Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ngân hàng câu hỏi thi ngôn ngữ lập trình bậc cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.37 KB, 7 trang )


TR
ỜNG
Đ
ẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA ĐIỆN TỬ
Bộ môn: Kỹ thuật phần mềm













NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC PHẦN: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO
(3 TÍN CHỈ)

DÙNG CHO ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
CHO CÁC NGÀNH TRONG TOÀN TRƯỜNG















THÁI NGUYÊN – 9/2008
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Khoa Điện tử
Bộ môn: KHMT&CNPM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2008


NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO

Sử dụng cho hệ đại học theo các chuyên ngành: Các ngành trong toàn trường.

1. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN



2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Thi kết thúc học phần là thi viết với thời lượng 90 phút, chấm điểm theo
thang điểm 10.
3. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP ĐỀ THI
- Mỗi đề thi có 4 câu hỏi.
- Mỗi đề thi được tổ hợp từ 2 câu hỏi lý thuyết (phần 4.1; 4.2) và 2 câu hỏi bài
tập (phần, 4.3, 4.4).
4. NGÂN HÀNG CÂU HỎI
4.1. CÂU HỎI LOẠI 1 (2 ĐIỂM)
1. Nêu các quy tắc cơ bản để đặt một tên mới (tên hàm, tên biến…) trong C++?
Trong C++, hai tên bien_dem và Bien_dem có được hiểu là cùng một tên hay
không? Vì sao?
2. Nêu cú pháp của việc chuyển đổi kiểu dữ liệu tường minh (ép kiểu)? Giá trị của
biểu thức (5/2) là bao nhiêu? Vì sao?
3. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức ở câu lệnh cout và cho biết
kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau:
#include <iostream.h>
void main(){ cout<<(2+3*5/2-3<<1&5|7);}



2
4. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức ở câu lệnh cout và cho biết
kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau:
#include <iostream.h>
void main(){ cout<<(6^3||4+3-6&&7/3);}
5. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức ở câu lệnh cout và cho biết
kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau:
#include <iostream.h>

void main(){
int a=2,b=2;
cout<<( a-5+b++*4>>2&7);
}
6. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức ở câu lệnh cout và cho biết
kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau:
#include <iostream.h>
void main(){
int a=2,b=2;
cout<<(2+ a>b?1:2);
}
7. Nêu tác dụng của từng câu lệnh trong hàm main và cho biết kết quả in ra màn
hình sau khi thực hiện chương trình sau:
#include <iostream.h>
void main(){
char *s="abcdefgh",*st=s;
st+=4; *st=0;
s+=1; *s+=1;
cout<<s;
}
8. Nêu tác dụng của từng câu lệnh trong hàm main và cho biết kết quả in ra màn
hình sau khi thực hiện chương trình sau:
#include <iostream.h>
void main(){
unsigned char c=200; float f=4.5;
c+=100; f+=0.5;
cout<<f/2+c/3;
}
9. Nêu tác dụng của từng câu lệnh trong hàm main và cho biết kết quả in ra màn
hình sau khi thực hiện chương trình sau:

3
#include <iostream.h>
void main(){
char *s="abcdefgh",*st=s;
st+=4; *st+=4;
s+=1; *s+=1;
cout<<s;
}

4.2. CÂU HỎI LOẠI 2 (2 ĐIỂM)
1. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính
theo công thức dưới đây, trong hàm chỉ được phép sử dụng cấu trúc lặp while:

2222
1
22222

3
2
1
)1(

3
2
1
1
2
1
1
1

n
S
n








, n>0
2. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính
theo công thức dưới đây, trong hàm chỉ được phép sử dụng cấu trúc lặp for:

!
)2(

!
3
2
!
2
2
!
1
2
1
32
n

S
n

 , n>0
3. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với hai tham số x kiểu số thực và n kiểu
số nguyên để tính theo công thức dưới đây, trong hàm chỉ được phép sử dụng
cấu trúc lặp for:
  
n
xxxxxS  , n>0

4. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính
theo công thức dưới đây, trong hàm chỉ được phép sử dụng cấu trúc lặp while:

n
S
n
2
1
)1(
8
1
6
1
4
1
2
1
1


, n>0

5. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính
theo công thức dưới đây, trong hàm chỉ được phép sử dụng cấu trúc lặp
do while:

222222222

3
2
1
1

3
2
1
1
2
1
1
1
n
S









 , n>0
6. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính
theo công thức dưới đây, trong hàm chỉ được phép sử dụng cấu trúc lặp for:

n
S
n













3
2
1
)1(

3
2
1
1

2
1
1
1
1
, n>0
7. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính
theo công thức dưới đây, trong hàm chỉ được phép sử dụng cấu trúc lặp while:
4

1
2
1
)1(
7
1
5
1
3
1
1
1



n
S
n
, n>0
8. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính

theo công thức dưới đây, trong hàm chỉ được phép sử dụng cấu trúc lặp
do while:

!
2

!
3
2
!
2
2
!
1
2
1
32
n
S
n
 , n>0
9. Viết đoạn chương trình khai báo hàm S với tham số n kiểu số nguyên để tính,
trong hàm chỉ được phép sử dụng cấu trúc lặp for:

!
1
)1(
!
4
1

!
3
1
!
2
1
!
1
1
1
n
S
n

, n>0
10. Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau:
#include <iostream.h>
int f1(int x,int &y){return ++x+y++;}
int f2(int &x,int y){return x-y ;}
void main(){
int x=3,y=4;
cout<<"f1="<<f1(x,y);
cout<<" x="<<x<<" y="<<y<<endl;
cout<<"f2="<<f2(y,x);
cout<<" x="<<x<<" y="<<y<<endl;
}
11. Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau:
#include <iostream.h>
int f1(int x,int &y){x++; y++; return x+y;}
int f2(int &x,int &y){return x+y ;}

void main(){
int a=5,b=6;
cout<<"f1="<<f1(a,b);
cout<<" a="<<a<<" b="<<b<<endl;
cout<<"f2="<<f2(b,a);
cout<<" a="<<a<<" b="<<b<<endl;
}
12. Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau:
#include <iostream.h>
void f(int n,char a,char b,char c){
if (n){
f(n-1,b,c,a);
cout<<"n="<<n<<" a="<<a;
cout<<" b="<<b<<" c="<<c<<endl;
5
}
}
void main(){ f(2,'C','B','A');}

4.3. CÂU HỎI LOẠI 3 (3 ĐIỂM)
1. Trình bày cú pháp và nguyên lý hoạt động của cấu trúc điều khiển if
Áp dụng câu lệnh if viết chương trình tính số ngày của tháng t, năm y
(với 1 <= t <= 12)
2. Trình bày cú pháp và nguyên lý hoạt động của cấu trúc điều khiển switch
Áp dụng câu lệnh switch viết chương trình tính số ngày của tháng t, năm y
(với 1 <= t <= 12)
3. Trình bày cú pháp và nguyên lý hoạt động của cấu trúc điều khiển do
Áp dụng câu lệnh do viết chương trình giải bài toán sau:
Có n tấn than, mỗi ngày đốt hết m kg, hỏi sau bao nhiêu ngày thì dùng hết
số than trên, n và m nhập từ bàn phím.

4. Trình bày cú pháp và nguyên lý hoạt động của cấu trúc điều khiển while
Áp dụng câu lệnh while viết chương trình giải bài toán sau:
Nhập mảng n phần tử số thực, tìm giá trị nhỏ nhất trong mảng
5. Trình bày cú pháp và nguyên lý hoạt động của cấu trúc điều khiển for
Áp dụng câu lệnh for viết chương trình giải bài toán sau:
Nhập mảng n phần tử số nguyên, liệt kê các giá trị các phần tử là số nguyên tố
6. Trình bày cú pháp và nguyên lý hoạt động của cấu trúc điều khiển if
Áp dụng câu lệnh if viết chương trình giải bài toán sau:
Nhập xâu ký tự từ bàn phím, kiểm tra xem xâu có phải là đối xứng hay không?
7. Trình bày cú pháp và nguyên lý hoạt động của cấu trúc điều khiển switch
Áp dụng câu lệnh switch viết chương trình giải bài toán sau:
Nhập xâu ký tự từ bàn phím, đếm xem trong xâu các ký tự số xuất hiện bao
nhiêu lần
8. Trình bày cú pháp và nguyên lý hoạt động của cấu trúc điều khiển do
Áp dụng câu lệnh do viết chương trình giải bài toán sau:
Lặp đi lặp lại công việc: nhập vào một ký tự, nếu là ký tự chữ thường thì in ra
chứ HOA tương ứng, cho đến khi nhập ký tự + hoặc – thì kết thúc.
9. Trình bày cú pháp và nguyên lý hoạt động của cấu trúc điều khiển while
Áp dụng câu lệnh while viết chương trình giải bài toán sau:
Tính số fibonaci thứ n, với n nhập từ bàn phím
6
10. Trình bày cú pháp và nguyên lý hoạt động của cấu trúc điều khiển for
Áp dụng câu lệnh for viết chương trình giải bài toán sau:
Tìm các số có 4 chữ số thoả mãn chia cho 8 dư 7 và chia cho 125 dư 4.

4.4. CÂU HỎI LOẠI 4 (3 ĐIỂM)
1. Viết chương trình nhập mảng n phần tử số nguyên, đếm, tính tổng và liệt kê các
số nguyên tố trong mảng
2. Viết chương trình nhập mảng n phần tử số nguyên, đếm, tính tổng và liệt kê các
số chính phương trong mảng

3. Viết chương trình nhập mảng n phần tử số nguyên, nhập phần tử cần tìm kiếm
M, nếu tìm thấy: thông báo số lượng và vị trí của những phần tử tìm thấy, ngược lại
thông báo không tìm thấy
4. Viết chương trình nhập mảng n phần tử số nguyên, in ra các số lẻ theo thứ tự trị
tuyệt đối tăng dần, các số chẵn theo thứ tự trị tuyệt đối giảm dần
5. Nhập xâu ký tự từ bàn phím, đếm xem trong xâu ký tự nào xuất hiện nhiều nhất
6. Nhập xâu ký tự từ bàn phím, in ra từ dài nhất trong xâu (từ là dãy ký tự không
chứa ký tự trắng)
7. Nhập xâu ký tự từ bàn phím, chuẩn hoá xâu đó (loại bỏ các dấu cách thừa trong
xâu), đếm xem trong xâu có bao nhiêu từ.
8. Nhập mảng n sinh viên gồm các thông tin: tên, giới tính, điểm toán, điểm lý,
điểm hoá. In danh sách (số thứ tự, tên, tổng điểm) các sinh viên không bị thi lại
môn nào theo thứ tự giảm dần của tổng điểm
9. Nhập mảng n sinh viên gồm các thông tin: tên, giới tính, điểm toán, điểm lý,
điểm hoá. In danh sách (số thứ tự, tên, tổng điểm) các sinh viên nữ có thi lại theo
thứ tự tăng dần của tổng điểm
10. Viết chương trình tính giá trị của đa thức
01
1
1
)( axaxaxaxP
n
n
n
nn




tại giá trị x với bậc n, giá trị x và các hệ số của đa thức nhập từ bàn phím


THÔNG QUA BỘ MÔN
TRƯỞNG BỘ MÔN





THÔNG QUA HỘI ĐỒNG
KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOA ĐIỆN TỬ
CHỦ TỊCH




ThS. Nguyễn Thị Hương TS. Nguyễn Hữu Công

×