Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

trả lời câu hỏi về giá trị sống kĩ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.49 KB, 3 trang )

CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ
TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG
TRƯỜNG THCS……………………………………
I. Thông tin trường
Tổng số CBGVNV: CB : GV: NV:
HS: Số lớp
Hiệu trưởng: Số điện thoại Email:
Thành tích của nhà trường trong 02 năm qua.( Có bài viết và hình ảnh
hoạt động của nhà trường)
…………………………………………………………………
II. Câu hỏi khảo sát về quản lý hoạt động giáo dục GTS & KNS cho HS Câu
1( Lãnh đạo nhà trường)
Hỏi: Xin đồng chí cho biết BGH nhà trường đã xây dựng kế hoạch quản lý hoạt
động giáo dục GTS & KNS cho HS như thế nào trong năm học vừa qua? Theo
đồng chí nhà trường có những khó khăn nào khi triển khai hoạt động này?
(Vui lòng cho biết Họ và tên, chức vụ người trả lời)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 2 ( GV Phụ trách Đội, Đoàn)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Hỏi: Xin đồng chí cho biết Đoàn, Đội đã tổ chức hoạt động giáo dục GTS &
KNS như thế nào trong năm học thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp? Đồng chí đánh giá hiệu quả của hình thức giáo dục này:
(Vui lòng cho biết Họ và tên, chức vụ người trả lời)
Câu 3( GV bộ môn)
Hỏi: Đồng chí cho biết, BGH nhà trường đã chỉ đạo dạy các môn văn hóa lồng
ghép tích hợp giáo dục GTS & KNS như thế nào? Mức độ giáo dục GTS &
KNS của hình thức này?
(Vui lòng cho biết Họ và tên, chức vụ người trả lời)


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 4( GVCN)
Hỏi: Nhà trường quản lý giờ sinh hoạt lớp như thế nào? Theo đồng chí công
tác CN lớp có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động giáo dục GTS và KNS
cho HS?
- Nhà trường quản lí giờ sinh hoạt lớp thông qua việc xây dụng kế hoạch và tổ
chức thực hiện kế hoạch thường xuyên kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế
hoạch và chất lượng của hoạt động của giờ sinh hoạt lớp bằng cách đổi mới
hình thức nội dung giờ sinh hoạt tăng cường hoạt động tập thể gắn liền với hoạt
động thực tiễn qua những hoạt động chung như thảo luận nhóm, thông qua các
tình huống giả định, các trò chơi thi văn nghệ giúp các em trải nghiệm những
giá trị sống và rèn kĩ năng sống
- Theo tôi công tác CN lớp có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động giáo dục
GTS và KNS cho HS. Công tác CN là một nhân tố quan trọng đối với việc rèn
luyện đạo đức, tư cách kĩ năng sống giá trị sống của HS. GVCN là người đóng vai
trò quan trọng trong việc kết nối nhà trường với HS; là người gần gũi, tiếp xúc
thường xuyên với HS; là kênh truyền đạt những mong muốn, suy nghĩ của các em
tới BGH nhà trường và ngược lại, GVCN có ít nhất 15 phút đầu giờ và một tiết sinh
hoạt chủ nhiệm vào cuối tuần để gặp gỡ, trao đổi với HS của mình định hướng cho
các em những con đường sống tích cực trong xã hội hiện đại trong ba mối quan
hệ cơ bản: con người với chính mình; con người với tự nhiên; con người với các
mối quan hệ xã hội. Nắm được KNS, các em sẽ biết chuyển dịch kiến thức –
“cái mình biết” và thái độ, giá trị -“cái mình nghĩ, cảm thấy, tin tưởng”…thành
những hành động cụ thể trong thực tế - “làm gì và làm cách nào” là tích cực và
mang tính chất xây dựng. Tất cả đều nhằm giúp các em thích ứng được với sự
phát triển nhanh như vũ bão của khoa học công nghệ và vững vàng, tự tin bước
tới tương lai giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là rất cần thiết nhằm góp phần
đào tạo “con người mới” với đầy đủ các mặt “đức, trí, thể , mỹ” “ nhân, lễ,

nghĩa, trí, tín” hay “ nhân, nghĩa,trí, tín, dũng, liêm ”. Hồ Chủ Tịch đã từng nói:
“ Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Câu 5 ( Học sinh)
Hỏi: Em đã được giáo dục GTS & KNS ở những môi trường nào?(NT- GĐ-
XH). Theo em việc giáo dục này đem lại kết quả gì cho bản thân?
(Vui lòng cho biết Họ và tên, lớp)
Em đã được giáo dục GTS & KNS ở cả gia đình nhà trường và xã hội. Theo em
việc giáo dục này giúp em biết đem những kiến thức vào thực tế biến hành động
thành thói quen, rồi lại gieo những thói quen tích cực, biết kính trọng ông
bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm chăm sóc người thân khi ốm đau, động
viên,an ủi nhau khi gia quyến có chuyện chẳng lành…biết cách ứng xử
thân thiện với môi trường tự nhiên, với cộng đồng như: có ý thức giữ gìn trật tự
an toàn giao thông; giữ vệ sinh đường làng, ngõ phố; bảo vệ môi trường thiên
nhiên…Từ đó, góp phần làm cho môi trường sống trong sạch, lành mạnh, bớt đi
những tệ nạn xã hội, những bệnh tật do sự thiếu hiểu biết của chính con người
gây nên; góp phần thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực để hài hoà
mối quan hệ giữa nhu cầu – quyền lợi – nghĩa vụ trong cộng đồng

×