Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Đồ án tốt nghiệp - Xây dựng mạng LAN không dây cho doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.71 KB, 85 trang )

Mục lục
Trang
Mở đầu 3
Phần i
Tổng quan mạng lan
Chơng 1. giới thiệu mạng LAN
1.1 Giới thiệu 4
1.2 Các thành phần cơ bản trong mạng LAN 7
1.2.1 Cáp mạng 7
1.2.2 Card giao diện mạng 9
1.2.3 Các Hub 9
1.2.4 Các cầu nối 10
1.2.5 Switch 10
1.2.6 Router 10
1.3 Kiến trúc phân tầng và mô hình tham chiếu OSI 11
1.3.1 Kiến trúc phân tầng 11
1.3.2 Mô hình tham chiếu OSI 11
1.4 Các chuẩn mạng LAN 16
1.5 Kỹ thuật mạng LAN 17
1.5.1 Cấu hình mạng 17
1.5.2 Đờng truyền vật lý 19
Chơng 2. tổng quan mạng LAN không dây
2.1 Giới thiệu 22
2.2 Hoạt động của LAN không dây 22
2.3 So sánh LAN hữu tuyến và LAN vô tuyến 23
2.4 Các ứng dụng của mạng không dây 25
2.5 Các tiêu chuẩn của mạng LAN không dây 27
Phần II
Mạng lan không dây
Chơng 3. kiến trúc mạng LAN không dây
3.1 Kiến trúc Logic của LAN không dây 30


3.2 Kiến trúc vật lý và các thành phần của LAN không dây 30
3.2.1 Anten thu phát 31
3.2.2 Kênh truyền thông 32
3.2.3 Các thiết bị đầu cuối 32
3.2.4 Phần mềm và giao diện mạng không dây 33
Đồ án tốt nghiệp
3.3 Kiến trúc IEEE 802.11 35
3.3.1 Đặc tả kiến trúc IEEE 802.11 35
3.3.2 Lớp MAC 36
3.3.3 Phân đoạn tập hợp 38
3.3.4 Giải thuật quay lui theo luật số mũ 39
3.3.5 Gia nhập một ô (BSS) 40
3.3.6 Roaming 40
3.3.7 Đồng bộ 41
3.3.8 An toàn 41
3.3.9 Các loại khung 41
3.3.10 Các khung thông dụng 45
3.3.11 Chức năng phối hợp điểm (PCF) 46
Chơng 4. các phơng pháp điều khiển truy xuất đờng truyền vật lý
4.1 Các phơng pháp truy nhập gán cố định 47
4.1.1 Phơng pháp đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) 47
4.1.2 Phơng pháp đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) 48
4.1.2 Phơng pháp đa truy nhập phân chia theo mã (CDAM) 49
4.2 Các phơng pháp truy nhập ngẫu nhiên 50
4.2.1 ALOHA thuần tuý 50
4.2.2 ALOHA phân khe 52
4.2.3 Đa truy nhập cảm ứng sóng mang (CSMA) 52
4.3 Các phơng pháp truy nhập có điều khiển 55
4.3.1 Phơng pháp chuyển thẻ bài 55
4.3.2 Truy nhập theo thứ tự 57

Chơng 5. kỹ thuật LAN không dây
5.1 Các yếu tố cơ bản trong thông tin không dây 59
5.1.1 Bộ thu phát không dây 59
5.1.2 Phát xạ điện từ 59
5.1.3 Phổ điện từ 60
5.1.4 Phạm vi truyền dẫn 61
5.2 Kỹ thuật LAN không dây 62
5.2.1 Phổ tần sử dụng cho LAN không dây 62
5.2.2 Đờng truyền không dây 63
5.2.3 Các kỹ thuật điều chế dùng cho LAN không dây 66
5.2.4 Các thành phần trong LAN không dây 71
5.2.5 Các cấu hình LAN không dây 73
5.2.6 Các kỹ thuật cho LAN hồng ngoại 77
5.3 Các vấn đề cần quan tâm đối với mạng không dây 80
5.3.1 Sự can nhiễu tín hiệu vô tuyến 80
5.3.2 Kiểm soát năng lợng 81
5.3.3 An ninh mạng 82
5.3.4 Các vấn đề về lắp đặt 83
KếT luận 84
SV Nguyễn hữu hiếu
2
Đồ án tốt nghiệp
Tài liệu tham khảo 85
Mở đầu
Trong những năm trở lại đây, các vấn đề thông tin không dây đã trở nên rất sôi động
trên thị trờng điện thoại di động. Công nghệ không dây ngày nay đã có thể có mặt ở mọi
nơi trên thế giới. Hàng trăm triệu ngời đang trao đổi thông tin hàng ngày sử dụng các máy
nhắn tin, các điện thoại tế bào, và các sản phẩm thông tin không dây khác. Với sự thành
công to lớn của các sản phẩm không dây và các dịch vụ bản tin, thì việc ứng dụng kỹ
thuật thông tin không dây vào các mạng máy tính là một vấn đề rất đáng đợc quan tâm.

So với các mạng máy tính sử dụng các phơng tiện truyền dẫn thông thờng là cáp,
mạng máy tính không dây đem lại cho ta các tiện ích sau:
+ Tính di động
+ Dễ dàng lắp đặt trong mọi địa hình
+ Giảm đợc thời gian lắp đặt
+ Tăng độ tin cậy
+ Tiết kiệm chi phí lâu dài
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin ở nớc ta cũng đang diễn ra rất sôi động. Nhiều
dự án phát triển công nghệ thông tin đã đợc triển khai theo các giả pháp tổng thể và trở
thành đối tợng nghiên cứu, ứng dụng của nhiều ngời và của mọi ngành nghề khác nhau.
Trong đó, mạng cục bộ (LAN) là phổ biến nhất vì tính tập trung, thống nhất, dễ dàng
quản lý , đồng thời phản ánh nhu cầu thực tế của các cơ quan, tr ờng học, doanh nghiệp
cần kết nối các hệ thống đơn lẻ thành mạng nội bộ để tạo khả năng trao đổi thông tin,
phân chia tài nguyên (phần cứng và phần mềm). Với những triển vọng đó mạng cục bộ
(LAN) không dây là đối tợng nghiên cứu chính trong đồ án tốt nghiệp này.
Trong quá trình hoàn thành đồ án này đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo
Em xin trân trọng cảm ơn!


SV Nguyễn hữu hiếu
3
Đồ án tốt nghiệp
Phần I
Tổng quan mạng lan
Chơng 1
Giới thiệu mạng LAN
1.1giới thiệu
Mạng cục bộ, gọi chung là LAN (Local area Network) là những mạng riêng trong
một cao ốc hay một khu tập thể cỡ vài kilômet. Mạng này đợc dùng rộng rãi để kết nối
các máy tính cá nhân và trạm làm việc (work station) trong các văn phòng và công xởng

trong công ty để dùng chung tài nguyên và trao đổi thông tin. Mục đích chính thiết kế
LAN là:
+ Hoạt động trong vùng địa lý gới hạn.
+ Cho phép đa truy xuất vào môi trờng có băng thông cao
+ Điều khiển mạng độc lập bởi ngời quản trị cục bộ
+ cung cấp khả năng nối liên tục đến các dịnh vụ cục bộ
+Tạo kết nối vật lý cho các thiết bị liền nhau.
LAN phân biệt với các kiểu mạng khác ở ba đặc trng sau:
a./ Kích cỡ : LAN hạn chế về kích cỡ, tức là thời gian truyền tải xấu đợc hạn chế và biết
trớc. Biết đợc hạn chế này để có thể dùng kiểu thiết kế khác đi. Điều này sẽ làm việc quản
trị mạng trở nên đơn giản.
b./ Kĩ thuật truyền dẫn: LAN thờng dùng công nghệ truyền tải có một dây cáp đơn nhất
cho mọi máy tính gắn vào, tơng tự nh mạng dây điện thoại sử dụng ở nông thôn. Các
LAN truyền thông với tốc độ từ 10Mb/s đến 100Mb/s có độ trễ thấp (hàng trục
microgiây), và rất ít lỗi. Tỷ suất lỗi trên mạng LAN thấp hơn nhiều so với mạng diện
rộng, có thể đạt từ
8
10

đến
11
10

c./ Cấu hình: Có thể có nhiều cấu hình cho các LAN quảng bá, thờng ta có ba loại cấu
hình cơ bản: cấu hình bus, cấu hình sao(start) và cấu hình ring. Ngài các cấu hình cơ bản
trên ta còn có cấu hình mở rộng là sự kết hợp của các cấu hình cơ bản là: start bus và start
ring.
Trong tất cả các mạng máy tính đều có chung một số thành phần, chức năng, và đặc
tính nhất định, đó là:
+ Máy chủ: cung cấp các tài nguyên chung cho ngời dùng mạng.

+ Máy khách: Máy truy nhập các tài nguyên mạng dùng chung do máy chủ
cung cấp.
SV Nguyễn hữu hiếu
4
Đồ án tốt nghiệp
+ Phơng tiện truyền dẫn: cách thức và vật liệu truyền dẫn để nối máy tính (nh các
loại cáp, sóng radio).
+ Dữ liệu dùng chung: Các tập tin do máy chủ cung cấp cho toàn mạng.
+ Các loại thiết bị ngoại vi dùng chung nh máy in.
+ Tài nguyên: Tập tin, máy in, hoặc những thành phần khác mà ngời dùng mạng sử
dụng.
Mạng máy tính đợc chia làm hai loại cơ bản:
+ Mạng ngang hàng (peer to peer): mạng này thì mọi máy tính trong mạng đều có
vai trò nh nhau không có máy nào đợc chỉ định chịu trách nhiệm quản lý mạng, không
tồn tại bất cứ máy phục vụ nào.
+Mạng dựa trên máy phục vụ (server-based): trong mạng này có một máy phục vụ
chuyên dụng.
Sự phân biệt giữa hai loại mạng nói trên là rất quan trọng, bởi mỗi loại có nhnh khả
năng khác nhau. Loại mạng mà chúng ta dang sử dụng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nh:
+ Quy mô tổ chức (côngty hay văn phòng )
+ Mức độ bảo mật cần có
+ Loại hình công việc
+ Mức đọ hỗ trợ có sẵn trong công tác quản trị
+ Nhu cầu ngời dùng mạng
Mạng ngang hàng
Trong hệ thống mạng ngang hàng, không tồn tại bất kỳ máy phục vụ chuyên dụng
nào hoặc cấu trúc phân cấp giữa các máy tính. Mọi máy tính trong mạng đều bình đẳng
và có vai trò nh nhau. Thông thờng, mỗi máy tính hoạt động với cả hai vai trò máy khách
và máy phục vụ, vì vậy không có máy nào đợc chỉ định chịu trách nhiệm quản lý toàn
mạng. Ngời dùng ở từng máy tính tự quyết định dữ liệu nào trên máy của họ sẽ đợc dùng

chung trên mạng.
Mạng dựa trên máy phục vụ
Hiện nay hầu hết các mạng máy tính đều có máy phục vụ chuyên dụng. Máy phục
vụ chuyên dụng là máy chỉ hoạt động nh một máy phục vụ chứ không kiêm luôn vai trò
của máy khách hay trạm làm việc. Máy phục vụ có tính chuyên dụng vì chúng đợc tối u
hoá để phục vụ nhanh những yêu cầu của khách hàng trên mạng, cũng nh để đảm bảo an
toàn cho tập tin và th mục. Mạng dựa trên máy phục vụ đã trở thành mô hình chuẩn cho
hoạt động mạng. Các dịch vụ mà máy phục vụ phải thi hành rất đa dạng và phức tạp bao
gồm nhận các yêu cầu từ máy khách trên mạng, thực hiện một số quá trình xử lý để phục
vụ các yêu cầu, và gửi các kết quả qua mạng trở lại máy khách. Một chơng trình trên máy
phục vụ lắng nghe các yêu cầu của mạng và biết cách giải quyết các yêu cầu đó. Sau đó,
máy chủ sử dụng mạng để gửi các kết quả tới máy khách. Ta có nhiều loại máy phục vụ
khác nhau:

SV Nguyễn hữu hiếu
5
Đồ án tốt nghiệp
Máy phục vụ tập tin, in ấn quản lý việc truy nhập và sử dụng các tài nguyên máy in
và tập tin của ngời dùng. Chẳng hạn, nếu chúng ta đang chạy một chơng trình xử lý văn
bản, trình sử lý văn bản này sẽ chạy trên máy tính của chúng ta. Tài liệu xử lý văn bản, lu
trên máy phục vụ tập tin, in ấn đợc tải vào bộ nhớ máy tính của chúng ta, sao cho chúng
ta có thể hiệu chỉnh hoặc xử lý cục bộ. Nói cách khác, máy phục vụ tập tin, in ấn đ ợc
dùng để lueu trữ tập tin và dữ liệu.
* ! "#$% :
máy phục vụ chơng trình ứng dụng đảm bảo cho các chơng trình ứng dụng và dữ liệu
có sẵn cho máy khách sử dụng. Chẳng hạn, máy chủ lu trữ lợng dữ liệu khổng lôf đợc tổ
chức sao cho có thể truy nhập dễ dàng. Máy phục vụ chơng trình ứng dụng khác với máy
phục vụ tập tin, in ấn. Với máy phục vụ tập tin/in ấn, dữ liệu hoặc tập tin đợc tải vào máy
tính đa ra yêu cầu. Còn với máy phục vụ chơng trình ứng dụng, cơ sở dữ liệu tồn tại trên
máy phục vụ và chỉ có kết quả của yêu cầu là đợc tải xuống máy tính đa ra yêu cầu.

! &:
Máy phục vụ th tín quản lý việc trao đổi thông điệp giữa những ngời sử dụng trên
mạng.
SV Nguyễn hữu hiếu
6
máy khách máy chủ tập tin
Ethernet LAN
Máy chủ CSDL
Máy kách Máy khách
máy kách
#'(
Hoạt động hoạt động nh
nh máy khách máy chủ in
Ehternet LAN
Hoạt động nh Hoạt động nh Hoạt động nh
Máy kách Máy kách Máy kách
và máy chủ và máy chủ

Hình 1.1:)& !*+)+#' !
Mạng ngang
hàng
Đồ án tốt nghiệp
! ,-:
Máy phục vụ fax quản lý lu lợng fax vào và ra khỏi mạng bằng cách dùng chung
một hay nhiều bản mạch fax/modem.
! #.*:
Máy phục vụ truyền thông quản lý luồng dữ liệu và thông điệp E-mail giữa mạng
riêng của máy phục vụ với các mạng khác, với máy tính lớn, hoặc ngời dùng truy nhập từ
xa. Việc hoạch định sử dụng nhiều loại máy phục vụ khác nhau trở nên vô cùng quan
trọng khi mạng phát triển theo diện rộng. Ngời lập kế hoạch phải tính đến tốc độ và khả

năng phát triển của mạng, đảm bảo cho ngời dùng mạng sẽ không bị cản trở khi vai trò
của một máy phục vụ cụ thể nào đó cần đợc thay đổi.
1.2 các thành phần cơ bản trong mạng lan
1.2.1 Cáp mạng
Ngày nay phần lớn đợc kết nối bằng dây dẫn hoặc cáp thuộc loại nào đó, đóng vai
trò nh phơng tiện truyền tín hiệu giữa các máy tính trên mạng. Các loại cáp hiện nay th-
ờng sử dụng:
a./ Cáp đồng trục:
Dạng đơn giản nhất, cáp đồng trục gồm một lõi đồng nguyên chất đợc bọc cách ly,
một lớp bảo vệ bằng lới kim loại và một lớp vỏ bọc ngoài.

Có hai loại cáp đồng trục là: loại cáp mảnh và loại cáp dày. Loại mảnh có đờng kính
0.25 inh (0.5cm). Có đặc điểm là mềm dẻo, nó có thể mang tín hiệu đi xa tới 185m trớc
khi tín hiệu bắt đầu suy yếu.
Loại cáp dày có dờng kính 0.5 inh (1.3cm). có dặc điểm là cứng, có thể mang tín
hiệu đi xa 500m trớc khi tín hiệu suy yếu
b./ Cáp xoắn đôi
ở hình thái đơn giản cáp xoắn đôi gồm hai sợi dây cách ly quấn vào nhau. Cáp xoắn
đôi có hai loại là: Cáp xoắn đôi trần (UTP) và cáp xoắn đôi có bọc (STP).
SV Nguyễn hữu hiếu
7
Lớp vỏ bọc ngoài (PVC) chất cách ly
Lới đồng hoặc nhôm lõi dẫn điện
Hình 1.2:/01# !2342.
UTP
STP
Vỏ bọc bảo
vệ
Hinh 1.3: /-50#6!+-5
07!89:

Đồ án tốt nghiệp
Loại UTP: Sử dụng chuẩn 10BaseT, có độ dài tối đa của một đoạn cáp là 100m. Cáp
gồm hai dây đồng cách điện , tuỳ theo mục đích khác nhau cáp xoắn đôi trần có tỉ lệ xoắn
trên một đơn vị chiều dài khác nhau.
UTP đợc định rõ trong chuẩn 586 do EIA/TIA đề ra, chuẩn này định ra tiêu chuẩn áp
dụng cho các tình huống đi dây trong các toà nhà và đảm bảo tính thống nhất của sản
phẩm. Những tiêu chuẩn này bao gồm 5 hạng:
+ Hạng 1: Hạng này nói đến cáp điện thoại UTP truyền thống vốn có thể truyền đợc âm
thanh nhng không truyền đợc dữ liệu
+ Hạng 2: Hạng này chứng nhận cáp UTP truyền dữ liệu với tốc độ lên tới 4Mbps. Cáp
gồm bốn dây xoắn đôi.
+ Hạng 3: Hạng này chứng nhận cáp UTP truyền dữ liệu với tốc độ lên tới 10Mbps. Cáp
gồm bốn dây xoắn đôi. Với ba xoắn trên mỗi fool (30,48cm)
+ Hạng 4: Hạng này chứng nhận cáp UTP truyền dữ liệu với tốc độ lên tới 16Mbps. Cáp
gồm bốn dây xoắn đôi.
+ Hạng 5: Hạng này chứng nhận cáp UTP truyền dữ liệu với tốc độ tối đa 100Mbps. Cáp
gồm bốn dây xoắn đôi.
Với cấu tạo trên cãp đôi trần rất dẽ bị nhiễu xuyên âm để khắc phục nhợc điểm này ngời
ta dùng vỏ bọc để giảm tình trạng nhiễu xuyên âm
Loại STP: Loại dùng vỏ đồng bện, nó cũng dùng lớp cách ly ở giữa nh cáp đồng trục, và
xung quanh các cặp dây và mắt xoắn bên trong của cặp dây cũng dùng chất cách ly. Lớp
cách ly này bảo vệ không cho tác động của nhiễu ngoài môi trờng ảnh hởng đến dữ liệu
truyền
c./ Cáp quang:
Trong cáp sợi quang, sợi quang truyền tín hiệu dữ liệu dạng số ở hình thái xung ánh
sáng. Do xung điện không đợc truyền đi qua sợi quang nên gửi dữ liệu trên cáp quang là
tơng đối an toàn, chánh các loại nhiẽu suy hao rất ít. Cáp quang truyền dữ liệu với tốc độ
cao do tín hiệu không bị suy yiêú trong quá trình truyền, và không bị nhiễu.
Kết cấu sợi quang:
Cáp quang cũng tơng tự nh cáp đồng trục, ngoại trừ không có lớp lới. Cáp quang có lõi là

một sợi thuỷ tinh (sợi quang ) cực mảnh, đợc bao bọc bởi lớp thuỷ tinh đồng tâm gọi là
lớp vỏ bọc. Lớp vỏ bọc này có chiết xuất thấp hơn lõi để giữ ánh sáng ở trong lõi kế tiếp
là một bìa khoác ngoài bằng plastic để bảo vệ thuỷ tinh.
SV Nguyễn hữu hiếu
8
Vỏ bọc thuỷ tinh Sợi quang
Vỏ ngoài bảo vệ
Hình 1.4: /;<=.
Đồ án tốt nghiệp
Các sợi quang có thể đợc kết nối theo ba cách khác nhau: Thứ nhất chúng có thể tận
cùng trong các đầu nối cắm vào phích của sợi quang
Cách thứ hai, chúng có thể đợc bện cơ học
Cách thứ hai, hai mảnh sợi quang có thể đợc nung chảy để làm thành một kết nối chắc
chắn
Mỗi sợi quang chỉ truyền tín hiệu theo một hớng nhất định, do đó cáp có hai sợi nằm
trong vỏ bọc riêng biệt. Một sợi truyền và một sợi nhận
Truyền dữ liệu qua cáp quang không dễ bị nhiễu và vận tốc cực nhanh với khoảng cách
rất xa, so với sợi kim loại sợi quang ngoài các u điểm trên nó còn có u điểm trội hơn là nó
có thể quản lý dải rộng.
Đối với mạng truyền dữ liệu cáp quang đợc dùng với mạng cần tốc đọ cao ,mạng diện
rộng, có tính an toàn.
Ngoài các loại cáp là phơng tiện vật lý để kết nối vật lý giữa các máy tính trong
mạng ta còn dùng các loại sóng radio để truyền tín hiệu giữa các máy tính trong mạng.
1.2.2 Card giao diện mạng NIC (Network Interface Card)
Card giao diện mạng đóng vai trò nh giao diện hoặc kết nối vật lý giữa máy tính và
phơng tiện kết nối (cáp mạng). Những card mạng này là các bản mạch in đợc cắm vào
khe mở rộng bên trong mỗi máy tính và máy chủ trên mạng.
Vai trò của card mạng là chuẩn bị dữ liệu cho đờng truyền, gửi dữ liệu đến máy tính
khác và kiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và đờng truyền.
Card mạng cũng nhận dữ liệu gửi từ đờng truyền và chuyển dịch thành byte để máy

tính có thể hiểu đợc.
Card mạng có thể đợc coi là thiết bị dùng để liên kết dữ liệu bởi vì trên mỗi card
mạng đều sở hữu một mã duy nhất, đợc gọi là địa chỉ MAC. Địa chỉ này đợc dùng để điều
khiển truyền số liệu cho máy tính trên mạng. Mặt khác nó còn thực hiện chức năng điều
khiển kết nối logic LLC (logical link control).
1.2.3 Các hub
Hub là một thiết bị mạng thuộc lớp 1 trong mô hình tham chiếu OSI. Mục đích của
hub là tái sinh và định thời lại tín hiệu mạng. Điều này đợc thực hiện ở mức bit cho một
số lớn các host dùng một quá đợc trình gọi là sự tập trung. Có hai lý do để ta lựa chọn
Hub là tạo ra điểm kết nối tập trung cho môi trờng dây dẫn, và tạo ra độ tin cậy cho
mạng. Tức là khi bất cứ một cáp đơn nào bị hỏng đều không ảnh hởng đến toàn mạng. Ta
có hai loại Hub là Hub chủ động và Hub bị động, hầu hết hiện nay dùng Hub chủ động.
SV Nguyễn hữu hiếu
9
Đồ án tốt nghiệp
Hub chủ động lấy năng lợng từ một nguồn cung cấp riêng để tái sinh tín hiệu mạng.
Hub bị động chỉ làm nhiệm vụ đơn giản là chia tín hiệu cho nhiều user, chúng không
tái sinh tín hiệu, vì vậy chúng không thể mở rộng chiều dài cáp, chúng chỉ cho phép hai
hay nhiều host nối vào cùng một segment mạng.
Trong mạng token ring hub còn đợc gọi MAU (Media Acces Unit), tc là bộ truy nhập
đa trạm. ngoài ra còn có tên là SMUS (Smart Media Acces Unit) bộ truy nhập đa trmj
thoong minh. Hub thông minh có các pỏt đợc cấu hình, có định nghĩa là chúngcó thể đợc
lập trình để quản lý tải mạng.
1.2.4 . Cầu (bridge)
Cầu là một thiết bị lớp hai đợc thiết kế để nối các segment LAN với nhau. Mục đích
của bridge là lọc các tải mạng , giữ lại các tải mạng, giữ lại các tải cục bộ trong khi vẫn
cho phép kết nối đén thành phần khác của mạng cho tải đợc gửi đến đó. Bridge nhận biết
tải nào là cục bộ và tải nào không, bằng cách nó căn cứ vào địa chỉ cục bộ. Mỗi thiết bị
lập mạng có một địa chỉ MAC duy nhất trên NIC, bridge theo dõi các địa chỉ MAC nào là
ở trên mỗi hớng nào của nó và đa ra quyết định dựa trên các danh sách các địa chỉ MAC.

1.2.5 Switch
Thực chất switch là một bridge đa port. Sự khác nhau giữa hub và switch là các switch
đa ra các quyết định dựa vào các địa chỉ MAC còn các hub không đa ra quyết định gì cả.
1.2.6 Router
Router là thiết bị mạng làm việc tại lớp 3 của mô hình tham chiếu OSI. Nó thực hiện
các quyết định dựa vào các nhóm địa chỉ mạng, nợc với các địa chỉ MAC duy nhất ở lớp
2. Router cũng có thể kết nối cáckỹ thật lớp 2 khác nhau nh Ethernet, token ring và FDDI.
Tuy nhiên, vì khả năng định tuyến các gói dựa vào thông tin trên lớp 3, nên router trở thàh
một backbone của internet, chạy giao thức IP.
Mục đích của router là kiểm tra các gói dữ liệu (dữ liệu lớp 3, chọn đờng dẫn tốt
nhất cho chúng xuyên qua mạng, và sau đó chuyển chúng đến các port ra thích hợp. Các
router là thiết bị điều khiển tải quan trọng nhất trên một mạng lớn. Chúng cho phép gần
nh bất cứ một máy tính nào đều có thể liên lạc với bất kỳ máy tính nào, ở mọi nơi trên
mạng. Trong khi thực hiện chức năng cơ bản, router cũng có thể thực hiện các tác vụ khác
nhau.
Tóm lại mục điách chính của router là chọn đờng dẫn, và chuyển gói ra tuyến tốt
nhất. Một router có thê có nhiều loại port khác nhau. Một port nối tiếp (serial port) là một
cổng nối cho WAN. Cũng có port nối đến đầu cuối điều khiển (console port), cho phép
truy nhập trực tiếp vào router để cấu hình cho nó. Ngoài ra còn có port giao tiếp nối mạng
Ethernet LAN. Loại router đặc biệt có cả đầu nối 10BASE-T và AUI cho kết nối Ethernet.
1.3 Kiến trúc phân tầng và mô hình tham chiếu OSI
1.3.1 Kiến trúc phân tầng
Để giảm độ phức tạp của việc thiết kế và cài đặt mạng, hầu hết các mạng máy tính
hiện có đều đợc phân tích, thiết kế theo quan điểm phân tầng. Mỗi hệ thống thành phần
SV Nguyễn hữu hiếu
10
Đồ án tốt nghiệp
của mạng đợc xem nh là một cấu trúc đa tầng, trong đó mỗi tầng đợc xây dựng dựa trên
tầng trớc đó. Số lợng các tầng cùng tên và chức năng của mỗi tầng là tuỳ thuộc vào ngời
thiết kế. Tuy nhiên tron hầu hết các mạng, mục đích của mỗi tầng là để cung cấp một dịch

vụ nhất định cho tầng cao hơn. Nguyên tắc của kiến trúc mạng phân tầng là: Mỗi hệ
thống trong mạng đều có cấu trúc tầng (số lợng tầng, chức năng của mỗi tầng là nh
nhau). Sau khi đã xác định số lợng tầng và chức năng của mỗi tầng thì công việc quan
trọng tiếp theo là định nghĩa mối quan hệ (giao diện) giữa hai tầng đồng mức ở hai hệ
thống nối kết với nhau. Trong thực tế dữ liệu không truyền trực tiếp từ tầng thứ i của hệ
thống này sang tầng thứ i của hệ thống kia (trừ tầng thấp nhất trực tiếp sử dụng đờng
truyền vật lý để truyền các sâu bit (0,1) từ hệ thống này sang hệ thống khác). ở đây qui ớc
dữ liệu ở bên hệ thống gửi (Sender) đợc truyền sang hệ thống nhận (Receiver) bằng đờng
truyền vật lý và cứ thế đi ngợc lên tầng trên. Nh vậy, giữa hai hệ thống kết nối với nhau
chỉ có tầng thấp nhất mới liên kết vật lý, còn các tầng cao hơn chỉ là liên kết logic (hay
liên kết ảo) đợc đa vào để hình thức hoá các hoạt động của mạng, thuận tiện cho việc thiét
kế và cài đặt phần mềm truyền thông.
1.3.2 Mô hình tham chiếu OSI
Khi thiết kế,các nhà thiết kế tự do lựa chọn kiến trúc mạng riêng của mình. Từ đó
dẫn đến tình trạng không tơng thích giữa các sản phẩm của các nhà sản xuất khác nhau:
Phơng thức truy nhập đờng truyền khác nhau, sử dụng các họ giao thức khác nhau, Sự
không tơng thích đó gây trở ngại cho sự tơng tác của ngời sử dụng các mạng khác nhau.
Nhu cầu trao đổi thông tin càng lớn thì trở ngại đó càng không thể chấp nhận đợc đối với
ngời sử dụng.
Vào năm 1984, tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) đã xây dựng một mô hình
tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở OSI. Mô hình này đợc dùng là cơ sở để kết
nối các hệ thống mở chủ cho các ứng dụng phân tán. Từ mở ở đây nói lên khả năng hai
hệ thống có thể kết nối trao đổi thông tin với nhau nếu chúng tuân theo mô hình tham
SV Nguyễn hữu hiếu
11
Tầng ứng dụng
Tầng biểu diễn
Tầng phiên
Tầng vận chuyển
Tầng mạng

Tầng liên kết dữ liệu
Tầng vật lý
Hệ thống A Hệ thống B
Tầng ứng dụng
Tầng biểu diễn
Tầng phiên
Tầng vận chuyển
Tầng mạng
Tầng liên kết dữ liệu
Tầng vật lý
Giao thức tầng 7
Giao thức tầng 6
Giao thức tầng 5
Giao thức tầng 4
Giao thức tầng 2
Giao thức tầng 3
Giao thức tầng 1
Hình 1.5: >?#@6$?.ABC
Đồ án tốt nghiệp
chiếu và các chuẩn liên quan. Mô hình OSI là kiến trúc chia truyền thông mạng thành 7
tầng. Mỗi tầng bao gồm những hoạt động, thiết bị và giao thức mạng khác nhau.
Mô hình tham chiếu OSI cho phép ngời phân tích mạng nhận ra đợc các chức năng
mạng diễn ra tại mỗi lớp. Quan trọng hơn nữa, mô hình tham chiếu OSI là khuôn mẫu
giúp phân tích, thiết kế biết luồng thông tin truyền qua một mạng. Ngoài ra ,ta có thể
dùng mô hình tham chiếu OSI để quan sát cách thức mà thông tin hay gói dữ liệu đi di
chuyển từ một chơng trình ứng dụng này xuyên qua môi trờng mạng đi đến chơng trình
ứng dụng trên một máy tính khác trên mạng.
Trên hình 1.6 mô tả kiến trúc phân tầng của mô hình tham chiếu OSI. Mô hình này
cung cấp cấu trúc lý thuyết thuần tuý cho hệ thống thông tin máy tính, đa ra cách cấu trúc
để xác định các yêu cầu chức nang và kỹ thuật trong xử lý thông tin giữa các nhà sử dụng.

Với mỗi tầng trong mô hình tham chiếu OSI có hai chuẩn đợc đa ra:
+ Xác định dịch vụ: Là xác định các chức năng của mỗi tầng sẽ có các dịch vụ mà
tầng sẽ cung cấp cho ngời sử dụng hoặc cung cấp cho tầng gần nhất trên nó.
+ Chỉ tiêu kỹ thuật của giao thức: Là xác định các chức năng ở mỗi tầng trong một
hệ thống tơng tác và cấp tơng ứng trong hệ thống khác.
Những u điểm của mô hình tham chiếu này là giao thức trong một tầng có thể đợc
trao đổi mà không ảnh hởng tới các tầng khác và việc thực hiện các chức năng trong một
tầng tự do.
Chức năng các tầng trong mô hình tham chiếu OSI
a./ Tầng ứng dụng (The application layer)
Tầng thứ bảy trong mô hình tham chiếu OSI là tầng ứng dụng. Nó đóng vai trò nh
cửa sổ dành riêng cho hoạt động xử lý của trình ứng dụng nhằm truy nhập các dịch vụ
mạng. Lớp này biểu diễn các dịch vụ hỗ trợ trực tiếp các ứng dụng ngời dùng. Ngoài ra nó
còn xử lý truy nhập mạng chung, kiểm soát luồng và phục hồi lỗi.
Lớp ứng dụng có nhiệm vụ:
+ Nhận dạng và xây dựng tính sẵn sàng cho các đối tác truyền đợc dự định.
+ Đồng bộ các ứng dụng hoạt động phối hợp.
+ Xúc tiến thoả thuận trên các thủ tục khắc phục lỗi
+ Điều khiển sự toàn vẹn của dữ liệu
Lớp ứng dụng là một lớp gần với hệ thống đầu cuối. Nó xác định tài nguyên có sẵn
có đủ cho hoạt động thông tin giữa các hệ thống hay không. Không có lớp ứng dụng sẽ
không có hỗ trợ truyền thông trên mạng. Lớp ứng dụng không cung cấp dịch vụ cho bất
kỳ lớp OSI nào khác. ngoài ra, lớp ứng dụng còn cung cấp một giao diên trực tiếp cho
phần còn lại của mô hình tham chiếu OSI bằng cách dùng các ứng dụng trên mạng, hay
một giao diện gián tiếp bằng cách dùng các ứng dụng cục bộvới một network redirector.
b./ Tầng biểu diễn (The presentation layer)
Tầng trình bày là một giao thức liên thông đặc trng cho thông tin từ các lớp kế cận.
Nó cho phép hoạt động truyền tin giữa các ứng dụng trên các hệ thống máy tính khác
nhau diễn ra theo cách trong suốt đến các ứng dụng. Lớp trình bày liên hệ đến khuôn
SV Nguyễn hữu hiếu

12
Đồ án tốt nghiệp
dạng và biểu diễn dữ liệu. Nếu cần, lớp này có thể dịch giữa các dạng dữ liệu khác nhau.
Nói cách khác lớp trình bày đảm bảo thông tin mà lớp ứng dụng của một hệ thống đầu
cuối gửi đi lớp ứng dụng của hệ thống khác có thể đọc đợc.
Lớp trình bày chịu trách nhiệm biểu diễn dữ liệu dới dạng mà thiết bị thu có thể biểu
diễn đợc. Lớp trình bày đóng vai trò nh ngời thông dịch cho các thiết bị cần thông tin qua
một mạng. Lớp 6 còn cung cấp ba chức năng chính sau
+ Định dạng dữ liệu (trình bày)
+ Mật mã dữ liệu
+ Nén dữ liệu .
Sau khi nhận dữ liệu từ lớp ứng dụng, lớp trìng bày thực hiện một hay tất cả các chức
năng của nó trên dữ liệu trớc khi gửi đến lớp phiên. Tại trạm thu, lớp trình bày lấy dữ liệu
từ lớp phiên và thực hiện các chức năng đợc yêu cầu trớc khi chuyển đến lớp ứng dụng.
Công việc định dạng của lớp đợc hiểu nh sau: Giả sử có hai hệ thống không đồng dạng
với nhau. Hệ thống thứ nhất dùng mã EBCDIC (Extended Binary Code Decimal
Interchange Code) để biểu diễn dữ liệu. Còn hệ thống thứ hai dùng mã ASCII (American
Standard Code for Information Interchange) để biểu điễn. Thì lớp trình bày thực hiện
công việc phiên dịch giữa hai loại mã khác nhau này.
Chức năng mật mã dữ liệu bảo vệ thông tin trong quá trình truyền. Nó dùng một khoá
mật mã để mã hoá dữ liệu tại nguồn và sau đó giải mã dữ liệu tại đích
Nhiệm vụ nén dữ liệu đợc thực hiện bằng cách dùng các giải thuật để rút ngắn kích th-
ớc các file. Giải thuật tìm kiếm các mẫu bít lặ lại trong mỗi file, và sau đó thay thế chúng
bằng một token. Một token là một mẫu bit ngắn hơn rất nhiều dùng để đại diện cho mẫu
dài.
c./ Tầng phiên (the sesion layer)
Tầng phiên thiết lập, quản lý, và kết thúc các giao tiếp giũa các ứng dụng. Nó bao
gồm khởi động, dừng, và đồng bộ lại hai máy tính đang có một phiên phối đáp. Lớp
phiên phối hợp các ứng dụng khi chúng tơng tác nhau trên hai host truyền tin. Lớp phiên
sẽ quyết định dùng phơng pháp trao đổi thông tin theo hai hớng đồng thời hay hai hớng

luân phiên. Nếu dùng truyền theo hai hớng đồng thời thì lớp phiên có ít công việc hơn
trong quản lý cuộc trao đổi. Trong trờng hợp này, các lớp khác nhau của các máy tính
truyền sẽ quản lý cuộc trao đổi. Có khả năng xuất hiện các đụng độ ở lớp phiên, mặc dù
những đụng độ này rất khác so với các đụng độ xảy ra tại lớp 1. Truyền tin theo hai h ớng
luân phiên liên quan đến việc dùng một token dữ liệu của lớp phiên để cho phép mỗi host
lấy lợt truyền.
Tầng 5 có một số các giao thức quan trọng sau:
+ NFS (Network File System)
+ SQL (Structured Query Language)
+ RPC (Remote Procedure Call)
+ X-window System
+ ASP (AppleTalk Session Protocol)
+ DNASCP (Digital Network Architecture Session Control Protocol).
d./ Tầng vận chuyển (the transport layer)
SV Nguyễn hữu hiếu
13
Đồ án tốt nghiệp
Tầng thứ t là tầng vận chuyển. Tầng này cung cấp mức kết nối bổ sung bên dới tầng
phiên. Tầng này đảm bảo gói truyền không phạm lỗi, theo đúng trình tự, không bị mất
hay sao chép. Tầng này đóng gói thông điệp, chia thông điệp dài thành nhiều gói và gộp
các gói nhỏ thành một khung. Tầng này cho phép gói đợc truyền hiệu quả trên mạng. Tại
đầu nhận, tầng vận chuyển mơt gói thông điệp, lắp ghép lại thành thông điệp gốc và gửi
tín hiệu báo nhận. Tầng vận chuyển kiểm soát lu lợng, xử lý lỗi và tham gia giải quyết
vấn đề liên quan đến truyền nhận gói. Tầng vận chuyển có các giao thức sau: TCP và
UDP
Trong chồng giao thức TCP/IP của lớp vận chuyển trong mô hình OSI có hai giao
thức TCP và UDP.
TCP cung cấp một mạch ảo giữa các ứng dụng đầu cuối user. Nó có các đặc trng sau:
+ Có tạo cầu nối
+ Tin cậy

+ Các thiết bị gửi các thông điệp trong các segmen
+ Tái thiết lập các thông điệp tại trạm đích
+ Truyền lại tất cả những gì cha đợc nhận
+ Tái thiết lập thông tin từ các segmen đến
UDP truyền dữ liệu giữa hai máy tính, hoạt động của UDP không đợc tin cậy bằng TCP.
Các đặc tính của UDP:
+ Không tạo cầu nối
+ Không tin cậy
+ Truyền các thông tin (đợc gọi là datagram)
+ Cung cấp phần mềm kiểm tra việc phân phối thông tin
+ Không tái thiết lập các thông điệp đến
+ Không dùng báo nhận
+ Không cung cấp điều khiển luồng
e./ Tầng mạng (the network layer)
Tầng thứ ba là tầng mạng. Tầng này chịu trách nhiệm lập địa chỉ các thông điệp,
diễn dịch địa chỉ logic thành địa chỉ vật lý. Tầng này quyết định hớng đi từ máy tính
nguồn tới máy tính đích. Nó quyết định dữ liệu sẽ truyền trên đờng nào dựa vào tình hình
mạng, u tiên dịch vụ và các yếu tố khác. nó cũng quản lý lu lợng trên mạng, chẳng hạn
nh chuyển đổi gói, định tuyến gói và kiểm soát tắc nghẽn dữ liệu.
Nếu bộ thích ứng mạng trên bộ định tuyến không thể truyền đủ các đoạn dữ liệu mà
máy tính nguồn gửi đi, tầng mạng trên bộ định tuyến sẽ chia dữ liệu thành những đơn vị
nhỏ hơn. Tại đầu nhận, tầng mạng sẽ nối lại dữ liệu.
f./ Tầng liên kết dữ liệu (the data link layer)
Tầng liên kết dữ liệu cung cấp khả năng truyền dữ liệu tin cậy xuyên qua một liên
kết vật lý. Tức là nó gửi khung dữ liệu từ tầng mạng đến tầng vật lý, ở đầu nhận lớp mạng
đóng gói dữ liệu thô từ lớp vật lý thành từng khung dữ liệu. Tất cả dữ liệu gửi lên mạng
đều xuất phát từ một nguồn và hớng tới một đích. Sau khi dữ liệu đợc truyền, lớp liên kết
dữ liệu cua mô hình OSI cung ấp sự truy nhập môi trờng lập mạng, truyền dẫn vật lý qua
môi trờng, và cho phép dữ liệu định vị đích mà nó hớng tới trên mạng. Ngoài ra lớp liên
kết dữ liệu còn kiểm soát các thông báo lỗi, cấu hình mạng và điều khiển luồng. Để thực

hiện chức năng trên lớp liên kết dữ liệu trong mô hình OSI chia thành hai lớp phụ là lớp
SV Nguyễn hữu hiếu
14
Đồ án tốt nghiệp
phụ điều khiển liên kết logic LLC (Logical link Control) và lớp phụ MAC (Media Access
Control). Lớp hai thông tin với các lớp trên thông qua LLC. Lớp hai dùng MAC để chọn
máy tính nào sẽ ttr các dữ liệu nhị phân, từ một nhóm trong đó tất cả các máy tính đều
muốn truyền cùng một lúc.
2 / Lớp này tạo ra tính linh hoạt trong việc phục vụ cho các giao thức lớp
mạng trên nó, trong khi vẫn liên lạc hiệu quả với các kỹ thuật khác nhau bên dới nó. LLC
với vai trò là lớp phụ tham gia vào quá trình đóng gói.
LLC nhận đơn vị dữ liệu giao thức lớp mạng, nh là các gói IP, và thêm nhiều thông tin
điều khiển vào để giúp phân phối gói IP đến đích của nó. Nó thêm hai thành phần địa chỉ
của chuẩn 802.2 điểm truy xuất dịch vụ đíh DSAP (D tination Service Acces Point) và
điểm truy xuất dịch vụ nguồn SSAP (Sỏuce Service Acces Point). Nó đóng gói lại dạng
IP, sau đó chuyển xuống lớp phụ MAC để tiến hành các kỹ thuật đặc biệt điểm yêu cầu
cho đóng gói tiếp theo.
Lớp phụ LLC quản lý hoạt động thông tin giữa các thiết bị qua một liên kết đơn trên một
mạng
2 /: Lớp MAC đề cập đến các giao thức chủ yếu phải tuân theo để truy xuất
vào môi trờng vật lý.
Có hai loại MAC toỏng quát: Deterministic (lấy lợt), và non- deterministic (vào trớc đợc
phục vụ trớc).
g./ Tầng vật lý (the physical)
Tầng thứ nhất là tầng thấp nhất trong mô hình tham chiếu OSI là tầng vật lý. Tầng
này truyền luồng bit thô qua phơng tiện vật lý (nh cáp, sóng radio ). Tầng vật lý liên kết
các giao diện hàm, cơ, quang vàđiện với đờng truyền. Tầng vật lý cũng chuyển tải những
tín hiệu dữ liệu do các tầng trên tạo ra.
Tầng vật lý định rõ cách nối đờng truyền với Card mạng nh thế nào, chẳng hạn nó
định rõ bộ nối có bao nhiêu chân và chức năng của mỗi chân. tầng này cũng định rõ kỹ

thuật truyền nào sẽ đợc dùng để gửi dữ liệu lên đờng truyền.
Tầng vật lý chịu trách nhiệm truyền bit nhị phân (0 và 1) từ máy tính này sang máy
tính khác. trong cấp độ này, bản thân bit không có ý nghĩa rõ rệt. Tầng vật lý định rõ mã
hoá dữ liệu và sự đồng bộ hoá bit, bảo đảm rằng máy chủ gửi bit 1, nó nhận đợc bit 1 chứ
không phải bit 0. tầng vật lý cũng định rõ mỗi bit kéo dài bao lâu và đợc diễn dịch thành
xung điện hay xung ánh sáng thích hợp cho đờng truyền nh thế nào.
Chuẩn hoá mạng LAN
Do đặc trng riêng, việc chuẩn hoá mạng LAN chỉ dành cho hai tầng thấp nhất, tơng
ứng với tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu trong mô hình tham chiếu OSI. Tầng liên kết
dữ liệu đợc chia thành hai con là tầng điều khiển kết nối logic (LLC) và tầng điều khiển
truy nhập đờng truyền (MAC), nh đợc mô tả trên hình 1.6
SV Nguyễn hữu hiếu
15
Điều khiển liên kết dữ liệu (LLC)
Liên kết dữ liệu

Điều khiển truy nhập đờng truyền (MAC)Tầng vật lý
Hình 1.6$6
Đờng truyền vật lý
Đồ án tốt nghiệp
1.4 Các chuẩn mạng lan
Cũng giống nh đối với mạng nói chung, có hai loại chuẩn cho mạng cục bộ, đó là:
+ Các chuẩn chính thức do các tổ chức Quốc tế ban hành.
+ Cac chuẩn thực tiễn do các hãng sản xuất, các tổ chức ngời sử dụng và đợc dùng
rộng rãi trong thức tế.
Ví dụ về chuẩn :
Các chuẩn IEEE 802.x và 8802.x:
IEEE (Intitute of Electrical and Electronic Engineers) là tổ chức đi tiên phong trong
lĩnh vực chuẩn hoá mạng LAN với đề án IEEE 802 nổi tiếng bắt đầu triển khai từ năm
1980 và kết quả là hàng loạt chuẩn thuộc họ IEEE 802.x ra đời, tạo nên một sự hội tụ

quan trọng cho việc thiết kế và cài đặt các mạng LAN trong thời gian qua. Vị trí của họ
chuẩn này càng cao hơn ISO đã xem xét và chấp nhận chúng thành chuẩn Quốc tế và ban
hành dới mã hiệutơng ứng là ISO 8802.x.
Đến nay, họ IEEE 802.x bao gồm các chuẩn sau:
+ IEEE 802.1 Liên mạng (Internetworking)
+ IEEE 802.2 Điều khiển liên kết logic (Logical link control-LLC)
+ IEEE 802.3 Mạng LAN (Ethernet) đa truy nhập cảm ứng sóng mang có dò
xung đột (Carrier-sense Multiple Access with Collision Detection CSMA/CD)
+ IEEE 802.4 Mạng LAN Token bus
+ IEEE 802.5 Mạng LAN Token ring
+ IEEE 802.6 Mạng vùng thành phố (Metropolitan Area Network-MAN)
+ IEEE 802.7 Nhóm t vấn kỹ thuật dải rộng (Broadband Technical Advisory
Group)
+ IEEE 802.8 Nhóm t vấn kỹ thuật sợi quang (Fiber-Optic Technical
Advisory Group)
+ IEEE 802.9 Mạng tiếng nói/dữ liệu tích hợp (Integrate Voice/Data
Networks)
+IEEE 802.10 An toàn mạng (Network Security)
+ IEEE 802.11 Mạng không dây (Wireless Network)
+ IEEE 802.12 Demand Priority access LAN, 100 Base VG-Any LAN
1.5 kĩ thuật mạng LAN
1.5.1 Cấu hình mạng
SV Nguyễn hữu hiếu
16
Đồ án tốt nghiệp
Các nút có thể đợc nối với nhau theo các cấu hình vật lý khác nhau. Cách bố trí các
phơng tiện kết nối giữa các nút đợc gọi là cấu hình mạng. Nói cách khác cấu hình mạng
định ra cách sắp xếp, bố trí vật lý của máy tính, dây cáp, và những thành phần khác trên
mạng theo phơng diện vật lý.
Cấu hình mạng ảnh hởng đến khả năng của mạng. Chọn một cấu hình có thể tác

động đến:
+ Loại thiết bị mạng cần
+ Các khả năng của thiết bị
+ Sự phát triển của mạng
+ Cách thức quản lý mạng
Ba loại cấu hình cơ bản để thiết kế mạng LAN là: cấu hình Star (sao), Bus (đờng
trục), và cấu hình Ring (vòng tròn).
a./ Cấu hình Star:
Trong cấu hình mạng Star, tất cả các máy tính đợc nối cáp voà một thiết bị trung tâm
thờng là Hub có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các máy tính và chuyển đến máy tính đích của
tín hiệu. Tuỳ theo yêu cầu truyền thông trong mạng, thiết bị trung tâm có thể là một bộ
chuyển mạch, một bộ định tuyến hoặc đơn giản là một bộ phân kênh Hub (hình 1.7). vai
trò thựcchất của thiết bị trung tâm này chính là thực hiện việc bắt tay giữa các cặp máy
tính cần trao đổi thông tin với nhau, thiết lập liên kết điểm- điểm giữa chúng.
Ưu điểm của cấu hình mạng kiểu Star là lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại
(thêm, bớt máy tính), dễ kiểm xoát và khắc phục sự cố (do mạng Star cung cấp tài nguyên
và chế độ quản lý tập trung). Đặc biệt do sử dụng liên kết điểm - điểm nên tận dụng đợc
tối đa tốc độ của đờng truyền vật lý. Sự hỏng hóc của một máy tính không ảnh hởng đến
các máy tính còn lại trên mạng.
Nhợc điểm của cấu hình này chủ yếu là độ dài đờng truyền vật lý nối một máy tính
với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100m với cong nghệ hện nay). Do vậy tốn
nhiều cáp nếu cài đặt ở quy mô lớn. Ngoài ra nếu trung tâm điểm bị sự cố thì toàn mạng
sẽ ngng hoạt động.
b./ Cấu hình Ring:
Cấu hình mạng Ring (vòng khép kín) nối tất cả các máy tính trên một vòng cáp.
không có đầu nào bị hở, tín hiệu d truyền trên vòng theo một chiều nhất định. Mỗi máy
SV Nguyễn hữu hiếu
17
Hub
Hình 1.7: /.$B#!2D.9E#.

Đồ án tốt nghiệp
tính của mạng đợc nối với vòng qua bộ chuyển tiếp có nhiệm vụ nhận tín hiệu, khuếch đại
nó rồi mới gửi nó tới máy tính tiếp theo của vòng. Nh vậy, tín hiệu đợc truyền trên vòng
theo một chuỗi liên tiếp các liên kết điểm - điểm giữa các bộ lặp (hình1.8). cần thiết phải
có giao thức điều khiển việc cấp phát quyền đợc truyền dữ liệu trên vòng cho các trạm
coa nhu cầu.
Để tăng độ tin cậy cho mạng, tuỳ trừng hợp ngời ta có thể lắp đặt d thừa các đờng
truyền trên vòng, tạo thành một dạng vòng dự phòng. Khi đờng truyền trên vòng chính
gặp sự cố thì vòng phụ này sẽ đợc sử dụng, với chiều đi của tín hiệu ngợc chiều đi trên
mạng chính.
Ưu điểm của cấu hình mạng Ring là: Mọi máy tính đều có quyền truy nhập nh nhau.
Tiến dộ thi hành ổn định cho dù có nhiều máy tính
Nhợc điểm của loại cấu hình này là: Sự cố của một máy tính sẽ ảnh hởng đến tất cả
các máy tính còn lại trên mạng. Khó phát hiện và tách ly các vấn đề. Tái cấu hình lại
(thêm, bớt máy tính) sẽ làm ngng hoạt đông mạng. Đặc biệt quan trọng là dạng Ring đòi
hỏi giao thức truy nhập đờng truyền khá phức tạp.
c./ Cấu hình Bus
ở dạng cấu hình Bus, tất cả các máy tính đợc nối vào một cáp trục chính tạo thành
một hàng. Đây là phơng pháp nối mạng máy tính đơn giản và phổ biến nhất.
Dạng cấu hình này, tất cả các máy tính chia sẻ chung một đờng truyền chính (Bus).
Đờng truyền chính này đợc giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là
Terminator. Mỗi máy tính đợc nối vào bus qua đầu nối chữ T (T-connector) hoặc một bộ
thu phát (Hình 1.9).

Khi một máy tính truyền dữ liệu, tín hiệu đợc quảng bá trên hai chiều của bus, có
nghĩa là mọi máy tính còn lại đều có thể nhận tín hiệu trực tiếp. Đối với các bus một
chiều, tín hiệu chỉ đi về một phía, lúc đó Terminator phải đợc thiết kế sao cho các tín hiệu
SV Nguyễn hữu hiếu
18
Hình 1.8: /.$F

Hình 1.9: /.$G.;
Đồ án tốt nghiệp
phả đợc dội lại trên bus đê có thể đến đợc các trạm còn lại ở phía bên kia. Nh vậy, với
cấu hình mạng bus, dữ liệu đợc truyền dựa trên liên kết điểm- nhiều điểm hay quảng bá.
Dễ thấy rằng trong trờng hợp này cũng cần có giao thức để quản lý truy nhập đờng
truyền. Tuy nhiên, mức độ quản lý có thể hoặc là gần nh thả nổi (truy nhập gẫu nhiên),
hoặc rất chặt chẽ (truy nhập có điều khiển). Mỗi cách truy nhập này đều có u điểm riêng.
Ưu điểm của cấu hình mạng bus là: dùng cáp tiết kiệm, phơng tiện kinh tế và dẽ làm
việc. Đơn giản, tơng đối tin cậy và dễ mở rộng.
Nhợc điểm của cấu hình mạng này: Mạng có thể chạy chậm khi lu lợng mạng tăng.
Khó phát hiện và tách ly các vấn đề. Cáp đứt có thể ảnh hởng đến nhiều ngời sử dụng.
Các dạng cấu hình cơ bản này là những cấu hình thông dụng nhất. Trong nhiều trờng
hợp, do thực tế địa hình (cẳng hạn mạng chạy trong một toà nhà nhiều tầng), nhà thiết kế
thờng chọn một cấu hình mạng lailà tổ hợp của những dạng nói trên.
1.5.2 Đờng truyền vật lý
Các loại cáp xoắn, cáp đồng trục và cáp quang là các loại đờng truyền vật lý mà
mạng LAN thờng sử dụng. Ngoài ra, gần đây ngời ta cũng đã bắt đầu sử dụng nhiều các
mạng cục bộ không dây nhờ sóng vô tuyến hoặc sóng ánh sáng hồng ngoại.
Đờng truyền vật lý dùng để truyền tín hiệu điện tử giữa các máy tính trao đổi dữ
liệu. Các tín điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dới dạng các xung nhị phân (bit 0 và 1).
Tất cả các tín hiệu đợc truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện (EM) nào
đó, trải từ các tần số vô tuyến tới sóng cự ngắn (viba) và tia hồng ngoại. Tuỳ thuộc tần số
của sóng điện từ, có thể sử dụng các đờng truyền vật lý khác nhau để truyền các tín hiệu.
Hình 1.10 minh hoạ phạm vi của dạng sóng điện từ (hay phổ điện từ) cùng các tần
số tơng ứng.
Các tần số vô tuyến có thể truyền bằng cáp điện (cáp đồng trục hoặc cáp đôi xoắn)
hoặc phơng tiện quảng bá.
Các tần số vô tuyến có thể truyền bằng cáp điện (cáp đồng hoặc cáp đôi xoắn) hoặc
bằng phơng tiện quảng bá.
Sóng cự ngắn thờng đợc dùng để truyền giữa các trạm mặt đất và các vệ tinh. Chúng

cũng thờng đợc đợc sử dụng để truyền các tín hiệu quảng bá từ một trạm phát đến nhiều
trạm thu.
Tia hồng ngoại là lý tởng đối với nhiều loại truyền thông mạng. Nó có thể đợc dùng
giữa hai điểm hoặc quảng bá từ điểm đến nhiều máy thu. Tia hồng ngoại và các tần số cao
hơn của ánh sáng có thể đợc truyền qua các loại cáp sợi quang.
Khi xem xét lựa chọn đờng truyền vật lý, chúng ta cần chú ý tới các đặc trng cơ bản
của chúng là dải thông, độ suy hao và độ nhiễu điện từ. Dải thông của một đờng truyền
chính là độ đo phạm vi tần số mà nó có thể đáp ứng đợc. Chẳng hạn, dải thông của điện
thoạị là 0.4-4 KHz, có nghĩa là nó có thể truyền đợc các tín hiệu với các tần số nằm trong
phạm vi tần số từ 0.4 đến 4 KHz . tốc độ truyền dữ liệu trên đờng truyền còn đợc gọi là
thông lợng (throughput) của đờng truyền, thờng đợc tính bằng số lợng bit truyền trong
một gây (b/s). Thông lợng còn đợc đo bằng một đơn vị khác là baud. Baud biểu thị số l-
ợng tín hiệu thay đổi trong một gây. Hai đơn vị baud và b/s không phải lúc nào cũng đồng
nhất vì mỗi thay đổi tín hiệu có thể tơng đơng với vài bit. Chỉ trong trờng hợp mỗi thay
đổi tơng đơng với một bit (ví dụ, trong máy tính chỉ có 0 và 1 đợc dùng nh các mức thay
SV Nguyễn hữu hiếu
19
Đồ án tốt nghiệp
đổi tín hiệu) thì hai tốc độ (theo baud và theo bit/gây) mới bằng nhau. Nhận xét này cần
chú ý khi sử dụng các thiết bị điều chế tín hiệu (MODEM).
Lu ý dải thông của cáp truyền phụ thuộc vào độ dài của cáp. dải thông của cáp ngắn
nói chung có thể lớn hơn cáp dài. Bởi vậy, khi thiết kế cáp mạng phải chỉ rõ độ dài cáp tối
đa, vì ngoài giới hạn đó chất lợng truyền tín hiệu không còn đợc bảo đảm.
Độ suy hao là độ đo sự yếu đi của tín hiệu trên đờng truyền. Độ suy hao cũng phụ
thuộc vào độ dài cáp. còn độ nhiễu điện từ gây ra bởi tạp âm điện từ bên ngoài là ảnh h-
ởng đến tín hiệu trên đờng truyền.
Hiện nay, cả hai loại đờng truyền hữu tuyến và không dây đều đợc sử dụng trong
việc kết nối mạng LAN.
Đờng truyền hữu tuyến gồm có:
+ Cáp đồng trục

+ Cáp xoắn đôi
+ Cáp sợi quang
Đờng truyền không dây gồm có
+ Sóng vô tuyến
+ ánh sáng hồng ngoại.
SV Nguyễn hữu hiếu
20
Các tần số âm thanh
30Hz-20kHz
Nguồn và điện thoại
ánh sáng
nhìn thấy
Vi ba (sóng
cực ngắn)
Sóng vô
tuyến
Tera
Hert
z
Giga
Hertz
Mega
Hertz
Kilo
Hertz
Tia Gamma
Tia X
Tia cực tím
Tia hồng ngoại
Tần số cực cao (EHF)

Tần số siêu siêu cao (Shf)
Tần số siêu cao (UHF)
Tần số cao (HF)
Tần số trung bình (MF)
Tần số thấp (LF)
Tần số rất thấp (VLF)
Tần số tiếng nói (VF)
Tần số cực thấp (Elf)
Tần số cực thấp (Elf)
Tần số cực thấp (Elf)
Hình 1.10: HI0JEm)
;K#.L
§å ¸n tèt nghiÖp 
Ch¬ng 2
Tæng quan M¹ng lan kh«ng d©y
2.1 giíi thiÖu
SV NguyÔn h÷u hiÕu
21
Đồ án tốt nghiệp
Đối với mạng LAN hữu tuyến, hầu hết đều dùng các loại cáp để làm môi trờng vật lý
truyền. Nên giá thành chủ yếu liên quan đến các LAN hữu tuyến chính là chi phí lắp đặt
các đờng cáp vật lý. Hơn thế nữa, nếu kiến trúc của sơ đồ kết nối các máy tính thay đổi
thì chi phí để thực hiện tơng đơng với chi phí lắp đặt từ đầu khi thay đổi kế hoạch nối dây.
Một lý do nữa là sự xuất hiện các thiết bị đầu cuối và máy tính xách tay. Các thiết bị này
thờng xuyên phải di chuyển và cần phải thông tin với các máy tính khác. Do vậy mạng
LAN ra đời để đáp ứng các vấn đề đó.
Mạng LAN không dây là một hệ thống dữ liệu linh hoạt đợc thực hiện nh một sự mở
rộng hoặc một sự lựa chọn cho một mạng LAN hữu tuyến. Các mạng LAN không dây sử
dụng các sóng điện từ không gian (vô tuyến hoặc ánh sáng) phát và thu dữ liệu qua không
khí, giảm nhu cầu về kết nối dây. Vì vậy các mạng LAN không dây kết hợp liên kết dữ

liệu với tính di động của ngời sử dụng.
Mạng Lan không dây có thể đáp ứng cho ít nhất bốn nhu cầu: một là các bộ điều
khiển logic có thể lập trình đợc (PLCS) cho các thiết bị tự động điều khiển hiện nay tạo
thành các hệ thống điều khiển rất tinh vi cho các máy tính sử dụng lập trình. Hai là kỹ
thuật tự động hoá quá trình đang chuyển dịch liên tục đến các hệ thống tích hợp lớn hơn,
sử dụng một mạng LAN để kết nối giữa các PLC phân tán và thiết bị tự động hoá nào đó.
Ba là u điểm của các hệ thống máy tính trợ giúp từ việc thiết kế (CAD) đến sản xuất và
công việc của kỹ s (CAM/CAE) tạo ra nhu cầu về việc thống nhất các máy tính làm việc
mực độ cao với LAN. Và cuối cùng, khối thị trờng chung to lớn của các thiết bị và những
ngời sử dụng đi động cho việc sản xuất và vận chuyển, nh các ngời máy và các phơng tiện
hớng dẫn tự động (AVG), sẽ tăng nhanh chíng cùng với sự phát triển kịp thời của các kỹ
thuật sản xuất.
Các ứng dụng công nghiệp cần đến các mạng tin cậy cao mà có thể điều tiết một
phạm vi rông các thiết bị đi động và cố định. Vùng phủ sóng có thể mở rộng, thờng bao
gồm một số toà nhà. tuy nhiên, các nhu cầu về dung lợng vừa phải, với khả năng trừ các
trạm làm việc CAM/CAE ra.
2.2 hoạt động của LAN không dây
Các mạng LAN không dây sử dụng các sóng điện từ không gian (vô tuyến hoặc ánh
sáng) để truyền thông tin từ một điểm đến một điểm khác. các sóng vô tuyến thờng đợc
xem nh là các sóng mang vô tuyến do chúng chỉ thực hiện chức năng cung cấp năng lợng
cho một máy thu ở xa. Dữ liệu phát đợc điều chế sóng mang vô tuyến (thờng đợc gọi là
điều chế sóng mang nhờ thông tin đang đợc phát) sao cho có thể đợc khôi phục chính xác
tại máy thu.
Nhiều sóng mang vô tuyến có thể tồn tại trong cùng vùng không gian, tại cùng thời
điểm mà không can nhiễu lẫn nhau nếu các sóng mang vô tuyến đợc phát trên các tần số
vô tuyến khác nhau. Để nhận lại dữ liệu, máy thu vô tuyến sẽ thu trên tần số vô tuyến của
máy phát tơng ứng.
Trong một cấu hình mạng LAN không dây tiêu chuẩn, một thiết bị thu phát (bộ
thu/phát), đợc gọi là một điểm truy nhập, nối với mạng hữu tuyến từ một vị trí cố định sử
dụng các tiêu chuẩn. Chức năng tối thiểu của điểm truy nhập là thu, làm đệm, và phát dữ

liệu giữa mạng LAN không dây và cơ sở hạ tầng mạng hữu tuyến. Một điểm truy nhập
đơn có thể hỗ trợ một nhóm nhỏ ngời sử dụng có thể thực hiện chức năng trong một phạm
SV Nguyễn hữu hiếu
22
Đồ án tốt nghiệp
vi từ một trăm đến vài trăm feet (1feet=0,3048m). Điểm truy nhập (hoặc anten đợc gắn
vào điểm truy nhập) thờng đợc đặt cao nhng về cơ bản có thể đợc đặt ở bất kỳ chỗ nào
miễn là đạt đợc vùng phủ sóng mong muốn.
Những ngời truy nhập vào các mạng LAN không dây thông qua các bộ thích ứng LAN
không dây, nh các Card PC trong các máy tính để bàn hoặc đợc tích hợp trong các máy
tính cầm tay. Các bộ thích ứng LAN không dây cung cấp một giao diện giữa hệ điều hành
mạng (NOS) của máy tính khách và các sóng không gian qua một anten. Bản chất của kết
nối không dây là trong suốt đối với hệ điều hành mạng.
2.3 so sánh mạng hữu tuyến và mạng không dây
Trong thực tế một số trờng hợp, một mạng LAN không dây có thể thay thế trực tiếp
các mạng LAN hữu tuyến. Nếu bắt đầu từ con số không để xây dựng mạng LAN mới,
chúng ta nên xem mạng LAN không dây nh một giải pháp mạng cục bộ. Tuy nhiên, trong
đa số trờng hợp, một mạng LAN không dây chỉ bổ sung cho một mạng LAN hữu tuyến,
chứ không phải thay thế.
2.3.1 Phơng tiện truyền dẫn
Sự khác biệt cơ bản giữa mạng không dây và mạng hữu tuyến là phơng tiện truyền
dẫn. Đối với mạng hữu tuyến thì dùng các loại cáp nh cáp đồng trục, cáp xoắn đôi và cáp
quang, để truyền dẫn và kết nối giữa các máy tính. Còn đối với mạng không dây thì sử
dụng các sóng điện từ hay tia hồng ngoại để truyền số liệu giã các máy tính.
Do đó mạng LAN không dây, cho phép những ngời sử dụng có thể truy nhập thông
tin dùng chung mà không phải tìm kiếm chỗ để cắm phích, và các nhà quản lý mạng có
thể thiết lập hoặc mở rộng mạng mà không cần lắp đặ hay di chuyển dây. Các mạng LAN
không dây có các u điểm về hiệu suất, sự thuận lợi, và giá thành so với các mạng LAN
hữu tuyến thông thờng nh sau:
+ Tính di động: Những ngời sử dụng mạng LAN không dây có thể truy nhập thông

tin thời gian thực ở bất cứ nơi nào trong phạm vi hoạn động của họ. Tính di động này hỗ
trợ năng suất và tính kịp thời của dịch vụ mà các mạng hữu tuyến không thể cáo đợc.
+ Tính đơn giản và tốc độ lắp đặt: Lắp đặt mạng LAN không dây có thể nhanh, dễ
có thể tránh đợc việc kéo cáp qua các địa hình nhiều vật cản. công nghệ không dây ngày
nay cho phép triển khai mạng tới tất cả những nơi mà mạng LAN hữu tuyến không thể.
+ Giảm chi phí về quyền sở hữu: Trong khi đầu t cần thiết ban đầu đối với phần
cứng của một mạng LAN không dây có thể cao hơn chi phí phần cứng của một mạng
LAN hữu tuyến, toàn bộ phí tổn lắp đặt và các chi phí về thời gian tồn tại có thể thấp hơn
đáng kể. Chi phí dài hạn có lợi nhất trong các môi trờng động cần phải di chuyển và thay
đổi thờng xuyên,
+Khả năng vô hớng: Các mạng LAN không dây có thể đợc lập cấu hình theo các
cấu hình khác nhau để đáp ứng các nhu cầu ứng dụng và lắp đặt cụ thể. Các cấu hình dễ
dàng thay đổi từ các mạng ngang hàng thích hợp cho một số lợng nhỏ ngời sử dụng đến
các mạng có cơ sở hạ tầng đầy đủ của hàng nghìn ngời sử dụng mà có khả năng di
chuyển trên một vùng rộng.
2.3.2 Hiệu suất
SV Nguyễn hữu hiếu
23
Đồ án tốt nghiệp
Thông thờng, tốc độ truyền dẫn dữ liệu của một mạng LAN hữu tuyến cao hơn tốc độ
truyền dẫn của một mạng LAN không dây. trong khi các mạng LAN dùng kỹ thuật trải
phổ hiện nay cung cấp thông lợng 1 hoặc 2 Mb/s, một mạng LAN IEEE 802.3 (Ethernet)
chạy với tốc độ 10 Mb/s, còn mạng LAN IEEE 802.5 (Token Ring) chạy với tốc độ 16
Mb/s.
Dĩ nhiên, các loại mạng LAN không dây khác (nh mạng hồng ngoại) có thể cung cấp
thông lợng lớn hơn, gần nh tốc độ của các mạng LAN hữu tuyến. Và tốc độ dữ liệu đối
với các LAN không dây sẽ chắc chắn tăng lên nhờ việc cải thiện các công nghệ và sử
dụng các tần số vi ba cao hơn. Nhng các mạng LAN hữu tuyến cũng sẽ có tốc độ cao hơn.
Các tốc độ 100 Mb/s của các mạng LAN hữu tuyến sẽ nhanh chóng trở lên phổ biến. Chỉ
có các ứng dụng không dây dặc biệt (nh các tuyến laer điểm - điểm ) có thể bắt đầu đạt

đợc tốc độ này.
Ngoài ra, các mạng không dây thờng chậm hơn bởi vì chúng ít hiệu quả hơn. do
truyền thông không dây dẽ xảy ra các loại nhiễu hơn các tuyến hữu tuyến, chúng cũng dễ
xảy ra các lỗi hơn. Chính vì thế mà các cuộc truyền số liệu không dây phải bao gồm các
thông tin thêm vào nh các mã điều chỉnh lỗi. Nh vậy về hiệu xuất, các mạng LAN hữu
tuyến sẽ luôn chiếm u thế.
2.3.3 Ưu điểm của LAN không dây so với LAN hữu tuyến
Trong một số trờng hợp, một mạng hữu tuyến có thể khả thi một cách tuyệt đối theo
quan điểm vật lý. Tuy nhiên, một mạng không dây vẫn có thể đợc u chuộng hơn do nó
cung cấp một sự phối hợp tốt hơn về giá thành và hiệu suất.
a./kết nối các nút ở xa
Giả sử có một hoặc hai nút của một mạng LAN ở một vị trí xa, tức là một khu vực
của toà nhà bị cô lập với phần còn lại, hoặc một toà nhà khác trên cùng quyền sở hữu.
việc cung cấp một kết nối ngang hàng với một mạng LAN hữu tuyến có thể tốn kém hơn
do việc chạy các cáp chất lợng cao trên các khoảng cách dài.
Một trong những giải pháp là sử dụng một mạng LAN không dây để liên kết các nút
ở xa và phần hữu tuyến chính của LAN. Các nút ở xa có thể không nhận cùng các tốc độ
truyền dữ liệu, nhng chúng vẫn sẽ hoạt động hầu nh trong suốt nh trên LAN chính.
b./ Chi phí cho việc lắp đặt
Việc sử dụng mạng hữu tuyến cho một số ứng dụng có thể rất tốn kém, ngay cả khi
có thể thực hiện đợc. Ví dụ, trong một số nhà máy, các điều lệ về xây dựng và an toàn yêu
cầu bất kỳ dây cáp nào cũng phải đợc bọc trong các ống cách điện chống cháy đắ tiền.
Đối với việc truyền thông dữ liệu xung quanh một cơ sở tiêu khiển ngoài trời khổng lồ,
hoặc các quãng đi dây có thể cần phải chi phí tốn hơn. Đồng thời, nếu đi dây giữa hai toà
nhà gần nhau trong một thành phố, việc kết nối ở dới Domain riêng của công ty bu điện,
điện thoại và điện báo (PTT) quốc gia, có thể phải trả giá cao. PTT cũng có thể lắp đặt rất
chậm đờng cần thiết, và sự chậm trễ đó gây ra tổn phí vô hình. Một số nớc cơ sở hạ tầng
về viễn thông không đợc phát triển tốt, PTT có thể không có khả năng cung cấp một kết
nối tin cậy. Trong các trờng hợp này, một mạng LAN không dây có thể cung cấp một giải
pháp hiệu quả hơn về giá thành.

c./ Các vị trí tạm thời
Đôi khi thực tế có nhu cầu về một mạng LAN tại một vị trí xác định chỉ trong một
thời gian ngắn. Chẳng hạn:
SV Nguyễn hữu hiếu
24
Đồ án tốt nghiệp
+ Việc trng bày, quảng cáo tại các triển lãm thơng mại
+ Nơi làm việc của các bộ phận nh các nhóm kiểm toán viên, họ thờng xuyên
chuyển từ chỗ khách hàng này đến khách hàng khác.
Trong một số văn phòng, việc điểm chuyển nhân viên với tần suất đủ lớn để xem nơi
làm việc nh là vị trí tạm thời. Các văn phòng khác, biết rằng sẽ sớm địa chỉ chuyển lựa
chọn các phơng tiện tạm thời thay vì việc lắp đặt một mạng LAN cố định.
Một trờng hợp đáng lu ý là một mạng LAN tạm thời đợc sử dụng tại một vị trí phục
hồi thảm hoạ. Nếu công ty bị một thảm hoạ lớn tại văn phòng chính của họ và các phơng
tiện máy tính, họ bắt buộc phải chuyển tới cơ ngơi khác. Việc địa chỉ chuyển tới thờng là
tạm thời, cho đến khi các phơng tiện ban đầu của họ đã đợc khôi phục lại. Vì thế nhu cầu
của họ về một mạng LAN tại vị trí phục hồi chỉ trong khoảng thời gian khác phục thảm
hoạ.
2.4 một số ứng dụng của mạng không dây
Các ứng dụng ở một mức độ nào đó thích hợp với một công nghệ cụ thể (chẳng hạn,
vi ba cho các truyền dẫn tốc độ cao, cự ly ngắn). vì công nghệ phát triển quá nhanh,
chúng ta cần phải tìm đến mọi giải pháp cụ thể trớc khi lựa chọn. Hơn nữa công nghệ
không dây có thể không đáp ứng các yêu cầu nào đó, và cần phải sử dụng một mạng lai
giữa các thành phần LAN hữu tuyến với các thành phần vô tuyến và ánh sáng. Hiện nay,
các sản phẩm LAN không dây đã có mặt trên thị trờng nớc ta và đang đợc đa vào thử
nghiệm cho các ứng dụng văn phòng. Các sản phẩm này là các sản phẩm vô tuyến, sử
dụng công nghệ trải phổ, hoạt động trong băng tần 2400-2483,5 GHz.
1) Các ứng dụng văn phòng
Hình 2.1 cho ta thấy sự thích thợp của các mạng cục bộ không dây với các ứng dụng
và các môi trờng văn phòng hiện

Sơ đồ khối đợc chia thành 4 phần, đợc đánh dấu từ 1 đến 4. trục X đi từ chỗ không
có tính di động ở dới cùng đến chỗ đi động hoàn toàn ơ trên cùng. Trên trục Y đi từ các
ứng dụng cục bộ ở bên trái đến các ứng dụng vùng rộng hoặc từ xa ở bên phải.
Phần 1 là nơi thích hợp với nhiều công ty hiện nay. Chúng ta tháy các máy tính để
bàn đợc nối cứng với mạng LAN Ethernet hoặc Token Ring. Sử dụng một card thích ứng,
chúng ta có thể có một số ngời sử dụng máy tính notebook hoặc palmtop kết nối với cáp ở
trong văn phòng hoặc văn phòng nhỏ.
Trong phần 2, chúng ta lại có một cơ cấu quen thuộc cho hầu hết các tổ chức. Một tổ
chức có thể có một văn phòng ở xa truy nhập vào mạng. Do lu lợng thấp, họ không thể
dầu t vào một kênh thuê bao. Thay vào đó, các địa điểm ở xa này quay vào mạng sử dụng
hệ thống điện thoại cũ hoặc một mạng chuyển mạch gói.
Phần 3 là cơ sở nghiên cứu của chúng ta các mạng LAN không dây. với các mạng
LAN không dây, chúng ta có tính di động trong văn phòng. Chúng ta có thể tự do địa chỉ
chuyển vị trí trong cùng một khu vực mà vẫn đảm bảo duy trì đợc kết nối không dây với
mạng. Cuối cùng là phần 4 là những ngời sử dụng hoàn toàn tự do. Họ có thể truy nhập
vào ở bất cứ nơi nào có dịch vụ tế bào. các mạng này là các MAN hoặc WAN. Truy nhập
vào MAN và WAN đợc phân loại thành từ xa và di động.
SV Nguyễn hữu hiếu
25
Mạng tế
bào
Mạng điện
Thoại
Cơ sở hạ tầng:
PC truy nhập vào các
Mạng LAN hữu tuyến
điện toán từ xa:
truy nhập từ bên
ngoài văn phòng
Mở rộng mạng :

Tính di động bên
Trong văn phòng
Loại bỏ hoàn
toàn dây dẫn
có thể truy nhập
mạng ở mọi nơi
Hình 2.1: C#%
)+#MN!OP
3
1
4
2

×