Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.68 KB, 69 trang )

Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN:1
BÀI: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức :Chỉ trên sơ đồ chỉ đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
( Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bò ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta
có thể bò chết.)
2.Kó Năng :Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
3.Thái độ :Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người
II.Đồ dùng dạy học
1.GV:Các hình trong Sách giáo khoa trang 4 , 5 .
2.HS :Sách giáo khoa trang 4 , 5 .
III.Hoạt động lên lớp
1.Khởi động: (1’) Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3.Bài mới :(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
+Bước 1 :Trò chơi
- GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác : Bòt mũi nín thở .
-GV hỏi :Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu
+Bước 2 :GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và
thở ra hết sức
+ So sánh khi hít vào , thở ra bình thường và khi thở sâu
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu
 Hoạt động 2 : Làm việc với Sách giáo khoa
+Bước 1 : Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS mở Sách giáo khoa ,quan sát hình 2 trang 5
Sách giáo khoa .Hai bạn sẽ lần lượt người hỏi, người trả
lời .GV có thể hướng dẫn mẫu như:


+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi một số cặp HS lên hỏi , đáp trước lớp và khen cặp
nào có câu trả lời sáng tạo
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng
bộ phận của cơ quan hô hấp .
->Kết luận -Lồng ghép BVMT
- HS mghe GV giới thiệu
bài .
- Thở gấp hơn , sâu hơn
lúc bình thường .
- 1 HS thực hành, cả lớp
quan sát
- HS chỉ vào hình vẽ và
nói tên các bộ phận của
cơ quan hô hấp
- HS chỉ đường đi của
không khí trên hình 2
trang 5 Sách giáo khoa

- HS chỉ trên hình 3 trang
5 Sách giáo khoa .Đường
đi của không khí khi ta hít
vào và thở ra

4 .Củng cố :(3’) Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống.
5. Dặn dò:(1’) -Bài nhà: Về xem lại bài -Chuẩn bò bài : Nên thở như thế nào ?
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN : 1
BÀI: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
I.Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức :HS hiểu tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng .
(Biết khi hít vào, khí ô-xi có trong không khí sẽ thấm vàomáu ở phổi để đi nuôi cơ thể;
khi thở ra, khí các-bô-ni1cco1 trong máu được thải ra ngoài qua phổi. )
2.Kó Năng : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành.
3.Thái độ :Biết bảo vệ sức khoẻ.
KNS: KN tìm kiếm và xử lí thơng tin.
II.Chuẩn bi:
1. GV: Các hình trong Sách giáo khoa / 7
2.HS : Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm
III.Hoạt động lên lớp
1.Khởi động: (1’) Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
3.Bài mới :(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu : Nên thở như thế nào ?
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
-GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong
của lỗ mũi mình . Và trả lời các câu hỏi sau -Các em nhìn
thấy gì trong lỗ mũi?
- Khi bò sổ mũi , em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?
- Hằng ngày , dùng khăn sạch lau phía trong mũi , em thấy
trên khăn có gì ?
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
* GV giảng -> Kết luận
Hoạt động 2 : Làm việc với Sách giáo khoa
+Bước 1 : Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3,4,5 trang 7
SGK và thảo luận theo gợí ý sgk
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ đònh một số HS lên trình bày kết quả thảo luận

theo cặp trước cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghó và trả lời các câu hỏi
+ Thở không khí trong lành có lợi gì ?
+ Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?-> Kết luận
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS thảo luận nhóm : Giải
thích được tại sao ta nên thở
bằng mũi mà không nên thở
bằng miệng
- HS nêu:Thở bằng mũi tốt
hơn thở bằng miệng
- HS tìm hiểu trên Sách giáo
khoa
- HS làm việc theo cặp
-
-Thở không khí trong lành
có lợi sẽ giúp chùng ta khỏe
mạnh
-Thở không khí có nhiều
khói bụi có hại cho sức khỏe
4 .Củng cố :(3’) Lồng ghép BVMT GV nhận xét chung tiết học
5 .Dặn dò: (1’) -Bài nhà: Về xem lại bài
-Chuẩn bò bài :Vệ sinh hô hấp
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN : 2
BÀI : VỆ SINH HÔ HẤP
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
2.Kó Năng :Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp.
3.Thái độ :Giữ sạch mũi, họng.

KNS:KN làm chủ bản thân, KN giao tiếp, KN tư duy phê phán,.
II.Chuẩn bò :
1.GV: Các hình trong sách sgk
2.HS :Sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động: (1’)Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Nên thở như thế nào ?
3.Bài mới :(27’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
+Bước 1 :Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV yêu cầu quan sát các hình 1,2,3 sgk trang .
-Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?
-Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi
+Bước 1 : thảo luận theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 9 sách giáo khoa
kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý ( sgk)
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả.
+Bước 3 : Liên hệ :GV hỏi cả lớp :Em và gia đình cần làm
gì để vệ sinh đường hô hấp ?->Kết luận Lồng ghép BVMT
Hoạt động 3: Đóng vai
+Bước 1 :Nhận nhiệm vụ và chuẩn bò trong nhóm
- GV nêu hai tình huống.
+Bước 2 : Trình diễn . ->Kết luận
- Phân công hai bạn đọc lời
thoại trong tranh.

- Cả nhóm cùng lần lượt
thảo luận các câu hỏi .
- Các nhóm trình bày kết
quả thảo luận .
- HS quan sát các hình ở
sách giáo khoa kết hợp với
liên hệ thực tế để trả lời
-Mỗi nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận của
nhóm mình
-Mỗi nhóm sẽ nhận một
trong hai tình huống trên
và thảo luận
-Các nhóm xung phong lên
trình bày trước lớp . Các
HS khác nhận xét .
4.Củng cố : (3’)- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài
5.Dặn dò: (1’) -Bài nhà: Xem lại bài học .
-Chuẩn bò bài : Phòng bệnh đường hô hấp .
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN : 2
BÀI : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP .
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
2.Kó Năng :( Nêu được nguyên nhân )và cách đề phòng bệnh đường hô hấp giữ
ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
3.Thái độ : Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
KNS: KN làm chủ bản thân, KN giao tiếp, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin.
II.Chuẩn bò :
1.GV: Các hình trong sách sgk

2.HS :Sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động: (1’)Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Vệ sinh hô hấp.
3.Bài mới :(27’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV yêu cầu quan sát các hình sgk .
-Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
-Nêu những bệnh thường gặp ở đường hô hấp?
-Hằng ngày, ta nên làm gì để giữ vệ sinh đường hô hấp?
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi
+Bước 1 : thảo luận theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 1-6 sgk trang 10,11 kết
hợp với liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý ( sgk)
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả.
+Bước 3 : Liên hệ :GV hỏi cả lớp :Em và gia đình cần làm
gì để vệ sinh đường hô hấp ? ->Kết luận Lồng ghép BVMT
Hoạt động 3: Đóng vai “Trò chơi bác só”
+Bước 1 :Nhận nhiệm vụ và chuẩn bò trong nhóm
- GV nêu cách thực hiện.
+Bước 2 : Trình diễn ->Kết luận
- Phân công hai bạn đọc lời
thoại trong tranh.
- Cả nhóm cùng lần lượt
thảo luận các câu hỏi .

- Các nhóm trình bày kết
quả thảo luận .
- HS quan sát các hình ở
sách giáo khoa kết hợp với
liên hệ thực tế để trả lời
-Mỗi nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận của
nhóm mình
-Mỗi nhóm sẽ nhận một
nhiệm vụ và thảo luận
-Các nhóm xung phong lên
trình bày trước lớp . Các
HS khác nhận xét .
4.Củng cố : (3’)- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài
5.Dặn dò: (1’)-Bài nhà: Xem lại bài học .
-Chuẩn bò bài : Bệnh lao phổi
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN :3
BÀI : BỆNH LAO PHỔI
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức :( Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi )
Biết cần tiêm phòng lao,thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi)
2.Kó Năng :Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bò mắc bệnh.
3.Thái độ :Tuân theo các chỉ dẫn của bác só khi bò bệnh
KNS: KN làm chủ bản thân, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin.
II.Chuẩn bò :
1.GV: Các hình trong sách sgk . 2.HS :Sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động: (1’)Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Phòng bệnh đường hô hấp.

3.Bài mới :(27’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
+Bước 1 :Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV yêu cầu quan sát các hình 1,2,3,4,5 sgk và làm việc
-Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì ?
-Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào ?
-Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe của bản
thân người bệnh và những người xung quanh ?
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
+Bước 1 : thảo luận theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 13 sách giáo khoa
kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả.
+Bước 3 : Liên hệ:GV hỏi cả lớp :Em và gia đình cần làm gì
để phòng tránh bệnh lao phổi ?->Kết luận Lồng ghép BVMT
Hoạt động 3: Đóng vai
+Bước 1 :Nhận nhiệm vụ và chuẩn bò trong nhóm
- GV nêu hai tình huống như sách giáo khoa trang 31.
+Bước 2 : Trình diễn . ->Kết luận
- Phân công hai bạn đọc lời
thoại giữabác só và bệnh
nhân
- Cả nhóm cùng lần lượt
thảo luận các câu hỏi trong
sách giáo khoa.
- Các nhóm trình bày kết

quả thảo luận .
- HS quan sát các hình ở
sách giáo khoa kết hợp với
liên hệ thực tế để trả lời
-Mỗi nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận của
nhóm mình
-Mỗi nhóm sẽ nhận một
trong hai tình huống trên
và thảo luận
-Các nhóm xung phong lên
trình bày trước lớp . Các
HS khác nhận xét .
4.Củng cố : (3’)- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài
5.Dặn dò: (1’) -Bài nhà: Xem lại bài học .
-Chuẩn bò bài : Máu và cơ quan tuần hoàn .
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN : 3
BÀI : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức :Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu .(Vận chuyển
máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể…)
2.Kó Năng : Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
3.Thái độ : Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn .
II.Chuẩn bò :
1.GV:Các hình trong sách giáo khoa trang 14 , 15 .
2.HS : Sách giáo khoa.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động: (1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ:(4’) Kiểm tra bài học ở tiết trước.

3.Bài mới :(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Máu và cơ quan tuần hoàn .
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình 1,2,3 sgk
-Bạn đã bò đứt tay hay trầy da bao giờ chưa ? Khi bò đứt tay
hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
-Máu được chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
-Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ?Có chức năng gì ?
-Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên gọi là gì ?
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV đại diện nhóm trình bày kết quả > Kết luận
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
+Bước 1 : Làm việc theo cặp
- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim , đâu là các mạch máu
- Dựa vào hình vẽ , mô tả vò trí của tim trong lồng ngực
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu một số cặp HS trình bày .
*Kết luận Cơ quan tuần hoàn. Lồng ghép BVMT
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi tiếp sức
+Bước 1 : GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi
+Bước 2 : Kết thúc trò chơi . GV nhận xét kết luận.
- HS nghe GV giới thiệu bài
.
- HS quan sát và trả lời các
câu hỏi theo sự chỉ dẫn của
GV .
- HS làm việc theo nhóm
như hướng dẫn trên. Các

nhóm trình bày câu hỏi của
mình . Các nhóm khác bổ
sung .
- HS làm việc theo nhóm
đôi. HS quan sát hình 4
trang 15 SGK , lần lượt một
bạn hỏi một bạn trả lời
- HS lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm .
- HS chơi trò chơi theo sự
hướng dẫn của GV .
4.Củng cố :(3’)- GV nhận xét việc học tập của HS
5.Dăn dò: (1’) -Bài nhà: Tìm hiểu về máu và cơ quan tuần hoàn .
-Chuẩn bò: Hoạt động tuần hoàn
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày soạn:
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN : 4
BÀI: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : Thực hành nghe nhip đập của tim và đếm nhòp mạch đập.
2.Kó Năng : Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ
vòng tuần hoàn lớn vòng tuần hoàn nhỏ.
3.Thái độ: Hiểu được vai trò của hoạt động tuần hoàn đối với sự sống con người
II.Đồ dùng dạy học
1.GV: Các hình trong Sách giáo khoa trang 16, 17.
2.HS : Sách giáo khoa .
III.Hoạt động lên lớp
1.Khởi động: (1’) Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Máu và cơ quan tuần hoàn
3.Bài mới :(26’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Thực hành nghe nhòp đập của tim và đếm
nhòp đập.
+Bước 1 : Làm việc cả lớp.
- GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác: p tai vào ngực
của bạn để nghe tim đập và đếm số nhòp đập của tim / phút.
+Bước 2 :GV gọi HS lên trước lớp thực hiện động tác trên.
+Nhận xét kết quả thực hiện của HS.
+So sánh nhòp đập khi hít vào, thở ra .
 Hoạt động 2 : Làm việc với Sách giáo khoa
+Bước 1 : Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS mở sgk, quan sát hình sgk. Chỉ và nêu
đường đi của máu, chỉ động mạch, tónh mạch và mao mạch
trên sơ đồ?
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trả lời trước lớp.
 Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình
+Bước 1 : GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi
+Bước 2 : Kết thúc trò chơi . GV nhận xét kết luận và tuyên
dương đội thắng cuộc .
->Kết luận Lồng ghép BVMT
- HS nghe GV giới thiệu
bài .
- 1 HS thực hành, cả lớp
quan sát.
- HS thực hành trước lớp.
- HS chỉ vào hình vẽ và
nói tên các bộ phận của
cơ quan tuần hoàn.

- HS chỉ đường đi của
máu trên hình sgk .

- HS thực hiện chơi trò
chơi và cổ vũ.

4. Củng cố :(3’) Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống.
5. Dặn dò:(1’) -Bài nhà: Về xem lại bài
-Chuẩn bò bài : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN :4
BÀI: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN.
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa và khi nghỉ ngơi.
Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan (LT và lao động quá sức )
2.Kó Năng : Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh
cơ quan tuần hoàn.
3.Thái độ: Tập TD, vui chơi , lao động vừa sức.
KNS: KN ra quyết định, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin. BĐKH: Thay đổi khẩu
phần ăn hàng ngày, ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp
phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ mơi trường.
II.Đồ dùng dạy học :1.GV: Các hình trong Sách giáo khoa trang 18, 19.
2.HS : Sách giáo khoa .
III.Hoạt động lên lớp
1.Khởi động: (1’) Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Hoạt động tuần hoàn.
3.Bài mới :(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi vận động “Con thỏ”.

+Bước 1 : GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi
+Bước 2 : Kết thúc trò chơi . GV nhận xét kết luận và tuyên
dương đội thắng cuộc .
 Hoạt động 2 : Làm việc với Sách giáo khoa
+Bước 1 : Làm việc cả lớp.
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ
vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
+Bước 2 :GV gọi HS trả lời trước lớp .
-Nhận xét kết quả trả lời của HS.
 Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu HS: Tập TD, vui chơi , lao động vừa sức có tác
dụng gì?
- HS thảo luận
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trả lời trước lớp. Lồng ghép BVMT
- HS nghe GV giới thiệu
bài .
- HS thực hiện chơi trò
chơi và cổ vũ.
- HS trả lời trước lớp.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- Nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
4. Củng cố :(3’) Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống.
5. Dặn dò:(1’) -Bài nhà: Về xem lại bài
-Chuẩn bò bài : Phòng bệnh tim mạch.
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu

Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN : 5
BÀI : PHÒNG BỆNH TIM MẠCH.
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Kể tên một số bệnh tim mạch thường gặp.
2.Kó Năng : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh tim mạch, bệnh
thấp tim ở trẻ (Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.)
3.Thái độ : Có ý thức phòng bệnh tim mạch.
KNS: KN làm chủ bản thân, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin.
II.Chuẩn bò :
1.GV: Các hình trong sgk
2.HS :Sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động: (1’)Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
3.Bài mới :(27’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kể tên một số bệnh tim mạch thường gặp
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ
-GV yêu cầu quan sát các hình sgk .
-Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
-Nêu những bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn.
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm “Đóng vai”
+Bước 1 : Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 1-3 sgk trang 20 kết hợp
với liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý ( sgk)
+Bước 2 : Thảo luận theo nhóm
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả.
->Kết luận

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Nêu cách phòng bệnh tim mạch?
+Bước 1 :Nhận nhiệm vụ và chuẩn bò trong nhóm
- GV nêu cách thực hiện.
+Bước 2 : Trình bày ->Kết luận
- Phân công hai bạn đọc lời
thoại trong tranh.
- Cả nhóm cùng lần lượt
thảo luận các câu hỏi .
- Các nhóm trình bày kết
quả thảo luận .
- HS quan sát các hình ở
sách giáo khoa kết hợp với
liên hệ thực tế để trả lời
-Mỗi nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận của
nhóm mình
-Mỗi nhóm sẽ nhận một
nhiệm vụ và thảo luận
-Các nhóm xung phong lên
trình bày trước lớp . Các
HS khác nhận xét .
4.Củng cố : (3’)- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài
5.Dặn dò: (1’)-Bài nhà: Xem lại bài học .
-Chuẩn bò bài : Hoạt động bài tiết nước tiểu
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN: 5
BÀI: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I.Mục đích yêu cầu : Sau bài học HS biết :
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng

(Chỉ vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu)
- Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước
II.Chuẩn bò :
1.GV : Các hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết phóng to
2.HS : Sách giáo khoa .
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(4’) GV hỏi:Nguyên nhân cách đề phòng bệnh thấp tim ?
3.Bài mới:(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài:Cơ quan tạo ra nước tiểu và thải nước tiểu
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
+Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát hình 1 SGK và chỉ đâu là thận
, đâu là ống dẫn nước tiểu
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
+Kết luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận
+Bước 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình , đọc các câu hỏi và trả lời của
các bạn trong hình 2 SGK
+Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập
đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi .
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+Trong nước tiểu có chất gì ?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngoài , nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng con đường nào ?

+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?
*Kết luận
- HS nghe GV giới thiệu
bài.

- HS quan sát hình và trả
lời .
- HS quan sát tranh và chỉ
các bộ phận cơ quan bài
tiết nước tiểu .
- HS quan sát hình 2 / 23
đọc câu hỏi và trả lời .
-HS hoạt động theo nhóm
- HS các nhóm tham gia
đặt câu hỏi và trả lời câu
hỏi .
4.Củng cố :(3’)-HS nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này. Lồng ghép BVMT
5.Dăn dò:(1’) -Bài nhà: Xem lại bài học
-Chuẩn bò bài : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN : 6
BÀI : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I.Mục đích yêu cầu :
-HS biết kể tên một số bệnh thường gặp và nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh CQ bài
tiết nước tiểu (Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu)
- Nêu được cách phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
KNS: KN làm chủ bản thân
II.Chuẩn bò :
1.GV: Các hình trong sgk.Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
2.HS : Sách giáo khoa

III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(4’) Nêu các hoạt động cơ quan bài tiết
3.Bài mới:(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài:Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
+Bước 1:
- GV nêu yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi : Tại sao
chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
-GV có thể gợi ý :Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho
bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi
hám, không ngứa ngáy, không bò nhiễm trùng.
+Bước 2:
- GV yêu cầu một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận
*Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bò
nhiễm trùng
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
+Bước 1 : Làm việc theo cặp
-HS quan sát tranh và nêu ý kiến của mình.
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
-GV gọi một số cặp lên trình bày trước lớp ,
-Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận một số câu hỏi gợi
-Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ
quan bài tiết nước tiểu ?
-Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?
-GV yêu cầu HS liên hệ.
- HS nghe GV giới
thiệu bài.
-HS trình bày kết quả

thảo luận cùa mình.
-HS nhắc lại ghi nhớ .
-Từng cặp HS cùng
quan sát.
-Các HS khác góp ý
bổ sung
4.Củng cố :(3’) - HS đọc lại ghi nhớ bài vừa học. Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò: (1’) -Bài nhà: Xem lại bài học sgk. -Chuẩn bò bài : Cơ quan thần kinh .
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN : 6
BÀI: CƠ QUAN THẦN KINH
I.Mục đích yêu cầu :
-HS biết kể tên,chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh
- Nêu vài trò của nảo,tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan
II.Chuẩn bò :
1.GV : Các hình trong SGK .Hình cơ quan thần kinh phóng to
2.HS : Sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ:(3’)Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết ta phải làm gì ?
3.Bài mới: (27’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu :Cơ quan thần kinh
Hoạt động 1 : Quan sát
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát cơ quan thần kinh ở
hình 1 và hình 2SGK và trả lời câu hỏi:
-Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ .
-Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ,
cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống

+Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Yêu cầu HS chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh.
-GV giảng.
*Kết luận:Cơ quan thần kinh gồm có bộ não, tuỷ sống và các
dây thần kinh.
Hoạt động 2 : Thảo luận
+Bước 1 : Chơi trò chơi
-Cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh , nhạy
của người chơi .
+Bước 2 : Thảo luận nhóm
-Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
-Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan
+Bước 3 : Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS nghe GV giới thiệu
bài.
- HS quan sát sơ đồ cơ
quan thần kinh.
- HS chỉ và nói tên các
cơ quan thần kinh .
- HS thực hành trên cơ
thể mình .
-HS thực hành trên
bảng
-HS theo dõi GV giảng
bài .
- HS nhắc lại ghi nhớ
theo sự hướng dẫn của
GV
- HS cả lớp tham gia

trò chơi .
- HS đọc phần: Bạn cần
biết.
- Các nhóm tham gia
trả lời các câu hỏi .
4.Củng cố :(3’) -Gọi 3 HS đọc phần bạn cần biết. Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò:(1’) -Bài nhà:Tập quan sát và chỉ các cơ quan thần kinh trên cơ thể
-Chuẩn bò bài : Hoạt động thần kinh
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN :7
BÀI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T1)
I.Mục đích yêu cầu:HS có khả năng:
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.(Tủy sống là trung ương TK điều kiển
hoạt động phản xạ. )
- Nêu một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Thực hành một số phản xạ.
KNS: KN ra quyết định, KN làm chủ bản thân, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin.
II.Chuẩn bò:
1.GV :Các hình trong sách giáo khoa.
2.HS: Sách giáo khoa.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(4’)Kể tên các cơ quan thần kinh
3.Bài mới:(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu Hoạt đông thần kinh .
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
hình 1a , 1b và đọc mục Bạn cần biết ở SGK để trả lời :

-Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
-Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rút ngay lại
được gọi là gì ?
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình,các nhóm khác bổ sung.
-Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rút lại
-Tuỷsống điều khiển tay ta tự rút lại khi chạm vật nóng.
-Hiện tượng tay chạm vào vật nóng đã rút lại là phản xạ .
*Kết luận:GV kết luận
Hoạt động 2 : Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai
phản ứng nhanh
-Trò chơi : Thử phản xạ đầu gối .
+Bước 1 : GV hướng dẫn cách tiến hành phản xạ đầu gối .
+Bước 2 : GV cho HS thực hành
+Bước 3 : HS thực hành
- HS nghe GV giới thiệu
bài.
- HS quan sát hình 1a , 1b
Đọc mục bạn cần biết trả
lời các câu hỏi sau .
-Hiện tượng tay vừa chạm
vào vật nóng đã rút ngay
lại được gọi là phản xạ .
-HS thảo luận.Đại diện các
nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm
mình .Mỗi nhóm chỉ trình
bày phần trả lời một câu
hỏi ,các nhóm khác bổ sung

- HS tham gia phát biểu
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thực hành theo nhóm
-Các nhóm lên làm thực
hành thử phản xạ đầu gối
trước lớp .
4.Củng cố :(3’)-GV gọi một số em nêu những phản xạ tự nhiên thường gặp.
5.Dặn dò: (1’) -Bài nhà: Xem lại bài . Lồng ghép BVMT
-Chuẩn bò bài : Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN :7
BÀI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu:HS biết:
-Vai trò của não trong việc điều khiển những hoạt động có suy nghó của con người .
-(Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể . )
KNS: KN ra quyết định, KN làm chủ bản thân, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin.
II.Chuẩn bò:
1.GV : Các hình ảnh trong SGK .
2.HS : Sách giáo khoa.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(4’) GV hỏi : Phản xạ là gì ?
3.Bài mới:(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu :Hoạt động thần kinh.
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
-Các em quan sát hình1/30 trả lời các câu hỏi sau:
-Khi bất ngờ giẫm phải đinh,Nam đã có phản ứng như thế nào?
Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển ?

-Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào
đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
-Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghó
khiến Nam ra quyết đònh là không vứt đinh ra đường ?
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
*Kết luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận
+Bước 1 : Làm việc cá nhân
+Bước 2 : Làm việc theo cặp
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
+Bước 3 : Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày các ví dụ của mình .
- GV đặt thêm các câu hỏi :
-Theo các em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta
học và ghi nhớ những điều đã học ?
-Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?Kết luận.
- HS nghe GV giới
thiệu bài.
- HS quan sáthình,làm
việc theo nhóm
- HS thảo luận và trả
lời
-Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo
luận của nhóm.
-HS đọc ví dụ về hoạt
động viết chính tả ở
hình 2
-HS xung phong trình
bày trước lớp ví dụ cá

nhân
-Là điều khiển, phối
hợp mọi hoạt động
của cơ thể

4.Củng cố :(3’) -Gọi 2 em đọc phần Bạn cần biết . Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò: (1’) - Bài nhà: Xem lại phần bài học trang 30
-Chuẩn bò bài : Vệ sinh thần kinh
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN: 8
BÀI: VỆ SINH THẦN KINH (T1)
I.Mục đích yêu cầu:Sau bài học, HS có khả năng:
-Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh
-Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh
-Kể tên được một số thức ăn, đồ uống, gây hại đối với cơ quan thần kinh
KNS: Kĩ năng tự nhận thức, KN làm chủ bản thân, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin.
II.Chuẩn bò:
1.GV : Các hình trong SGK
2.HS : Sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động: (1’)Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(4’)Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?
3.Bài mới: (26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài:Vệ sinh thần kinh.
Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều kiển các bạn trong nhóm cùng quan sát
các hình ở trang 32 SGK .
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm để thư kí ghi kết quả

thảo luận của nhóm vào phiếu
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
-GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.Mỗi HS chỉ nói
về một hình .Các HS khác góp ý, bổ sung
Hoạt động 2: HS đóng vai
+Bước 1 :Tổ chức.GV chia lớp thành 4 nhóm.
+Bước 2 :Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu.
+Bước 3:Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn.
-Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đó đang thể hiện
trạng thái tâm lí nào?
GV yêu cầu HS rút ra bài học gì qua hoạt động này .
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK
+Bước 1: HS làm việc theo cặp
-Quan sát hình 9 SGK và trả lời theo gợi ý.
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
-HS nghe GV giới thiệu
bài.
-Nhóm trưởng điều khiển
các bạn trong nhóm hoạt
động
- HS hoạt động trong phiếu
học tập và trình bày trước
lớp .
-Các nhóm HS nhận phiếu
thảo luận .
-Mỗi nhóm cử một bạn lên
trước lớp trình diễn vẻ mặt
của mình .
- HS quan sát và thảo

luận .
- HS rút bài học qua hoạt
động trên .
-2 bạn cùng một bàn cùng
quan sát và thảo luận .
-HS lên trình bày trước lớp
4.Củng cố :(3’)-GV nhận xét tiết học. Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò:(1’) -Chuẩn bò bài: Giữ vệ sinh thần kinh ( Tiếp theo )
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN: 8
BÀI:VỆ SINH THẦN KINH ( Tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:Sau bài học, HS có khả năng
-Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
-Lập thời và TH gian biểu qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi
KNS: Kĩ năng tự nhận thức, KN làm chủ bản thân, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin.
II.Chuẩn bò :
1,GV :Các hình trong SGK.
2.HS :Sách giáo khoa.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(3’)Nêu một số việc làm có lợi hoặc có hại cho thần kinh
3.Bài mới:(27’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
+Bước 1 :HS làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS quay mặt lại với nhau thảo luận
-Theo bạn,khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
-Có khi nào bạn ngủ ít không ?
-Nêu những điều kiện để giấc ngủ tốt?
-Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ ?

-Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
-GV gọi HS lên trình bày trước lớp. Mỗi HS chỉ nói về một hình.
Các HS khác góp ý, bổ sung ->Kết luận
Hoạt động 2 : Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày.
+Bước 1 : Hướng dẫn HS cả lớp
-Thời gian :Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ.
- GV gọi vài HS lên điền thử vào bảng thời gian treo trên lớp
+Bước 2 : Làm việc cá nhân
- GV cho các em tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân.
+Bước 3 Làm việc theo cặp
- HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh và
cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện.
+Bước 4 : Làm việc cả lớp
-GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình.

- HS hoạt động theo
cặp và trình bày trườc
lớp .
- HS nghe GV nêu kết
luận.
-3 HS lên bảng điền
thử thời gian biểu
- HS làm việc cá
nhân
-2 bạn cùng một bàn
cùng thảo luận .
- HS lên trình bày
trước lớp .
4.Củng cố :(3’)-GV nhận xét tiết học. Lồng ghép BVMT

5.Dặên dò: (1’) -Bài nhà: Xem sách và bài học.
-Chuẩn bò bài :Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khoẻ
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN: 9
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I.Mục đích yêu cầu : Vận động mọi người sống lành mạnh.
- Hệ thống các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
- Biết không dùng các chất độc hại đối với SK: thuốc lá, ma túy, rượi.
II.Chuẩn bò:
1.GV :Các hình trong SGK.
2.HS :Bộâ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(4’) Kiểm tra bài học ở tiết trước.
3.Bài mới:(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động :Chơi trò chơi ai nhanh ?Ai đúng ?
*Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về:
-Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp
tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn
vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu
và thần kinh.
+Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong
lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi .
+Bước 2 : GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết đònh và
phổ biến cho HS trước khi chơi

+Bước 3 : Chuẩn bò
- GV hội ý với HS được cử vào ban giám khảo, phát cho
các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội
trả lời, GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá.
+Bước 4 : Tiến hành
- GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
- +Bước 5 : Đánh giá tổng kết
-Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với
các đội
- Hướng dẫn HS hoạt động
trò chơi.
-Cử từ 3 đến 5 HS làm ban
giám khảo, cùng theo dõi,
ghi lại các câu trả lời của
các đội.
- HS nghe câu hỏi . Đội nào
có câu trả lời sẽ lắc chuông
- Đội nào lắc chuông trước
được trả lời trước
-Tiếp theo các đội khác sẽ
lần lượt trả lời theo thứ tự lắc
chuông
- Cho các đội hội ý trước khi
vào cuộc chơi, các thành
viên trao đổi thông tin đã
học từ những bài trước

4.Củng cố :(3’)- GV nhận xét tiết học. Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò:(1’) -Bài nhà: Xem lại tất cả các bài đã học
- Chuẩn bò bài :Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe

Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN :9
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu :
- Hệ thống các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh.
II.Chuẩn bò:
1.GV :- Các hình trong SGK.
2.HS :Bộâ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(4’) Kiểm tra bài học ở tiết trước.
3.Bài mới:(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Phương án các hoạt động : Chơi theo cá
nhân
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS
lên bốc thăm trả lời
Hoạt động 2: Vẽ tranh
phương pháp quan sát,đàm thoại,trực quan,thực hành
*Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành
mạnh, không sử dụng các chất động hại như thuốc lá, rượu,
ma tuý
*Cách tiến hành
+Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận
động . Ví dụ : Nhóm 1 chọn đề tài vận động không sử dụng
ma tuý
+Bước 2 :Thực hành
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ , đảm bảo rằng

mọi HS đều tham gia
+Bước 3 : Trình bày và đánh giá
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện
nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ . Các
nhóm khác có thể bình luận, góp ý
- HS khác theo dõi và
nhận xét, bổ sung câu trả
lời của các bạn trong lớp.
- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn cùng thảo
luận để đưa ra các ý
tưởng nên vẽ như thế nào
và ai đảm nhiệm phần
nào
-Các nhóm trình bày sản
phẩm
-Các nhóm khác có thể
bình luận, đóng góp ý
kiến.
4.Củng cố :(3’) -GV nhận xét tiết học. Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò: (1’) -Bài nhà: Xem lại tất cả các bài đã học
-Chuẩn bò bài : Các thế hệ trong một gia đình

Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN :10
BÀI: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I.Mục đích yêu cầu:Sau bài học, HS biết:
- Nêu đượccác thế hệ trong một gia đình
- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ
-( Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình )

KNS: KN giao tiếp,KN trình bày,diễn đạt.
II.Chuẩn bò:
1.GV : Các hình trong SGK
2. HS: SGK, HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp .
III.Hoạt động lên lớp :
1. Khởi động: (1’) Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ :(4’)Kiểm tra bài học ở tiết trước.
3. Bài mới (26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp
+Bước 1 :Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai
là người ít tuổi nhất ?
+Bước 2: GV gọi một số HS lên kể trước lớp
*Kết luận
Hoạt động 2 :Quan sát tranh theo nhóm
+Bước 1:Làm việc theo nhóm
- Gia đình bạn Minh / gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng
chung sống , đó là những thế hệ nào ?
- Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
- Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh ?
- Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Lan ?
- Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình ?
- Lan và em củaLan là thế hệ thứ mấy trong gia đình ?
- Đối với những gia đình chưa có con , chỉ có hai vợ chồng
cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ ?
+Bước 2:Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận Căn cứ
vào trình bày của các nhóm , GV nhận xét và kết luận
Hoạt động3:Giới thiệu về gia đình mình
-HS làm việc theo cặp.
Một em hỏi, một em trả

lời
-Nhóm trưởng điều khiển
các bạn trong nhóm quan
sát các hình SGK ,sau đó
hỏi và trả lời nhau theo
gợi ý .
- Gia đình bạn Minh / gia
đình bạn Lan có ba thế
hệ cùng sống chung, đó
là những thế hệ : thứ
1,thứ 2, thứ 3
-Gia đình 1 thế hệ
- HS làm việc theo nhóm
- HS cũng có thể treo
tranh hay ảnh gia đình
mình lên trước lớp những
ai và mấy thế hệ?
4.Củng cố :(3’) - GV nhận xét tiết học . Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò: (1’) -Bài nhà: Xem lại bài học để kể lại cho gia đình xem.
-Chuẩn bò bài : Họ nội, họ ngoại


Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN :10
BÀI: HỌ NỘI , HỌ NGOẠI
I.Mục đích yêu cầu: (Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. )
- Giải thích thế nào là họ nội thế nào là họ ngoại .
- Xưng hô đúng với các anh chò em của bố mẹ .
- Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình.
KNS: khả năng diễn đạt, giao tiếp, ứng xử.

II.Chuẩn bò:
1.GV : Các hình trong SGK
2.HS :HS mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp.
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động: (1’)Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ : (4’)Kiểm tra bài học ở tiết trước.
3.Bài mới: (26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
-Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh ?
- Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
- Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ?
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 2 : Kể về họ nội và họ ngoại
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh họ hàng của
mình lên tờ giấy khổ to.
- Tiếp theo cả nhóm nói với nhau về cách xưng hô.
+Bước 2 : Làm việc cả lớp
-GV giúp HS hiểu: Mỗi người ngoài bố mẹ và anh chò em
ruột của mình còn có những người họ hàng thân thích.
Hoạt động 3 : Đóng vai
+Bước1 : Tổ chức hướng dẫn
- GV chia nhóm thảo luận và đóng vai trên cơ sở lựa chọn
các tình huống
-Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng
- Họ hàng có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm
+Bước 2 : Thực hiện

-Nhóm trưởng điều khiển
các bạn quan sát hình 1
trang 40 SGK vàtrả lời các
câu hỏi sau :
- Đại điện một số nhóm
lên trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo nhóm.
-Từng nhóm treo tranh của
nhóm mình lên tường .
Một vài HS trong nhóm
lên giới thiệu với cả lớp
về những người họ hàng
của mình và nói rõ cách
xưng hô
-Các em lần lượt lên thể
hiện phần đóng vai của
nhóm mình, các nhóm khác
quan sát và nhận xét
4.Củng cố :(3’) GV nhận xét tiết học . Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò:(1’) -Bài nhà:Về nhà nói cho cha mẹ nghe những ai là họ nội ,họ ngoại.
-Chuẩn bò bài: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN:11
BÀI:THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (T1)
I.Mục đích yêu cầu :
-(Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể)
-Biết mối quan hệ, biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại
-Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội , họ ngoại của mình

II.Chuẩn bò :
1.GV :Các hình trong SGK.
2.HS : Mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp, SGK
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động:(1’) Chơi trò chơi : Đi chợ mua gì ? Cho ai ?
2.Kiểm tra bài cũ :(4’) Kiểm tra bài học ở tiết trước.
3.Bài mới:(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài:Thực hành mối quan hệ họ hàng.
Hoạt động 1 : Trò chơi : Đi chợ.
-Trưởng trò : Đi chợ , đi chợ !
-Cả lớp : Mua gì ? Mua gì ?
-Trưởng trò: Mua 2 cái áo .
-Cả lớp : Cho ai ? Cho ai ?
-Em số 2 vừa chạy vừa nói : cho mẹ , cho mẹ, …
+Cuối cùng trưởng trò nói : Tan chợ
*Trò chơi kết thúc
Hoạt động 2 : HS thực hành làm việc với phiếu bài tập.
+Bước 1 : Làm viêc theo nhóm
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình
SGK và làm việc với phiếu bài tập
+Bước 2:Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau đễ
chữa bài
+Bước 3 : Làm việc cả lớp
-Các nhóm trình bày trước lớp. GV khẳng đònh những ý
đúng thay cho kết luận.
- HS nghe GV giới thiệu
bài.
- HS nghe GV phổ biến
luật chơi .

- HS tham gia trò chơi .
- HS làm việc theo
nhóm
- HS quan sát hình và
nhận phiếu thảo luận
nhóm.
-Các nhóm đổi chéo
phiếu cho nhau để chữa
bài.
-Cả lớp làm việc.
-Các nhóm trình bày
trước lớp
4.Củng cố :(3’) - GV nhận xét tiết học . Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò: (1’) - Bài nhà: Tập phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
-Chuẩn bò bài: Tập vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.( Tiếp theo )

Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN :11
BÀI: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG ( Tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu
-(Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể )
-Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng họ hàng nội ngoại
-Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại
-Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội , họ ngoại của mình
II.Chuẩn bò:
1.GV : Các hình trong SGK.
2.HS : HS mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát

2.Kiểm tra bài cũ :(4’)Kiểm tra bài học ở tiết trước.
3.Bài mới:(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài:Tiết hôm nay,các em tiếp tục phân tích và vẽ
sơ đồ về mối quan hệ họ hàng.
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (Phương pháp
trực quan, quan sát, đàm thoại, thực hành )
+Bước 1 : Hướng dẫn HS vẽ
- GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình
+Bước 2 : Làm việc cá nhân
-Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình
vào sơ đồ
+Bước 3:Gọi một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ
hàng vừa vẽ
Hoạt động 2 : Chơi trò chơi xếp hình
+Cách 1 : Nếu có ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ
khác nhau thì GV chia nhóm, hướng dẫn HS trình bày. Sau đó
từng nhóm giới thiệu vẽ sơ đồ của nhóm mình trước lớp[
+Cách 2 :Dùng bìa các màu làm mẫu một bộ, căn cứ vào sơ
đồ xếp thành hình các thế hệ. Sau đó, hướng dẫn các nhóm tự
làm và xếp hình. Thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào xếp
đẹp đúng
- HS nghe GV giới
thiệu bài.
- HS quan sát GV vẽ
mẫu
- HS làm việc cá nhân
- HS giới thiệu mối
quan hệ họ hàng trên sơ
đồ vẽ.

- HS tham gia chơi trò
xếp hình .
4.Củng cố :(3’)- GV nhận xét tiết học. Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò:(1’) -Bài nhà: Tập phân tích mối quan hệ họ hàng
-Chuẩn bò bài : Phòng cháy khi ở nhà.
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN : 12
BÀI: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I.Mục đích yêu cầu : Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
-(Nói được những thiệt hại do cháy gây ra)
-Nêu được những việc cần làm và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà
-Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ
KNS: KN tự bảo vệ, KN làm chủ bản thân, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin. GDHS biết
sử dụng năng lượng chất đốt an tồn, tiết kiệm, hiệu quả, VD: tắt bếp khi sử dụng xong,
II.Chuẩn bò:
1.GV :Sưu tầm những mẫu tin trên báo về những vụ hoả hoạn
2.HS :Xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ gây cháy.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Khởi động: (1’)Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(3’)Kiểm tra bài học ở tiết trước.
3.Bài mới:(27’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và các thông tin .
+Bước 1 : Làm việc theo cặp
+Bước 2:GV giúp HS rút ra kết luận
+Bước 3:Tiếp theo, GV cho HS thảo luận để tìm hiểu
và phân tích những nguyên nhân
Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai
+Bước 1 : Động não
- GV đặt vấn đề với cả lớp :Cái gì có thể gây cháy bất

ngờ ở nhà mình ?
+Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai
-Dựa vào các ý kiến HS nêu lên ở hoạt động trên, GV
giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng
nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà . Ví dụ :
+Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- GV theo dõi nhận xét và kết luận
Hoạt động 3:Chơi trò chơi gọi cứu hỏa
+Bước 1:GV nêu tình huống cháy cụ thể.
+Bước 2:Thực hành báo đông cháy,theo dõi phản ứng
của HS thế nào.
+Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát
hiểm khi gặp cháy
- HS quan sát hình 1,2 trang
44 , 45 SGK để hỏi và trả lời
nhau theo gợi ý sau
-Gọi một số HS trình bày
kết quả theo cặp .Mỗi HS
chỉ trả lời một trong các câu
hỏi các em đã thảo luận với
nhau, các HS khác bổ sung .
- HS cùng nhau kể một vài
câu chuyện về thiệt hại do
cháy gây ra mà chính các
em đã chứng kiến hoặc biết
được qua các thông tin đại
chúng
-Lần lượt mỗi HS nêu một
vật dễ gây cháy hòên đang

có trong nhà mình và nơi cất
giữ chúng,các em là chưa an
toàn
- HS tiến hành trò chơi
4.Củng cố :(3’) -GV nhận xét tiết học. Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò:Bài nhà: Về nhà xem lại bài.Chuẩn bò bài: Một số hoạt động ở trường
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN : 12
BÀI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (T1)
I.Mục đích yêu cầu : (Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt )
- Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động hoăïc tập diễn ra trong
các giờ học của các môn học đó
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường
KNS: KN giao tiếp, KN hợp tác, BĐKH: Sử dụng nước tiết kiệm, khơng để nước chảy
lãng phí. Sử dụng điện tiết kiệm, tắt điện khi khơng có nhu cầu sử dụng. Tham gia thu
gom rác, phân loại rác. Trồng cây xanh, bảo vệ chăm sóc cây xanh. Tham gia các hoạt
động cơng ích như:” Em làm kế hoạch nhỏ”,:qu góp ủng hộ các bạn bị thiên tai, lũ
lụt”,”ngày hội Mơi Trường”…
II.Chuẩn bò:
1.GV : Các hình trong SGK 2.HS : Vở
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(4’) GV hỏi:Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là gì ?
3.Bài mới:(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp
+Bước 1
- GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo
gợi ý sau
- Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học

- Trong từng hoạt động đó, HS làm gì ? GV làm gì ?
+Bước 2
- Một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp
+Bước 3 :
+GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em
liện hệ thực tế bản thân
- Em thường làm gì trong giờ học?
*Kết luận
Hoạt động 2 : Làm việc theo tổ học tập.
+Bước 1
- HS thảo luận theo gợi ý sau
+ Ở trường, công việc chính của HS là làm gì?
+ Kể tên các môn học bạn được học ở trường?
+Bước 2
- Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- GV nhận xét và bổ sung .
- HS quan sát các hình 1, 2,
3, 4, 5, 6./48, 49 .và trả lời
theo các câu hỏi gợi ý
-HS liên hệ thực tế và trả lời
các câu hỏi nhằm giúp các
em liên hệ được thực tế bản
thân .
-Từng HS sẽ nói tên những
môn học mình thích nhất và
giải thích tại sao ?
-Kể những việc mình đã làm
để giúp đỡ các bạn trong học
tập .
-HS báo cáo kết quả thảo

luận
4.Củng cố :GV nhận xét tiết học. Lồng ghép BVMT Bài nhà: Nêu các hoạt động của
HS ở trường ?Chuẩn bò bài: Một số hoạt động ở trường(t t )
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu
Ngày dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - TUẦN :13
BÀI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (T2)
I.Mục đích yêu cầu : (Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt )
- Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động hoăïc tập diễn ra trong
các giờ học của các môn học đó
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường
KNS KN giao tiếp,, KN hợp tác
II.Chuẩn bò:
1.GV : Các hình trong SGK
2.HS : Vở
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động:(1’) Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ :(3’) GV hỏi:Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là gì ?
3.Bài mới:(26’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp
+Bước 1
- GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo
gợi ý sau
- Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học
- Trong từng hoạt động đó, HS làm gì ? GV làm gì ?
+Bước 2
- Một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp
+Bước 3 :
+GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em
liện hệ thực tế bản thân

- Em thường làm gì trong giờ học?
*Kết luận
Hoạt động 2 : Làm việc theo tổ học tập.
+Bước 1
- HS thảo luận theo gợi ý sau
+ Ở trường, công việc chính của HS là làm gì?
+ Kể tên các môn học bạn được học ở trường?
+Bước 2
- Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- GV nhận xét và bổ sung .
- HS quan sát các hình 1, 2,
3, 4, 5, 6.và trả lời theo các
câu hỏi gợi ý
-HS liên hệ thực tế và trả lời
các câu hỏi nhằm giúp các
em liên hệ được thực tế bản
thân .
-Từng HS sẽ nói tên những
môn học mình thích nhất và
giải thích tại sao ?
-Kể những việc mình đã làm
để giúp đỡ các bạn trong học
tập .
-HS báo cáo kết quả thảo
luận
4.Củng cố :(3’)-GV nhận xét tiết học. Lồng ghép BVMT
5.Dặn dò:(1’) -Bài nhà: Nêu các hoạt động của HS ở trường ?
-Chuẩn bò bài: Một số hoạt động ở trường (t t )
Kế hoạch bài học lớp 3 - GV: Nhiêu Thò Anh Đào - Trường TH Lomg Hậu

×