Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Sử 7 bài 27 t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 23 trang )


Giáo viên : Phạm Thị Thuý

Chương VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 61 + 6 2. Bài 27 . Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Tiết 61 . I / Tình hình chính trị - kinh tế .
NỘI DUNG CHÍNH
- Quá trình nhà Nguyễn thành lập
- Những biện pháp nhà Nguyễn đã thực hiện để lập lại
chế độ phong kiến tập quyền (hành chính, luật pháp,
quân đội, đối ngoại)
- Tình hình kinh tế nước ta dưới thời Nguyễn  đời
sống nhân dân ta.
- Nhận xét về triều đình nhà Nguyễn.
LỊCH SỬ 7

Thăng Long
Gia Định
Phú Xuân
Quy Nhơn
Chú giải
Phú XuânTên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn công TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền .
Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
Bắc Giang


Quang Toản rút chạy
a . Nhà Nguyễn thành lập .
Nhà Nguyễn được thành lập
trong hoàn cảnh nào ?
- Nội bộ Tây Sơn suy yếu .

Thăng Long
Gia Định
Phú Xuân
Quy Nhơn
1802
6/1801
1802
Chú giải
Phú XuânTên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn công TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền .
Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
Bắc Giang
Quang Toản rút chạy
a . Nhà Nguyễn thành lập .
- Nội bộ Tây Sơn suy yếu .

1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
Sau khi lật đổ triều Tây Sơn Nguyễn Ánh đã làm gì ?
- Năm 1802,Nguyễn Ánh đặt niên hiệu

Gia Long , lập ra triều Nguyễn .
VUA GIA LONG
1762 - 1820
Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
a . Nhà Nguyễn thành lập .
- Nội bộ Tây Sơn suy yếu .
- Chọn Phú Xuân ( Huế ) làm
kinh đô.
- Năm 1806, lên ngôi Hoàng đế.
Nhà Nguyễn tồn tại trong lịch sử bao nhiêu năm và
trải qua bao nhiêu đời vua trị vì ?
Em biết gì về vua Gia Long ?
Các triều đại Lý , Trần , Lê đã chọn Thăng Long làm
kinh đô còn nhà Nguyễn đã đóng đô ở đâu ?
Cờ long tỉnh
Ấn vàng Minh Mạng

Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
a . Nhà Nguyễn thành lập .
b. Chế độ phong kiến tập quyền .
- Tổ chức nhà nước :
- Thời Gia Long . -Thời Minh Mệnh
VUA
BộLại Bộ LễBộ Hộ Bộ Binh Bộ Hình Bộ Công
VUA
6 Bộ
Các cơ quan chuyên
môn(Ngự sử đài,
Hàn Lâm viện … )

Em có nhận xét gì qua sơ đồ trên ?
Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành trong
nước từ trung ương đến địa phương .

Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
Cả nước
G Đ thành
(Tổng trấn)
Bắc thành
(Tổng trấn)
Trực dinh
(Vua )
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
a . Nhà Nguyễn thành lập .
b. Chế độ phong kiến tập quyền .
- Tổ chức nhà nước :Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành trong
nước từ trung ương đến địa phương .
- Hành chính :
Cả nước
30 tỉnh
(Tổng đốc)
1 phủ trực
thuộc
- Thời Gia Long .
-Thời Minh Mệnh
Em có nhận xét gì qua sơ đồ trên ?
Năm 1831-1832 cả nước được chia thành 30 tỉnh
và một phủ trực thuộc .

Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .

Lược đồ hành chính VN hiện nay
Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn
Em có suy nghĩ gì về lãnh thổ của nước ta qua hai lược đồ trên ?
Huyện Hoài đức của chúng ta vào thời Nguyễn thuộc tỉnh nào ?

Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
a . Nhà Nguyễn thành lập .
b. Chế độ phong kiến tập quyền .
- Tổ chức nhà nước :
- Hành chính :
- Luật pháp:
Về bộ luật thời Nguyễn :
Năm 1811, Tổng trấn Bắc thành được lệnh chủ trì việc biên soạn bộ luật
mới của thời Nguyễn . Lựa theo ý của Gia Long,nhóm Nguyễn Văn Thành
Đã cho sao chép gần như nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh đang được thi hành .
Năm 1815 bộ luật mới được ban hành …
“ Luật Gia Long “ gồm 398 điều , chia thành 7 chương ,ngoài ra còn có 30
điều “tạp tụng “. Mặc dầu là nói tham khảo cả luật Hồng Đức và luật nhà Thanh,
Nhưng thực ra nó sao chép luật nhà Thanh là chính ….Các điều luật phản ánh
thực tiễn nước ta trong luật Hồng Đức đều không còn. Hình phạt đày làm nô tì
được đặt lại .Tuy nhiên ,tệ tham nhũng của quan lại cũng được xem là một nội
dung quan trọng của luật .
( Theo Đại cương lịch sử Việt Nam tâp I )
Điều 223 ghi rõ: “ Phàm kẻ mưu phản và đại nghịch và những kẻ
cùng mưu đều lăng trì xử tử “
Điều 225 quy định “ những người nói hay viết xúc phạm đến vua
quan và nhà nước phong kiến đều bị xử chém “
Qua đoạn tư liệu trên em thấy Hoàng triều
luật lệ ra đời vào thời gian nào ?

Năm 1815,nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ .
Gia Long ban hành bộ Hoàng triều luật lệ nhằm mục đích gì ?

Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
a . Nhà Nguyễn thành lập .
b. Chế độ phong kiến tập quyền .
- Tổ chức nhà nước :
- Hành chính :
- Luật pháp:
- Quân đội :
Em quan sát bức tranh rồi rút ra nhận xét?
Gồm nhiều binh chủng,xây dựng thành luỹ vững chắc.

Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
a . Nhà Nguyễn thành lập .
b. Chế độ phong kiến tập quyền .
- Tổ chức nhà nước :
- Hành chính :
- Quân đội :
- Luật pháp:

Em hãy nêu chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn ?
- Thần phục nhà Thanh , đóng cửa không tiếp xúc
với Phương Tây .
Em hãy so sánh chính sách ngoại giao thời Nguyễn với thời
Quang Trung ?
Tại sao lại khước từ các nước Phương Tây ?
Chính sách này dẫn đến hậu quả gì ?

Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
c. Ngoại giao :
Hãy liên hệ chính sách ngoại giao hiện nay
của Đảng ta ?
a . Nhà Nguyễn thành lập .
b. Chế độ phong kiến tập quyền .
Chi tiết nào chứng tỏ nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh ?
Em lấy ví dụ minh hoạ ?
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị của nhà Nguyễn ?
=> Nhà nước TƯ tập quyền .

1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .
Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
a . Nông nghiệp .
Tình hình nền kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX ?
Trước tình hình trên nhà Nguyễn đã có chính sách gì ?
-
Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp ,lập đồn điền .
Đặt lại chế độ quân điền
Điều gì chứng tỏ nhà Nguyễn chú trọng khai hoang lập ấp ?
Em biết gì về chính sách quân điền ?
Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào ?

1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .
a . Nông nghiệp .
-Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp.
đặt lại chế độ quân điền .

Thảo luận nhóm
Tại sao diện tích canh tác được tăng
thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân
lưu vong ?
Đáp án
-
Ruộng đất còn bỏ hoang nhiều .

-
Bọn địa chủ , cường hào vẫn cướp

ruộngđất của nông dân

- Chế đồ quân điền không còn tác dụng

.
9080706050
403020109876543210
Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .

1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .
a . Nông nghiệp .
- Công trình thuỷ lợi : Đê điều không được quan
tâm tu sửa, lụt lội hạn hán xảy ra luôn .
Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
Em có suy nghĩ gì về đời
sống nhân dân ta ở đầu thế kỉ XIX ,
Qua câu nóivà bức tranh trên ?
=> Đời sống nông dân vô cùng khổ cực .

“Oai oái như phủ Khoái xin cơm .”
Nhà Nguyễn có quan tâm tới công trình thuỷ lợi không ?
- Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp.
đặt lại chế độ quân điền .

1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .
a . Nông nghiệp .
b . công thương nghiệp .
Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
* Thủ công nghiệp :
Qua bức ảnh và nhận xét của người Mĩ , em thấy thủ
công nghiệp Nhà nước phát triển những ngành gì ?
-
Thợ đóng tàu nước ta có tay nghề khá cao ,biết ứng dụng kĩ thuật
châu Âu . Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét : “ Người
Việt Nam là những thợ đóng tàu thành thạo . Họ hoàn thành công
trình với kĩ thuật hết sức chính xác “
-
Thủ công nghiệp nhà nước phát triển mạnh .
đặc biệt là ngành đóng tàu .
Nhận xét trên đây của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì
về tài năng của thợ thủ công nước ta ở đàu thế kỉ XIX ?
Đối với ngành khai thác mỏ thì sao ?
- Ngành khai thác mỏ được mở rộng .
Thủ công nghiệp trong nhân dân có đặc điểm gì ?
- Thủ công nghiệp trong nhân dân có phát triển, song bị hạn chế .
Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng vì sao thủ công nghiệp không
phát triển được ?


1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .
a . Nông nghiệp .
b . công thương nghiệp .
Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
* Thủ công nghiệp :
* thương nghiệp :
Qua đoạn phim vừa rồi em có nhận xét gì về
thương nghiệp trong nước ?
-Nội thương các đô thị ,thị tứ phồn thịnh .
Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện
như thế nào ?
- Ngoại thương :+Trao đổi buôn bán với các nước trong khu vực
+ Hạn chế buôn bán với người Phương Tây .
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế dưới triều Nguyễn ?
=> Kinh tế phát triển chậm .

Bài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế .
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn .
Qua bài vừa họce m có nhận xét gì về tình hình
chính trị, kinh tế nước ta dưới triều Nguyễn ?

TRÒ CHƠI Ô CHỮ
AI NHANH HƠN
LUẬT CHƠI

Cả lớp chia làm hai đội :Đội đỏ và đội xanh

Có 8 ô chữ hàng ngang và một hàng dọc với 8 ô hàng ngang

là một câu hỏi - học sinh trả lời để tìm ra ô hàng dọc . Trong
mỗi câu trả lời có một chữ cái màu đỏ - chữ cái này là một
chữ nằm trong ô hàng dọc .

Trả lời đùng ô hàng ngang ,mỗi ô đạt 1 bông hoa màu đỏ
( xanh )

Trả lời đúng ô hàng dọc khi lật được 1 ->4 ô hàng ngang đạt
4 bông hoa màu đỏ (xanh ),khi lật được 4 -> 8 ô hàng ngang
đạt 2 bông hoa màu đỏ ( xanh ).


TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
Nguyễn Ánh đã cầu cứu nước Tư bản này?
P H Á P
3
C À M A U
Đây là cực Nam của nước ta thời Nguyễn
H O À N G Đ Ế
5
Người đứng đầu vương triều Nguyễn gọi là gì?
T I Ề N H Ả I
4
Kim Sơn và….là 2 vùng đất ven biển mới được khai phá
2
7
6
8
T H A N H

Luật pháp nhà Nguyễn rất giống với triều đại TQ này?
Ai là người đã lập ra triều đại nhà Nguyễn?
N G U Y Ễ N Á N H
H Ộ I A N
Niên hiệu của Nguyễn Ánh khi lên ngôi?
G I A L O N G
Thương cảng lớn nhất nước ta thời Nguyễn

Hướng dẫn về nhà
* Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ?
* diễn biến , kết quả , ý nghĩa ,của các cuộc khởi nghĩa
nông dân thời Nguyễn :
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành .
- Khởi nghĩa Nông Văn Vân .
- Khởi nghĩa Lê Văn Khôi .
- Khởi nghĩa Cao Bá Quát .


Ấn vàng Minh Mạng
Cờ long tinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×