không khí lạnh đối lưu tự nhiên từ trên đi xuống
phía dưới do mật độ lớn hơn, máy lạnh đặt dưới tầng hầm. Và đến năm 1895
thì Line đã chế tạo được máy hóa lỏng không khí đầu tiên.
Năm 1901, một công trình khống chế nhiệt độ dưới 28
o
C với độ ẩm
thích hợp cho phòng hòa nhạc ở Monte Carlo được khánh thành. Không khí
được đưa qua buồng phun nước với nhiệt độ 10
o
C rồi cấp vào phòng. Năm
1904, trạm điện thoại ở Hamburg được duy trì nhiệt độ mùa hè dưới 23
o
C và
độ ẩm 70%. Năm 1910 công ty Borsing xây dựng các hệ thống điều hòa
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 4
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
không khí ở Koeln và Rio de Janeiro. Các công trình này chủ yếu mới là các
chế độ nhiệt, chưa đạt được sự hoàn thiện và đáp ứng được các yêu cầu kỹ
thuật cần thiết. Nhưng cũng từ lúc này bắt đầu hình thành hai xu hướng cơ
bản là điều hòa tiện nghi cho các phòng ở và điều hòa công nghệ phục vụ các
nhu cầu sản xuất.
Năm 1911, Carrier đã đặt nền móng đầu tiên cho kỹ thuật điều hòa
không khí. Ông là người đã đưa ra định nghĩa điều hòa không khí là sự kết

hợp sưởi ấm, hút ẩm, lọc và rửa không khí, tự động duy trì khống chế trạng
thái không khí không đổi phục vụ cho mọi yêu cầu tiện nghi và công nghệ.
Ông đã lần đầu tiên xây dựng ẩm đồ của không khí ẩm và cắt nghĩa tính chất
nhiệt của không khí ẩm và các phương pháp xử lý để đạt được các trạng thái
không khí yêu cầu. Ông là người đi đầu trong việc xây dựng cơ sở lý thuyết
cũng như trong phát minh, sáng chế, thiết kế và chế tạo các thiết bị và hệ
thống điều hòa không khí.
Có thể thấy lịch sử phát triển điều hòa không khí đã bắt đầu từ rất sớm,
và không ngừng tạo ra những bước tiến vượt trội. Ngày nay, lĩnh vực điều hòa
không khí, ngoài việc điều hòa tiện nghi cho các phòng có người như nhà ở,
nhà hàng, hội trường, khách sạn, văn phòng mà điều hòa công nghệ còn đóng
vai trò rất quan trọng trong việc phát triển các nghành kinh tế khác. Điều hòa
công nghệ bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau trong đó có sợi dệt,
thuốc lá, in ấn, phim ảnh, dược liệu, đồ da và hàng loạt các phòng thí nghiệm
khác. Như vậy, điều hòa không khí là nhu cầu thiết yếu đối với đời sống con
người, cũng như đối với bất kì nghành công nghiệp nào.
1.2. Mục đích, ý nghĩa của điều hòa không khí (ĐHKK)
Theo mục đích ứng dụng có thể phân chia ra điều hòa tiện nghi và
điều hòa công nghệ.Theo tính chất của công trình có thể phân chia ra điều hòa
cấp 1, cấp 2, cấp 3.Theo kết cấu của hệ thống chia ra điều hòa cục bộ, điều
hòa trung tâm gió, điều hòa trung tâm nước. Điều hòa tiện nghi là quá trình
ĐHKK đáp ứng tiện nghi nhiệt ẩm của con người trong phạm vi ổn định, phù
hợp với cảm giác nhiệt của cơ thể con người, ứng với các trạng thái lao động
khác nhau, làm cho con người cảm thấy dễ chịu, thoải mái, không nóng bức
về mùa hè và không rét buốt về mùa đông, bảo vệ được sức khỏe của con
người phát huy được năng suất lao động cả chân tay lẫn trí óc. Ứng dụng của
điều hòa tiện nghi: dịch vụ khách sạn, các tòa nhà, văn phòng, siêu thị, các
cửa hàng, trung tâm thương mại, rạp hát , rạp chiếu phim, thư viện, bảo tàng,
phòng hòa nhạc, hội trường, nhà thi đấu trường học, sân vận động…
Điều hòa công nghệ là ĐHKK phục vụ cho các quá trình công nghệ

sản xuất, chế biến trong các ngành công nghiệp khác nhau, trong đó các thông
số không khí như: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, độ sạch bụi, … hoàn toàn phải
phù hợp với yêu cầu công nghệ sản xuất hoặc chế biến đó. Ứng dụng của điều
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 5
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
hòa công nghệ: trong nghành cơ khí chính xác, chế tạo dụng cụ đo lường,
dụng cụ quang học. Độ trong sạch và sự ổn định của nhiệt độ và độ ẩm không
khí là điều kiện quyết định cho chất lượng , độ chính xác và độ bền của sản
phẩm. Trong công nghiệp sợi và dệt, ĐHKK có ý nghĩa rất quan trọng khi độ
ẩm cao, độ dính kết, ma sát giữa các sơ bông sẽ lớn và quá trình kéo sợi sẽ
khó khăn, sợi kéo không đều sợi gây ra lỗi trong sản xuất. Trong phân xưởng
sản xuất thuốc thì đòi hỏi chế độ nhiệt độ, độ ẩm cực cao và đòi hỏi thông số
rất nghiêm ngặt.
Hệ thống ĐHKK cấp 1: duy trì các thông số trong nhà ở mọi phạm vi
biến thiên nhiệt ẩm ngoài trời cả về mùa hè (cưc đại) và mùa đông (cực tiểu).
ĐHKK cấp 1: áp dụng cho các công trình điều hòa không khí tiện nghi đặc
biệt quan trọng hoặc công trình điều hòa công nghệ yêu cầu nghiêm ngặt:
ĐHKK trong lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, điều hòa công nghệ cho phân xưởng
sản xuất linh kiện điện tử, cơ khí chính xác, phân xưởng sản xuất hoặc liệu
đặc biệt.
ĐHKK cấp 2: duy trì các thông số trong nhà ở một phạm vi cho phép
với độ sai lệch không quá 200 giờ/năm khi có biến thiên nhiệt ẩm ngoài trời
cực đại hoặc cực tiểu. Ứng dụng cho các công trình quan hơn như khách sạn 4
đến 5 sao, bệnh viện quốc tế.
ĐHKK cấp 3: duy trì các thông số trong nhà ở một phạm vi cho phép
với độ sai lệch không quá 400 giờ/năm. ĐHKK cho khách sạn, văn phòng,
nhà ở, siêu thị, hội trường, rạp hát, rạp chiếu bóng.
ĐHKK không chỉ phụ vụ cho đời sống, cho các ngành sản xuất mà để
bảo quản các giá trị về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử như: tranh ảnh, tượng sách
cổ … trong các phòng thí nghiệm để bảo quản mẫu phục vụ cho công tác

nghiên cứu, lưu trữ vv… thì cần có một môi trường đặc biệt tích hợp và ổn
định để kéo dài thời gian dài lưu trữ và bảo quản.
Như vậy, ĐHKK có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi lĩnh vực kinh tế,
kỹ thuật. Ngày nay nó còn được coi như là một tiêu chí để đánh giá chất
lượng cuộc sống của xã hội con người, ngành ĐHKK có tác động mạnh mẽ
thúc đẩy sự phát triển của hầu hết mọi ngành kinh tế, kỹ thuật.
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 6
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
2.1. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là
khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh,
mưa ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng
bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Với 1641 giờ nắng và nhiệt độ
không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao nhất là tháng 6 , thấp nhất là
tháng 1 . Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Ðộ ẩm tương đối trung bình
hàng nǎm là 79%. Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm
có khoảng 114 ngày mưa
Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai
mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung
bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo,
nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp
(tháng 4 và tháng 10).
2.2. Tổng quan về công trình xây dựng
Công trình Nhạc viện Hà Nội được xây dựng tại số 77 đường Hào
Nam, quận Ba Đình, Hà Nội. Chiều cao công trình 20,5m. Có 3 tầng nổi.
Tầng 2 cao 4,8m, tầng 3 cao 9m, tầng mái cao 13m. Có 02 tầng hầm, tầng
hầm 2 sâu 5,1 m, tầng hầm 1 sâu 8,1 m. Diện tích sàn tầng hầm 2600 m
2

.
Tổng diện diện tích sàn tầng nổi 3230 m
2
. Tường vây dày 200mm. Phòng hoà
nhạc có 750 chỗ ngồi cho khán giả. Sân khấu biểu diễn hoà tấu giao hưởng
cho 100 nhạc công và dàn hợp xướng 120 chỗ ngồi.
Tầng hầm 1 với diện tích 912 m
2
gồm có 1 phòng kỹ thuật, 2 phòng chức
năng,1 phòng phòng cháy chữa cháy, 1 kho dụng cụ, 1 phòng đa năng, 2
xưởng sửa chữa, 1 phòng nghỉ dành cho nam và 1 phòng nghỉ dành cho nữ.
Tầng hầm 2 với diện tích 1688 m
2
gồm có 4 phòng cho thành viên dàn hợp
xướng, 3 phòng nhạc công, 1 phòng tập dàn nhạc, 1 phòng tập dàn hợp xướng
và 1 khu căng tin.
Tầng 1,2,3 có diện tích 3230 m
2
gồm có 1 phòng hòa nhạc thông suốt từ tầng
1 đến tầng 3 cao 15,8 m diện tích 720 m
2
.Ngoài ra ở tầng 1 còn có 2 phòng
chờ biểu diễn, 2 phòng solist, 1 phòng bè trưởng và 1 phòng nhạc trưởng.
Hệ thống điều hòa không khí cần phải phục vụ toàn bộ diện tích từ tầng hầm
1 đến tầng 3, trừ các sảnh, hành lang và các phòng vệ sinh. Hệ thống điều hòa
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 7
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
không khí phải đảm bảo tiện nghi nhưng đồng thời cũng phải đảm bảo mỹ
quan, không làm thay đổi kết cấu kiến trúc của tòa nhà.
Hệ thống điều hòa cần đáp ứng các chỉ tiêu cơ bản sau của điều hòa tiện nghi:

 Đảm bảo các thông số nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch của không khí theo
tiêu chuẩn tiện nghi của tiêu chuẩn Việt Nam.
 Lượng khí tươi cần đảm bảo tối thiểu là 20m
3
/h cho một người.
 Không khí tuần hoàn trong phòng phải được thông thoáng hợp lý,
tránh hiện tượng không khí từ các khu vệ sinh lan vào phòng. Tránh
hiện tượng không khí ẩm từ ngoài vào gây đọng sương trong phòng
và trên bề mặt thiết bị.
 Thiết kế các vùng đệm như sảnh và hành lang để tránh sốc nhiệt do
chênh lệch nhiệt độ quá lớn giữa trong và ngoài phòng.
 Bố trí các hệ thống phụ như lấy gió tươi, thải nước ngưng …
2.3. Điều kiện thiết kế cho công trình
2.3.1. Thông số tính toán trong nhà
Thông số tính toán trong nhà của điều hoà tiện nghi cấp 3 ở Hà Nội được
chọn theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5687-2010.
Mùa hè :
- Nhiệt độ không khí t
T
= 25 ± 1
o
C
- Độ ẩm không khí φ
T
= 65 ± 5%
2.3.2. Thông số tính toán ngoài trời
Thông số nhiệt độ không khí ngoài trời
N
t
, độ ẩm ngoài trời

N
ϕ
với điều
hoà cấp 3 chọn theo TCVN 5687-2010.
Mùa hè :

maxN tb
t t
=
: nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất.

1513
÷
=
ϕϕ
N
: độ ẩm lúc 13
÷
15 giời của tháng nóng nhất.
Công trình được xây dựng tại Hà Nội, theo [1] ta có:

0
max
32,8
N tb
t t C= =

%66
1513
==

÷
ϕϕ
N
Tra đồ thị I - d, thông số tính toán được trình bày trong bảng 1.1.
Bảng 2.1 Thông số tính toán trong nhà và ngoài trời
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 8
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
Điểm t ,
o
C
,%
ϕ
I, kJ/kg d, g/kg
N 32,8 66 85,94 20,78
T 25 60 58,10 12,63
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 9
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
CHƯƠNG 3
TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM
3.1. Các bước tính toán nhiệt ẩm
3.1.1. Các công thức tính cân bằng nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt tổng quát theo phương pháp cân bằng cân
bằng nhiệt ẩm truyền thống có dạng :
Q
t
= Q
tỏa
+ Q
tt
(3.1)

Q
t
: Nhiệt thừa trong phòng, W.
Q
tỏa
: Nhiệt tỏa ra trong phòng, W.
Q
tt
: Nhiệt thẩm thấu từ ngoài vào kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ, W.
Q
toả
= Q
1
+Q
2
+Q
3
+Q
4
+Q
5
+Q
6
+Q
7
+Q
8
, W (3.2)
Q
1

: Nhiệt toả từ máy móc, W.
Q
2
: Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng, W.
Q
3
: Nhiệt toả từ người, W.
Q
4
:

Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm, W.
Q
5
: Nhiệt tỏa từ bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt, W.
Q
6
: Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính, W.
Q
7
: Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua bao che, W.
Q
8
: Nhiệt tỏa do rò lọt không khí qua cửa, W.
Q
tt
= Q
9
+ Q
10

+ Q
11
+ Q
bs
, W (3.3)
Q
9
: Nhiệt thẩm thấu qua vách, W.
Q
10
: Nhiệt thẩm thấu qua trần mái, W.
Q
11
: Nhiệt thẩm thấu qua nền, W.
Q
bs
: Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách, W.
a. Nhiệt tỏa ra từ máy móc Q
1
Q
1
=









+−

Tdtttdc
KKKN 1
1

η
, W (3.4)
N
đc
: Công suất đặt của động cơ, W;
K
tt
: Hệ số phụ tải, bằng tỉ số giữa công suất làm việc thực tế với công
suất đặt của động cơ,
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 10
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
k
tt
= N
LV
/N
đc
.
(3.5)
k
đt
: Hệ số đồng thời,
k
đt

= ∑N
i

i
/∑N
i

(3.6)
với Ni là công suất của động cơ thứ i làm việc trong thời gian tương ứng
i
τ
,
τ
.
k
T
: Hệ số tải nhiệt, động cơ làm việc ở chế độ biến điện năng thành cơ
năng đều lấy K
T
= 1.
η : Hiệu suất làm việc thực tế của động cơ,
η

= η
đ
.K
hc
.
(3.7)
Ở đây η

đ
là hiệu suất của động cơ theo catalog, K
hc
- là hệ số hiệu chỉnh theo
phụ tải.
Ở phần này để làm ví dụ em sẽ trình bày chi tiết cách tính toán nhiệt ẩm cho
phòng hòa nhạc, và phòng nhạc công 1 . Kết quả tính toán cho các phòng ở
các tầng sẽ được tổng hợp kết quả ở bảng 3.2 đến bảng 3.7 .
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 11
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
Bảng 3.1. Nhiệt của từng loại máy móc ở phòng hòa nhạc
Các thông số của
máy
Thiết bị điện tử Thiết bị âm thanh Sàn nâng
N
đc
, W 150 300 750
K
tt
0,8 0,8 0,8
K
đt
0,7 0,7 0,5
K
T
1 1 1
η
0,75 0,75 0,75
Theo công thức (3.4)
1

1 1
2.150.0,8.0,7.( 1 1) 4.300.0,8.0,7.( 1 1)
0,75 0,75
1
1.750.0,8.0,5.( 1 1) 1520
0,75
PHN
Q
W

= − + + − +
+ − + =
Bảng 3.2. Nhiệt của từng máy móc phòng nhạc công 1
Các thông số của máy Thiết bị điện tử Thiết bị âm thanh
N
đc
, W 150 300
K
tt
0,8 0,8
K
đt
0,7 0,7
K
T
1 1
η
0,75 0,75
1
1 1

1.150.0,8.0,7.( 1 1) 1.300.0,8.0,7.( 1 1) 336
0,75 0,75
PNC
Q W

= − + + − + =
b. Nhiệt tỏa ra từ đèn chiếu sáng Q
2
Q
2
= N
cs
= q.F , W
(3.8)
N
cs
— Tổng công suất của tất cả các đèn chiếu sáng, W;
F —

diện tích sàn, m
2
.
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 12
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
Theo tiêu chuẩn chiếu sáng, lấy là A = 10÷12 W/m
2
diện tích tích sàn cho văn
phòng, khách sạn, công xưởng [1].
Ta lấy trên mỗi m
2

là A = 10 W/m
2
. Phòng hòa nhạc có diện tích là 720
m
2
( chiều dài 30m, chiều rộng 24m). Phòng nhạc công 30 m
2
(chiều dài 6m,
chiều rộng 5m).Theo công thức (3.8)
Q
2-PHN
= 720.10=7200 W
Q
2-PNC
= 30.10=300 W
c. Nhiệt tỏa ra từ người Q
3
Q
3
= n.q, W
(3.9)
q : Nhiệt tỏa từ một người, W/người;
n : Số người.
Theo [1] chọn nhiệt toả ra từ một người đàn ông trưởng thành, với nhiệt
độ trong phòng khoảng t = 25
o
C, chế độ tĩnh tại là , q = 80 W/người. Phòng
hòa nhạc có 970 người gồm 750 khán giả ,100 nhạc công và dàn hợp xướng
120 người. Phòng nhạc công có 4 người.
Q

3- PHN
=970.80=77600W
Q
3- PNC
=4.80=320 W
d. Nhiệt tỏa ra từ bán thành phẩm Q
4
Khi các bán thành phẩm này có nhiệt độ khác với nhiệt độ điều hoà thì
sẽ có một lượng nhiệt toả ra hoặc thu vào tuỳ theo nhiệt độ bán thành phẩm
cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ phòng. Nhiệt lượng này cũng có 2 thành phần
hiện và ẩn khi có thành phần nước bay hơi hoặc ngưng tụ. Theo [1] nhiệt toả
từ bán thành phẩm được xác định như sau:
Q
4
=
( )
rWttCG
p

4124
+−
, W (3.10)
G
4
:khối lượng bán thành phẩm đưa vào, kg/s;
C
p
:nhiệt dung riêng khối lượng của bán thành phẩm, kJ/kgK;
21
,tt


: nhiệt độ vào và ra của bán thành phẩm;
W
4
:lượng ẩm toả ra (hoặc ngưng tụ) bán thành phẩm;
r :nhiệt ẩn hoá hơi của nước, r = 2442 kJ/kg (ở 25
o
C).
Trong công trình này ta coi nhiệt độ tỏa ra từ bán thành phẩm là bằng 0.
→ Q
4
=0.
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 13
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
e. Nhiệt tỏa ra từ thiết bị trao đổi nhiệt Q
5
( )
Ttbtbtb
ttFQ
−=

5
α
, W
(3.11)
tb
α

:
hệ số toả nhiệt do đối lưu và bức xạ từ vách thiết bị trao đổi nhiệt,

W/
Km
2
, lấy gần đúng bằng 10 W/m
2
K;
tb
F
:
diện tích bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt,
2
m
;
t
tb
– t
T
: hiệu nhiệt độ bề mặt thiết bị và nhiệt độ phòng, K.
Trong phòng hòa nhạc không có thiết bị trao đổi nhiệt, vì vậy nhiệt tỏa
ra từ thiết bị trao đổi nhiệt là bằng 0.
→Q
5
=0
f. Nhiệt tỏa ra do bức xạ mặt trời qua cửa kính Q
6
Q
6
= I

.F

k

1
. τ
2
. τ
3

4
, W (3.12)
sd
I
: Cường độ bức xạ mặt trời lên mặt phẳng đứng, W/m
2
. Giá trị tra
theo bảng 3.3 [1];
F
k
: Diện tích cửa kính, m
2
τ
1
: Hệ số trong suốt của kính. Đối với kính 1 lớp τ
1
= 0,9;
τ
2
: Hệ số bám bẩn. Kính 1 lớp đặt đứng τ
2
= 0,8;

τ
3
: Hệ số khúc xạ. Đối với cửa kính 1 lớp khung kim loại τ
3
= 0,75;
τ
3
: Hệ số tán xạ do che nắng, cửa chớp τ
4
= 0,3.
Phòng hòa nhạc là không gian nằm giữa ngôi nhà, được bao quanh bởi
sảnh triển lãm và các phòng chức năng khác. Phòng nhạc công nằm ở tầng
hầm 2. Do vậy trong trường hợp này ta tính
→ Q
6
= 0 W.
g. Nhiệt tỏa ra do bức xạ mặt trời qua bao che Q
7
Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua bao che được tính toán chủ yếu cho mái.
7
0,055. . . .
s s
Q k F I
ε
=
,W (3.13)
k: Hệ số trao đổi nhiệt, W/m
2
K;
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 14

Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
1
1 1
i
iT N
k
δ
α λ α
=
+ +

(3.14)
T
α
= 10 W/m
2
K - hệ số toả nhiệt phía trong nhà ;
N
α
= 20 W/m
2
K - hệ số toả nhiệt phía ngoài nhà ;
i
δ
,
i
λ
- bề dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu xây dựng bao
che, mm;
F: Diện tích mái;

s
ε
: Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của vật liệu kết cấu bao che, tra bảng
4.10[1] ;
I
s
: Cường độ bức xạ mặt trời, tra bảng 3.3[1] .
Mái làm bằng tôn cách nhiệt. Bên dưới có trần bê tông dày 150mm ,
dưới trần bê tông là trần giả bằng thạch cao dày 12 mm, cách trần bê tông 4m
theo bảng 4.9[1], ta có k = 2,67 W/m
2
K.
F: Diện tích mái của phòng hòa nhạc là. F = 720 m
2
s
ε
: Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của vật liệu kết cấu bao che. Tra bảng
4.10[1] Với tôn màu sáng
s
ε
= 0,8.
- I
s
: Cường độ bức xạ mặt trời. Tra bảng 3.3[1] với mặt nằm ngang theo
thông số thành phố Hà Nội I
s
= 928 W/m
2
K.
Theo công thức (3.13)

→Q
7-PHN
=0,055.2,67.720.0,8.928=78495,4 W
Diện tích mái của phòng nhạc công là diện tích trần. F = 30 m
2
Theo bảng 4.9 [1] tra hệ số truyền nhiệt k = 2,67 W/m
2
K.
Đối với mái có một lớp không gian đệm giữa trần giả và trần bê tông, mái.
∆t
10
= 0,7(t
N
-t
T
) = 0,7.7,8 = 5,46 K
Theo công thức (3.21)
→Q
7-PNC
=2,67.30.5,46=437,3 W.
h. Nhiệt tỏa dò lọt không khí qua Q
8
Khi có chênh nhiệt độ và áp suất giữa trong nhà và ngoài trời thì xuất
hiện một dòng không khí rò lọt qua cửa mở hoặc qua khe cửa. Đối với các
buồng điều hoà không có quạt thông gió, sự rò lọt này với mức độ nào đó là
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 15
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
cần thiết vì nó cung cấp khí cho những người trong phòng. Đối với các buồng
có cung cấp gió tươi thì cần phải hạn chế kiểm soát nó đến mức thấp nhất để
tránh tổn thất nhiệt và lạnh. Theo [1] nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa

được xác định như sau:
Q
8
= G
8
.(I
N
- I
T
), W (3.15)
G
8
: Lượng không khí rò lọt qua cửa mở hoặc khe cửa, kg/s;
( )
3600
.25,1.2,1
.
88
V
LG
÷
==
ρ
, kg/s (3.16)
Bình thường khó xác định được lượng không khí rò lọt. Tùy trường hợp
ta lấy
L
8
= ( 1,5 ÷ 2 ).V m
3

/h. Theo kết cấu xây dựng trong trường hợp này nên ta
chọn
L
8
= 2.V, m
3
/h;
8 8
1,2.2
. .
3600
G L V
ρ
= =
, kg/s (3.17)
I
N
,I
T
: entanpy không khí ngoài nhà và trong nhà, J/kg ;
ρ
: Khối lượng riêng của không khí, kg/m
3
;
V : thể tích phòng, m
3
.
Theo kết cấu xây dựng, ta có thể chọn L
8
= ( 1,5 ÷ 2 ).V ,m

3
/h , trong
trường hợp này ta chọn L
8
= 2.V, m
3
/h. Phòng hòa nhạc có diện tích là 720 m
2
(chiều dài 30m, chiều rộng 24m) chiều cao 13m, phòng nhạc công có diện
tích 30m (chiều dài 6m, chiều rộng 5m) chiều cao 4,5m.
Theo công thức (3.17)
8 8
8 8
1,2.2
. .720.13 6,24 /
3600
1,2.2
. .30.4,5 0,09 /
3600
PHN
PNC
G L kg s
G L kg s
ρ
ρ


= = =
= = =
Dựa vào đồ thị I-d ta tra và tính thông số

I
N
= 85,94 kJ/kg ; I
T
= 58,10 kJ/kg
Theo công thức (3.15)
→Q
8-PHN
= 6,24.(85,94-58,10)=173,7216 kW= 173721,6 W
Q
8-PNC
= 0,09.(85,94-58,10)=2,5056 kW= 2505,6 W
i . Nhiệt thẩm thấu qua vách Q
9
Theo [1] nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên
ngoài và bên trong nhà được xác định như sau:
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 16
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
Q
9
=
iii
tFk



, W (3.18)
k
i
: Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che thứ i, W/m

2
K;
F
i
: Diện tích bề mặt kết cấu bao che thứ i, m
2
;
i
t

: Hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà của kết cấu bao che thứ i, K;
Vách tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời:
∆t
i
= t
N
- t
T
(3.19)
Vách có một không gian đệm
i
t

= 0,7(t
N
–t
T
) (3.20)
Vách tiếp xúc trực tiếp với không gian có điều hoà
i

t

= 0 K.
Không gian đệm của phòng hòa nhạc là sảnh-triển lãm. Với ∆t=6 K.
→Q
9-PHN
=
2,67.(2.30.13 2.24.13).6 22492,1 W
= + =
Phòng nhạc công ở tầng hầm 2 có 1 vách hướng Tây tiếp xúc với không
gian sảnh-triển lãm, 1 vách hướng Đông tiếp xúc với đất nên ta tính cho nhiệt
thẩm thấu qua nền. 2 Vách còn lại tiếp xúc trực tiếp với không gian có điều
hòa.
Nhiệt thẩm thấu qua vách hướng Tây
Q
9-PNC-V
2,67.(6.4,5).6 432,5 W
= =
Nhiệt thẩm thấu qua nền ở vách hướng Đông
Diện tích các dải nền được xác định
F
1
=4(6+4,5)= 42 m
2
;
F
1
<48m
2
→Không có F

2
.
Theo công thức (2.22)
→ Q
9-PNC-N
=(0,47.42). 7,8=19,7 W.
Vậy tổng nhiệt thẩm thấu qua vách của phòng nhạc công là
→Q
9-PNC
=432,5+19,7=452,2 W
j. Nhiệt thẩm thấu qua trần Q
10
Theo [1] nhiệt thẩm thấu qua trần được xác định như sau:
Q
10
= k
10
.F
10
.
10
t

, W (3.21)
k
10
: Hệ số truyền nhiệt của trần, tra theo bảng 3.4 [1] ;
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 17
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
F

10
: Diện tích bề mặt trần, m
2
;
∆t
10
: tương tự như tính Q
9
.
Theo bảng 4.9 [1] tra hệ số truyền nhiệt k
10
= 2,67 W/m
2
K.
Đối với mái có một lớp không gian đệm giữa trần giả và trần bê tông, mái.
∆t
10
= 0,7(t
N
-t
T
) = 0,7.7,8 = 5,46 K
Theo công thức (2.21)
→Q
10-PHN
=2,67.720.5,46=10496,3W.
→Q
10-PHC
=2,67.30.5,46=437,3 W.
k. Nhiệt thẩm thấu qua nền Q

11
Theo [1] nhiệt thẩm thấu qua nền được xác định như sau:
Q
11
=

i
k
.F
i
.
11
t∆
, W
(3.22)
k
i
: Hệ số truyền nhiệt của nền ,W/m
2
K;
F
i
: Diện tích bề mặt nền, m
2
;
Hiệu nhiệt độ
11
t

tính theo công thức 3.19 nhưng áp dụng phương pháp

tính theo dải nền rộng 2m, tính từ ngoài vào trong. Với hệ số truyền nhiệt qui
ước cho từng dải:
 Dải 1: F
1
= 4.(a +b) m
2
với k
1
= 0,47 W/m
2
K
 Dải 2: F
2
= F
1
– 48 m
2
với k
2
= 0,23 W/m
2
K
 Dải 3: F
3
= F
1
– 80 m
2
với k
3

= 0,12 W/m
2
K
 Dải 4: F
4
= (a-12).(b-12) m
2
với k
4
= 0,07 W/m
2
K
Với phòng hòa nhạc diện tích các dải nền được xác định
 F
1
=4(30+24)= 216 m
2
;
 F
2
= 216-48= 168 m
2
;
 F
3
=168-80=88 m
2
;
 F
4

=(30-12).(24-12)= 216 m
2
.
Theo công thức (3.22)
→ Q
11-PHN
=(0,47.216+ 0,23.168+0,12.88+0,07.216). 7,8=1293,6 W.
Với phòng nhạc công diện tích các dải nền được xác định
F
1
=4(6+5)= 44 m
2
;
F
1
<48 m
2
→ không có F
2
→ Q
11-PNC
=(0,47.44). 7,8=161,3 W.
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 18
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
l. Nhiệt tổn thất bổ sung do gió và hướng vách Q
bs
Các cách tính toán trên chưa tính đến ảnh hưởng của gió khi công trình
có độ cao lớn hơn 4 m, vì ở trên cao
N
α

tăng làm cho k tăng và Q
9
tăng. Để
bổ sung tổn thất do gió, cứ từ mét thứ 5 lấy tổn thất Q
9
tăng thêm 1 đến 2%
nhưng toàn bộ không quá 15%.
Bổ sung khác cho Q
9
là đối với các vách hướng Đông và Tây, trong phần
tính nhiệt Q
7
mới chỉ tính cho mái (trần) mà chưa tính cho vách đứng thì cần
tính bổ sung nhiệt tổn thất do bức xạ mặt trời cho vách đứng hướng Đông và
Tây. Theo [1] được xác định như sau:
Q
bs
= (1÷2)%.(H - 4).Q
9
+ (5÷10)%.
9
.Q
F
FF
TD
+
, W
(3.23)
H : Chiều cao toà nhà (không gian điều hoà), m;
F

Đ
, F
T
; Diện tích bề mặt vách hướng Đông và Tây của không gian điều
hoà, m
2
;
F : Diện tích tổng vách bao của không gian điều hoà, m
2
.
Theo công thức (3.23). diện tích tường 2 hướng đông , tây của phòng
hòa nhạc và phòng nhạc công nằm hoàn toàn bên trong nhạc viện nên ta có
→ Q
bs-PHN
= 2%.(13 - 4).22492,1= 4048,6 W.
→ Q
bs
= 2%.(4,5 - 4).452,2 = 4,5 W.
3.1.2. Tính kiểm tra đọng sương trên vách
Hiện tượng đọng sương trên vách xảy ra khi nhiệt độ bề mặt vách ( kể
cả tường và kính) bằng hoặc nhỏ hơn nhiệt độ đọng sương của không khí phía
bề mặt vách đó. Hiện tượng đọng sương trên vách làm tăng tổn thất nhiệt
đồng thời gây mất mỹ quan cho công trình do hiện tượng ẩm ướt, nấm mốc.
Hiện tượng đọng sương chỉ xảy ra trên bề mặt vách nóng, nghĩa là về
mùa hè xảy ra ở tường bên ngoài nhà và mùa đông xảy ra ở mặt tường trong
nhà.
Để tránh đọng sương, hệ số truyền nhiệt thực tế k
t
của vách phải nhỏ hệ
số truyền nhiệt cực đại k

max
.Với k
max
được tính như sau:
Mùa hè :
2
max
. ,W / .
N SN
N
N T
t t
k m K
t t
α

=


(3.24)
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 19
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
Mùa đông :
2
max
. , W / .
T SN
N
T N
t t

k m K
t t
α

=

(3.25)
N
α
: Hệ số tỏa nhiệt phía ngoài nhà , W/m
2
.K;
T
α
: Hệ số tỏa nhiệt phía trong nhà, W/m
2
.K;
SN
t
: Nhiệt độ đọng sương bên ngoài (mùa hè);
ST
t
: Nhiệt độ đọng sương trong nhà (mùa đông).
→Với t
N
= 32,8
o
C , φ
N
= 66% thì nhiệt độ đọng sương bên ngoài về mùa hè là

t
SN
= 25
o
C. Theo công thức (3.24) ta tính được k
max
=10 W/m
2
K . Hệ số truyền
nhiệt tại các bề mặt tường bao và trần đều thỏa mãn điều kiện tránh đọng
sương.
3.1.3. Tính toán lượng nhiệt ẩm
Theo [1] ẩm thừa được xác định như sau:
W
t
= W
1
+ W
2
+ W
3
+ W
4
+W
5
, kg/s (3.26)
W
1
: Lượng ẩm do người toả vào phòng, kg/s;
W

2
: Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm, kg/s;
W
3
: Lượng ẩm do bay hơi từ sàn ẩm, kg/s;
W
4
: Lượng ẩm bay hơi từ thiết bị, kg/s;
W
5
: Lượng ẩm do không khí lọt mang vào, kg/s.
a. Lượng ẩm do người tỏa ra
Theo [1] lượng ẩm do người toả ra được xác định như sau:
W
1
= n.q
n
, kg/s (3.27)
n: Số người trong phòng điều hoà;
q
n
: Lượng ẩm mỗi người tỏa ra trong một đơn vị thời gian, kg/s, tra bảng
3.5[1].
Theo công thức (3.27) và tra bảng 3.5 [1] ta tính cho phòng hòa nhạc và
phòng nhạc công là :
W
1-PHN
=970.115=111550 g/h =0,031 kg/s .
W
1-PNC

=4.115=460 g/h =0,0001 kg/s .
b. Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm
Theo [1] lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm được xác định như sau:
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 20
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
W
2
= G
2
.(y
1
- y
2
), kg (3.28)
G
2
: khối lượng bán thành phẩm đưa vào phòng điều hoà trong một đơn vị
thời gian, kg/s;
21
, yy
thuỷ phần của bán thành phẩm khi vào và ra khỏi phòng điều hoà,
kg H
2
O/kg bán thành phẩm.
→Trong phòng hòa nhạc ta có thể coi không có ẩm thừa do bán thành phẩm
nên W
2
=0.
c. Lượng ẩm bay hơi từ sàn ẩm
Nếu trong các phân xưởng chế biến thịt, cá, rau quả… mà có không

gian điều hoà thì theo [1] lượng ẩm bay hơi từ mặt sàn ướt được tính theo
công thức như sau:
W
3
= 0,006.F
s
.(t
T
- t
ư
), kg/h (3.29)
F
s
: diện tích bề mặt sàn bị ướt, m
2
;
t
T
: nhiệt độ không khí trong phòng,
o
C;
t
ư
: nhiệt độ nhiệt kế ướt tương ứng t
T
và φ
T
,
o
C.

→ Với công trình này không có một không gian điều hoà nào có lượng
ẩm bay hơi từ sàn nên W
3
= 0.
d. Lượng ẩm do hơi nước nóng tỏa ra
Nếu trong không gian có nồi hơi, nồi nấu, có ấm đun nước, bình pha cà
phê… thì sẽ có một lượng nhiệt được toả ra.
→Ở công trình này không tồn tại lượng nhiệt này W
4
= 0
e. Lượng ẩm do không khí lọt mang vào
Theo [2] lượng ẩm do không khí lọt mang vào được xác định như sau:
W
5
= L.(d
N
‒ d
T
), kg/s; (3.30)
L: lưu lượng không khí lọt,
L =
3600
1
2,1 V
ξ
, kg/s; (3.31)
V : thể tích phòng, m
3
;
ζ : hệ số lọt không khí vào phòng mỗi giờ, tra theo bảng 2.3 [2];

d
N
, d
T
‒ dung ẩm của không khí ngoài và trong nhà, g/kg.
Theo công thức (3.31) và kết hợp tra bảng 2.3 [2] ta tính cho phòng hòa nhạc
và phòng nhạc công như sau
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 21
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
L7-PHN =
1
1,2.0,484.720. 0,116
3600
=
kg/s
L7-PNC =
1
1,2.0,484.30. 0,0048
3600
=
kg/s
Theo công thức (2.30) lượng ẩm do không khí lọt mang vào
W
5-PHN
= 0,116.(20,78-12,63)=0,945 g/s=0,0094 kg/s.
W
5-PNC
= 0,0048.(20,78-12,63)=0,04 g/s=0,00004 kg/s.
Vậy tổng ẩm thừa của phòng hòa nhạc là W
t-PHN

=0,031+0,0094=0,0404 kg/s.
Vậy tổng ẩm thừa của phòng nhạc công là W
t-PNC
=0,0001+0,00004=0,00014
kg/s.
Tương tự tính toán ta có kết quả tính nhiệt thừa, ẩm thừa của các xưởng khác
được trình bày trong bảng sau:
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 22
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
Bảng 3.2: Nhiệt thừa cho các phòng ở tầng hầm 2
Phòng Q
1
,W Q
2
,W Q
3
,W Q
4
,W Q
5
,W Q
6
,W Q
7
,W Q
8
,W Q
9
,W Q
10

,W Q
11
,W Q
bs
,W
Hợp xướng 1 336 300 480 0 0 0 437,3 1670,4 525,9 437,3 161,3 7,1
Hợp xướng 2 336 400 640 0 0 0 583,1 2227,2 678,3 583,1 197,8 9,4
Hợp xướng 3 336 300 480 0 0 0 437,3 1670,4 525,9 437,3 161,3 7,1
Hợp xướng 4 336 400 640 0 0 0 583,1 2227,2 678,3 583,1 197,8 9,4
Nhạc công 1 336 300 320 0 0 0 437,3 2505,6 452,2 437,3 161,3 4,5
Nhạc công 2 336 300 320 0 0 0 437,3 2505,6 452,2 437,3 161,3 4,5
Nhạc công 3 336 300 320 0 0 0 437,3 2505,6 452,2 437,3 161,3 4,5
Tập dàn nhạc 672 1870 960 0 0 0 2726,1
15618,
2
3186,4 2726,1 525,4 19,7
Tập dàn HX 672 1360 800 0 0 0 1982,6 11358,7 3186,4 1982,6 459,9 19,4
Căng tin 200 4800 1200 0 0 0 6997,5
40089,
6
6372,7 6997,5 972,2 28,5
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 23
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
Bảng 3.3: Ẩm thừa cho các phòng ở tầng hầm 2
Phòng W
1
,kg/s W
2
,kg/s W
3

,kg/s W
4
,kg/s W
5
,kg/s
Hợp xướng 1 0,00008 0 0 0 0,00012
Hợp xướng 2 0,00011 0 0 0 0,00028
Hợp xướng 3 0,00008 0 0 0 0,00012
Hợp xướng 4 0,00011 0 0 0 0,00028
Nhạc công 1 0,00004 0 0 0 0,0001
Nhạc công 2 0,00004 0 0 0 0,0001
Nhạc công 3 0,00004 0 0 0 0,0001
Tập dàn nhạc 0,00017 0 0 0 0,00111
Tập dàn HX 0,00014 0 0 0 0,00081
Căng tin 0,00021 0 0 0 0,00284
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 24
Đồ án tốt nghiệp: Điều hòa không khí
Bảng 3.4: Nhiệt thừa cho các phòng ở tầng hầm 1
Phòng
Q
1
,
W
Q
2
,
W
Q
3
,

W
Q
4
,
W
Q
5
,
W
Q
6
,
W
Q
7
,
W
Q
8
,
W
Q
9
,
W
Q
10
,
W
Q

11
,
W
Q
bs
,
W
Kỹ thuật 336 135 160 0 0 0 196,8 1127,5 562,3 196,8 109,9 5,2
Chức năng 1 336 300 160 0 0 0 437,3 2505,6 937,2 437,3 161,3 7,1
Chức năng 2 336 300 160 0 0 0 437,3 2505,6 937,2 437,3 161,3 7,1
PCCC 336 135 160 0 0 0 196,8 1127,5 562,3 196,8 109,9 5,2
Kho dụng cụ 0 320 160 0 0 0 466,5 2672,4 925,7 466,5 175,9 9,1
Đa năng 336 1530 400 0 0 0 2230,5 12778,6 3373,8 2230,5 388,6 20,5
Xưởng sửa chữa 1 672 660 400 0 0 0 962,2 5512,3 2624,1 962,2 286,1 12,6
Xưởng sửa chữa 2 672 1320 400 0 0 0 1924,3 11024,6 3280,1 1924,3 416,2 14,4
Nghỉ nhân viên 0 240 320 0 0 0 349,9 2004,5 1499,5 349,9 146,6 7,0
Thay đồ nam 0 160 160 0 0 0 233,2 1336,3 749,7 233,2 117,3 4,8
Thay đồ nữ 0 160 160 0 0 0 233,2 1336,3 749,7 233,2 117,3 4,8
SVTH: Nguyễn Kim Lượng 25

×