Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Thạc sĩ Nguyễn Đỗ Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.71 KB, 70 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC GIÁO DỤC.

Thạc sĩ Nguyễn Đỗ1Hùng


TẠI SAO
CHÚNG TA CẦN PHẢI NCKH?
Giáo

dục là quốc sách hàng đầu.

Giáo

dục là một khoa học.

Trình

độ năng lực người làm giáo

dục.
2


MỤC TIÊU BÀI HỌC:
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘT CƠNG
TRÌNH KHOA HỌC:

Bản báo cáo khoa học (Báo cáo sáng
kiến kinh nghiệm; Bài báo chuyên ngành;
Bài chuyên khảo).


 Tiểu luận tốt nghiệp.


3


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI HỌC.
 Nghe

và nắm vững mục tiêu bài học, mối
liên hệ logic giữa các phần của bài học.
(Việc ghi bài ?)
 Nghiên cứu tài liệu; trao đổi.
 Làm bài tập.
 Tham khảo tiểu luận minh họa.
 Thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa
học giáo dục (tiểu luận).
4


NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Những vấn đề chung:
 Khoa học?
 Nghiên cứu khoa học
 Phương pháp luận NCKH

2.Tiến trình thực hiện một đề tài NCKH:
 Giai đoạn chuẩn bị
 Giai đoạn thực hiện cơng trình nghiên cứu
 Giai đoạn hồn hồn thành cơng trình

3.Phương

pháp nghiên cứu (PP. Thu thập và xử
lý thơng tin):
 Khái niệm về PPNC.
 Hệ thống các PPNC.

5


Khoa học là gì?
KHOA HỌC là hệ thống các tri
thức về tự nhiên, xã hội và tư duy
được hình thành và phát triển
trong lịch sử xã hội để giải thích
thế giới.
6


Khoa học là gì?
Tri thức về Thế giới.
(kiến thức, kỹ năng, thái độ).
Hình thành và phát triển trong
lịch sử xã hội.
Giải thích và cải tạo Thế giới.
7


Bản chất của khoa học:
Tri thức KINH NGHIỆM

được tạo nên do sự tổng hợp
tự nhiên của con người về
thế giới khách quan.

Tri thức KHOA HỌC
được hình thành và phát
triển trong lịch sử xã hội.

Tri thức kinh nghiệm có
thể đúng, sai,
thiếu
chặt chẽ, thiếu hệ thống ...

Tri thức khoa học mang
tính khái quát, tính qui luật.

Tri thức kinh nghiệm là
tiền đề, nguyên liệu để tạo
tri thức khoa học.

Nhờ tri thức khoa học,
con người có có thể cải tạo
tự nhiên và cải tạo xã hội.
8


Chức năng của khoa học.
Giải thích.
⇨ Bản chất, qui luật vận động của
thế giới.



Hình thành lý thuyết.



Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
9


Các tiêu chí của khoa học:
− Đối

tượng nghiên cứu.

− Hệ

thống lý thuyết.

− Hệ

thống phương pháp luận.

− Các

tri thức của khoa học phải được kiểm
nghiệm, được chứng minh một cách khách quan.

− Có


mục đích ứng dụng trong thực tiễn.

10


Cấu trúc của khoa học.
 Tài liệu, tư liệu về thế giới thu thập được
bằng các phương pháp nghiên cứu cụ thể.
 Hệ thống lý thuyết (được xây dựng dựa trên
các sự kiện đã được chứng minh và do khái quát tư
duy lý luận mà có).
 Các nguyên tắc qui định về mặt quan điểm
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
 Những phương pháp nhận thức khoa học
để rút ra các kết luận khoa học.
 Những qui trình vận dụng các lý luận vào thực
tiễn.
11


Nghiên cứu khoa học là gì ?
HIỆN TƯỢNG:
– Chứa đựng những mâu thuẫn.
– Giải quyết những mâu thuẫn.
– Đi tới các kết luận khoa học
12


Nghiên cứu khoa học là gì ?
NỘI DUNG:

Mục đích - Kế hoạch – Phương
pháp
=> Giải thích, cải tạo thế
giới.
13


Nghiên cứu khoa học là gì ?
Q TRÌNH:
Tìm tịi thơng tin => quy luật mới
=> phục vụ cuộc sống
14


Chức năng cơ bản của NCKH.


Mơ tả



Giải thích



Dự báo



Sáng tạo

15


Hệ thống các kỹ năng NCKH.
 Nhóm

1:

– Kỹ năng nắm vững KH và PPLNC.
– Kỹ năng phân tích và đề xuất phương hướng

nghiên cứu.

 Nhóm

2:

Phải sử dụng thành thạo các PPNC, xây dựng
được các bước đi để thực hiện đề tài.

 Nhóm

3:

Kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật, để
thu thập, xử lý hay để viết, trình bày trong cơng
trình nghiên cứu.
16



•Những điều kiện cần thiết
đối với người NCKH
 Có

thực tế giáo dục
 Có hiểu biết những lý luận cơ bản
và những phương pháp nghiên cứu
chủ yếu của khoa học giáo dục
 Có những phẩm chất của người
nghiên cứu khoa học
17


•Những điều kiện cần thiết
đối với người NCKH
 Có

những phẩm chất của người nghiên cứu khoa
học:

- Lòng ham mê khoa học, quyết tâm ngiên cứu,
tìm tịi chân lý.
- Tính kiên trì, trung thực, hồi nghi khoa học.
- Tác phong tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác; suy
nghĩ tích cực, độc lập; thói quen lập luận có
căn cứ.
- Thái độ hợp tác tích cực trong khoa học.
18



Khái niệm: PPL. NCKH là lý thuyết về
phương pháp nhận thức khoa học, gồm:
– Hệ thống những luận điểm chung nhất chỉ

đạo quá trình tổ chức và nghiên cứu khoa học.
– Hệ thống các phương pháp nghiên cứu
khoa học được sử dụng trong cơng trình
nghiên cứu khoa học.
– Lý thuyết về quá trình tổ chức thực hiện
một đề tài.
19


Ý nghĩa của phương pháp luận nghiên cứu.
 Chức

năng thế giới quan:

– Thế giới quan định hướng cho việc NC.
– Cơ sở phương pháp luận sẽ chỉ đạo toàn

bộ việc nghiên cứu, bắt đầu từ việc xây
dựng phương hướng, kế hoạch đến việc
vận dụng phương pháp nghiên cứu.
 Chức

năng nhận thức:

Tiến hành việc nghiên cứu; khám phá
bản chất, quy luật của đối tượng NC ...


20


a) Quan điểm hệ thống
Quan điểm hệ thống yêu cầu
nghiên cứu đối tượng theo qui luật
của cái tồn thể có tính hệ thống với
các thành phần có mối tương tác biện
chứng hữu cơ.
21


b) Quan điểm lịch sử và logic
Lịch sử là sự thật khách quan ngoài
ý muốn chủ quan của con người.
Logic là cái tất yếu có quy luật của
sự phát triển lịch sử, là trật tự của quá
trình phát triển.
22


c) Quan điểm thực tiễn:
Thực tiễn giáo dục là hiện thực
khách quan, với những sự kiện
phức tạp, những diễn biến đa
dạng nhiều khuynh hướng khác
nhau
23



Xác định đề tài NC:
Đề

tài nghiên cứu là gì?

 Lự a


chọn đề tài.

Chính xác hóa tên đề tài.
24


Đề tài nghiên cứu là gì?
 Vấn

đề chứa đựng mâu thuẫn,
hay có nghi vấn một điều gì đó.

 Nhà

nghiên cứu phải nhận thức
được vấn đề và có ham muốn
giải quyết vấn đề
25



×