Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

tiết 12 .Bài 13: Nước Văn Lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.44 KB, 26 trang )


CHÀO
MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN
DỰ GIỜ
THĂM LỚP

LỄ HỘI ĐỀN HÙNG 10/ 03 ÂM LỊCH

TIẾT 12. BÀI 13:
NƯỚC VĂN LANG
NƯỚC VĂN LANG

1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
Vào khoảng các thế kỉ VIII – VII TCN, trên vùng đất Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ có những điểm mới gì?
-
Hình thành các bộ lạc lớn
-
Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy
sinh và ngày càng tăng thêm
Việc trồng trọt ven các con sông lớn thường gặp những khó
khăn gì?
Để khắc phục những khó khăn đó, cư dân ở đây
phải làm gì?

Theo em truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của
nhân dân thời đó?

1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?


-
Hình thành các bộ lạc lớn
-
Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy
sinh và ngày càng tăng thêm
- Nhu cầu trị thủy, bảo vệ mùa màng

Em có nhận xét gì về các vũ khí trên?

Vì sao có sự xung đột giữa các bộ lạc?
Em hãy liên hệ các loại vũ khí trên với truyện “Thánh
Gióng”?

1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
-
Hình thành các bộ lạc lớn
-
Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo
đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm
- Nhu cầu trị thủy, bảo vệ mùa màng
- Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc
Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào
quan trọng nhất? Vì sao?
2. Nước Văn Lang thành lập

Trình độ phát triển của bộ lạc Văn Lang như thế nào? Nhờ đâu?
Dựa vào thế mạnh của mình và sự ủng hộ của các tù trưởng bộ lạc
khác, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã làm gì ?

Sự tích Lạc Long Quân – Âu Cơ nói lên điều gì?


2. Nước Văn Lang thành lập


-
- Thời gian:


khoảng thế kỉ VII TCN
-
-

Địa điểm:


vùng đồng bằng Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ ngày nay
- Người đứng đầu: Hùng Vương
- Nơi đóng đô: Bạch Hạc ( Phú Thọ )

3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Hùng vương
(trung ương)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VĂN LANG

ĐẾ HIỆU CỦA 18 ĐỜI HÙNG VƯƠNG
1. Kinh Dương Vương ( Lộc Tục)
2. Hùng Hiền Vương ( Lạc Long Quân)
3. Hùng Quốc Vương
4. Hùng Hoa Vương

5. Hùng Hi Vương
6. Hùng Huy Vương
7. Hùng Chiêu Vương
8. Hùng Vĩ Vương
9. Hùng Định Vương
10. Hùng Uy Vương
11. Hùng Trinh Vương
12. Hùng Võ Vương
13. Hùng Việt Vương
14. Hùng Anh Vương
15. Hùng Triều Vương
16. Hùng Tạo Vương
17. Hùng Nghị Vương
18. Hùng Duệ Vương

3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Hùng vương
Lạc Hầu- Lạc Tướng
(trung ương)
Lạc Tướng
(bộ)
Lạc Tướng
(bộ)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VĂN LANG

Theo sử cũ thì nước Vǎn Lang chia làm 15 bộ:
1. Vǎn Lang (Bạch Hạc, Phú Thọ)
2. Châu Diên (Sơn Tây)
3. Phúc Lộc (Sơn Tây)
4. Tân Hưng (Hưng Hoá - Tuyên Quang)

5. Vũ Định (Thái Nguyên - Cao Bằng)
6. Vũ Ninh (Bắc Ninh)
7. Lục Hải (Lạng Sơn
8. Ninh Hải (Quảng Ninh)
9. Dương Tuyến (Hải Dương)
10. Giao Chỉ (Hà Nội - Hưng Yên, Nam Đình, Ninh Bình)
11. Cửu Chân (Thanh Hoá)
12. Hoài Hoan (Nghệ An)
13. Cửu Đức (Hà Tĩnh)
14. Việt Thường (Quảng Bình, Quảng Trị)
15. Bình Vǎn (?)

3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Bồ Chính
( chiềng, chạ)
Hùng vương
Lạc Hầu- Lạc Tướng
(trung ương)
Lạc Tướng
(bộ)
Lạc Tướng
(bộ)
Bồ Chính
( chiềng, chạ)
Bồ Chính
( chiềng, chạ)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VĂN LANG

3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Bồ Chính

( chiềng, chạ)
Hùng vương
Lạc Hầu- Lạc Tướng
(trung ương)
Lạc Tướng
(bộ)
Lạc Tướng
(bộ)
Bồ Chính
( chiềng, chạ)
Bồ Chính
( chiềng, chạ)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VĂN LANG

Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà n ớc Vi t Nam
Bộ máy nhà n ớc cấp trung ơng
Quốc hội Chính phủ
Toà án nhân
dân tối cao
Viện kiểm sát
nhân dân tối
cao
Bộ máy nhà n ớc cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ơng)
HĐND
tỉnh
(thành
phố)
UBND tỉnh
(thành phố)
Tòa án nhân

dân tỉnh (thành
phố)
Viện kiểm sát
nhân dân tỉnh
(thành phố)
Bộ máy nhà n ớc cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh)
HĐND
huyện
(quận,
thị xã)
UBND huyện
(quận, thị xã)
Toà án nhân
dân huyện
(quận, thị xã)
Viện kiểm sát
nhân dân
huyện (quận,
thị xã)
(I)
(II)
(III)
(IV)
Bộ máy nhà n ớc cấp xã (ph ờng, thị trấn)
HĐND xã (ph ờng, thị trấn) UBND xã (ph ờng, thị trấn)
B Chớnh
( ching, ch)
Hựng vng
Lc Hu- Lc Tng

(trung ng)
Lc Tng
(b)
Lc Tng
(b)
B Chớnh
( ching, ch)
B Chớnh
( ching, ch)
S b mỏy nh nc Vn Lang

3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Bồ Chính
( chiềng, chạ)
Hùng vương
Lạc Hầu- Lạc Tướng
(trung ương)
Lạc Tướng
(bộ)
Lạc Tướng
(bộ)
Bồ Chính
( chiềng, chạ)
Bồ Chính
( chiềng, chạ)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VĂN LANG
-
Có một nhà nước riêng tuy tổ chức còn đơn giản
Sự ra đời của nhà nước Văn Lang có ý nghĩa như thế nào
đối với người Việt Nam chúng ta?


Để tưởng nhớ công ơn các Vua Hùng, nhân dân ta đã làm gì?

ĐỀN THỜ VUA HÙNG Ở NHA TRANG
ĐỀN THỜ VUA HÙNG Ở NHA TRANG

Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào 11-9-1954

CÁC VUA HÙNG
ĐÃ CÓ CÔNG
DỰNG NƯỚC,
BÁC CHÁU TA
PHẢI CÙNG NHAU
GIỮ LẤY NƯỚC

BÀI TẬP
BÀI TẬP
1. Nhà nước Văn Lang ra đời để:
1. Nhà nước Văn Lang ra đời để:
a.
a.
Quản lí các bộ lạc
Quản lí các bộ lạc
b.
b.
Giải quyết mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo
Giải quyết mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo
c.
c.
Chỉ huy để tập hợp nhân dân chống lụt lội

Chỉ huy để tập hợp nhân dân chống lụt lội
d.
d.
Giải quyết các xung đột giữa các bộ lạc với nhau
Giải quyết các xung đột giữa các bộ lạc với nhau
e.
e.


cả 4 ý trên
cả 4 ý trên
2. Kinh đô của nước văn Lang đóng tại:
2. Kinh đô của nước văn Lang đóng tại:
a.
a.
Đông Sơn b. Bạch Hạc c. Hà Nội
Đông Sơn b. Bạch Hạc c. Hà Nội
3. Nhà nước Văn Lang là:
3. Nhà nước Văn Lang là:
a.
a.
Nhà nước đầu tiên trên đất nước ta
Nhà nước đầu tiên trên đất nước ta
b.
b.
Nhà nước thứ 2 trên đất nước ta
Nhà nước thứ 2 trên đất nước ta
c.
c.
Nhà nước thứ 3 trên đất nước ta

Nhà nước thứ 3 trên đất nước ta
e
e
b
b
a
a

×