Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề và đáp án thi HSG trường môn Sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.97 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CẨM BÌNH TRƯỜNG NĂM HỌC 2010-2011

Môn: Sinh học- lớp 11
Thời gian: 180 phút
Câu 1. a) Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện nào? Vì sao hô hấp sáng lại làm tiêu hao sản
phẩm quang hợp? Biện pháp để hạn chế hô hấp sáng?
b) Trình bày mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật?
c) Đặc điểm quang hợp ở thực vật C
4
thể hiện sự thích nghi với môi trường sống như
thế nào?
Câu 2. a) Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở nhóm động vật có xương sống? Sự tiến
hóa này có ý nghĩa thích nghi như thế nào đối với động vật?
b) Phân biệt hô hấp ngoài vói hô hấp trong? Các con đường vận chuyển O
2
và CO
2

trong cơ thể động vật?
c) Những ưu điểm của tiêu hóa ngoại bào so vói tiêu hóa nội bào? Vì sao ở các động
vật bậc cao tiêu hóa ngoại bào lại chiếm ưu thế?
Câu 3. Khi huyết áp giảm hoặc tăng thì hoạt động của tim và hệ mạch sẽ thay đổi như thế
nào?
Câu 4. So sánh tập tính bẩm sinh với tập tính học được?
Câu 5. Vì sao muốn cho cây thanh long ra hoa trái vụ ( ra hoa mùa đông) thì người nông
dân sử dụng phương pháp thắp đèn ngoài vườn cây vào ban đêm, khi ánh sáng mặt trời đã
tắt?
Câu 6. Bộ nhiễm sắc thể của trâu là 2n= 50. Một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào
sinh dục sơ khai cái nguyên phân nhiều lần ở vùng sinh sản. Tất cả các tế bào con tạo ra
đều trở thành tế bào sinh giao tử và giảm phân bình thường. Tổng số tế bào sinh giao tử đực


và tế bào sinh giao tử cái là 96. Số NST trong các giao tử đực nhiều hơn số NST trong các
giao tử cái là 5600. Các giao tử được tạo ra đều tham gia vào quá trình thụ tinh với hiệu
suất thụ tinh của giao tử cái là 12,5%. Xác định:
a) Số tế bào sinh giao tử thuộc mỗi loại?
b) Số hợp tử được hình thành và hiệu suất thụ tinh của giao tử đực?
c) Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực và số lần nguyên phân của tế
bào sinh dục sơ khai cái?
1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2010-2011
Môn sinh: Khối 11
Câu 1:
a) 1,5 đ
- Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C
3
lúc ở ngoài ánh sáng có nồng độ CO
2
thấp và
nồng độ O
2
cao. (0,5 đ).
- Hô hấp sáng ôxihoa RIDP- một trong các sản phẩm của quang hợp do đó làm tiêu
hao sản phẩm quang hợp (0,5 đ).
- Biện pháp để hạn chế hô hấp sáng (0,5 đ)
+ Tạo ra những giống cây có khả năng đồng hóa CO
2
ở nồng độ thấp (0,25 đ).
+ Tạo ra những giống cây có hoạt tính của enzim RIDP- ôxigenaza yếu (0,25đ)
b) 1,5 đ
- Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình ngược nhau diễn ra trong tế bào thực vật nhưng
2 quá trình này lại có mối quan hệ thống nhất hữu cơ với nhau (0,5đ).

- Sản phẩm của quang hợp chính là nguyên liệu của quá trình hô hấp. Hô hấp tạo ra
CO
2
và H
2
O được sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp
(0,5 đ).
- Các sản phẩm trung gian được tạo ra trong quá trình hô hấp được thực vật sử dụng
để kết hợp với các sản phẩm của quá trình quang hợp tổng hợp nên các chất hữu cơ
quan trọng như lipit, protein…(0,5 đ).
c) 2 đ
- Cơ chế quang hợp ở thực vật C
4
thể hiện rõ sự thích nghi với môi trường sống của
chúng. Sống trong môi trường có nồng độ O
2
cao, nồng độ CO
2
thấp, để lấy nhanh lượng
CO
2
vốn ít ỏi trong môi trường và tránh hô hấp sáng, quá trình quang hợp ở thực vật C
4

được chia làm 2 giai đoạn (0,5 đ).
Giai đoạn 1: Cố định CO
2
tạm thời diễn ra tại lục lạp của tế bào mô dậu (0,5 đ).
Giai đoạn 2: Cố định CO
2

theo chu trình của canvin , xảy ra tại lục lạp của tế bào bao
quanh bó mạch (0,5 đ).
Với cơ chế quang hợp diễn ra như đã nêu trên, thực vật C
4
đã thích nghi được vói môi
trường có cường độ ánh sáng cao và đạt được năng suất khá (0,5 đ).
Câu 2. 6,5 đ
a) 2,5 đ
- tiến hóa theo hướng từ cấu tạo đơn giản đến cấu tạo phức tạp: Từ tim 2 ngăn ở cá,
tốc độ máu chảy trung bình đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư, tốc độ máu chảy tương đối
nhanh đến tim 3 ngăn và 1 vách ngăn hụt ở bò sát( trừ cá sấu) đến tim 4 ngăn ở
thú vói tốc độ máu chảy rất nhanh (0,75 đ).
- Tiến hóa theo hướng từ máupha nhiều (ở lưỡng cư) đến máu pha ít (ở bò sát) đến
máu không pha (ở chim và thú) (0,75 đ).
- Ý nghĩa thích nghi đối với động vật: Hệ tuần hoàn của động vật càng tiến hóa thì
hiệu quả trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và giữa môi trường trong với tế
bào càng cao, đáp ứng được nhu cầu trao đổi chất của cơ thể đặc biệt là đối với
những cơ thể hoạt động nhiều và thường xuyên( chim, thú) (1 đ).
b).2 đ
- Hô hấp ngoài là sự trao đổi khí giữa bề mặt trao đổi khí ( da, ống khí, mang, phổi) của
cơ thể với môi trường bên ngoài (0,5 đ).
- Hô hấp trong là sự trao đổi khí giữa máu với dịch mô và giữa dịch mô với tế bào của
cơ thể (0,5 đ).
2
- Quá trình vận chuyển khí O
2
từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO
2
từ tế bào đến cơ
quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch mô (0,5 đ).

+ O
2
một phần nhỏ được hòa tan trong huyết tương, còn phàn lớn được kết hợp vói Hb
từ cơ quan hô hấp theo máu tới tế bào (0,5 đ).
+ Co
2
một phần rất nhỏ được hòa tan trong huyết tương, một phần kết hợp với Hb, phần
lớn được vận chuyển dưới dạng bicacbonat từ tế bào theo máu đến cơ quan hô hấp rồi ra
ngoài (0.5 đ).
c) 2 đ
- Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có cấu trúc phức tạp, tiêu hóa nội
bào chỉ tiêu hóa được các loại thức ăn có cấu trúc đơn giản (0,75 đ).
- Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có kích thước lớn, tiêu hóa nọi bào chỉ
tiêu hóa được các loại thức ăn có kích thước nhỏ ( 0,75 đ).
- Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa được số lượng thức ăn tương đối lớn trong thời gian ngắn,
tiêu hóa nội bào chỉ tiêu hóa được một lượng ít thức ăn với tốc đọ chậm (0,5 đ)
Câu 3. 1,5 đ
- Khi huyết áp giảm

Thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh

phát xung thần kinh

Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não

Tim đập nhanh, mạch
co lại

huyết áp trở về trạng thái bình thường( 0,75 đ).
- Khi huyết áp tăng


Thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh

phát xung thần kinh

Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não

Tim đập chậm, mạch
giãn ra

huyết áp trở về trạng thái bình thường( 0,75 đ).
Câu 4. 2 đ
- giống: Đều là những tập tính có cơ sở thần kinh là các phản xạ, giúp động vật có
thể thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển, (0,5 đ).
- Khác (1,5 đ)
Tiêu chí so sánh Tập tính bẩm sinh Tập tính học được
Nguồn gốc hình thành Bẩm sinh, do gen quy
định.
Được hình thành trong quá
trình sống, do học tập, rèn
luyện mà nên.
Khả năng di truyền Di truyền cho thế hệ sau Không di truyền
Cơ sở thần kinh Là chuỗi phản xạ không
điều kiện
Là chuỗi phản xạ có điều
kiện
Tính bền vững Tồn tại vĩnh viễn trong quá
trình sống của động vật
Có thể bịmai một hoặc mất
đi nếu không được nhắc lại

thường xuyên.
Câu 5. 2 đ
- Cây Thanh Long là loại cây ngày dài( đêm ngắn) tức nó chỉ ra hoa vào mùa hè( 1
đ).
- Vào mùa đông có đêm dài nên cây thanh Long không ra hoa. Muốn cho cây Thanh
Long ra hoa vào mùa đông người nông dân đã biến đêm dài của mùa đông thành
đêm ngắn bằng cách thắp đèn vào ban đêm ( 1 đ).
Câu 6. 3 đ
c) 1 đ
Gọi số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực là x, số lần nguyên phân của
tế bào sinh dục sơ khai cái là y, theo bài ra ta có hệ phương trình:
2
x
+ 2
y
= 96
3
2
x
x 4 x 25 - 2
y
x 25 = 5600
Giải hệ phương trình trên ta được: x= 6, y= 5
a) 1 đ
- Số tế bào sinh giao tử đực là 2
6
= 64
- Số tế bào sinh giao tử cái là 2
5
= 32.

b) 1 đ
- Số hợp tử được hình thành: 32 x 12,5% = 4 ( hợp tử).
- Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực: 4 : ( 64 x 4) x 100= 100/ 64 %
4

×