Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng sinh học 10- Sinh trưởng của vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.11 MB, 42 trang )


M
M
Ô
Ô
N: SINH H
N: SINH H


C 10
C 10
BÀI 25:
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH
VẬT
I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
* Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng
của sinh vật do sự tăng lên về số lượng và kích thước của
tế bào.
1/ Sinh trưởng của quần thể VSV
I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
1/ Sinh trưởng của quần thể VSV
- Là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.


Thời gian thế hệ
(g)
2
n
Thời gian thế
hệ là gì?


g
gg
I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
2/ Thời gian thế hệ
- Là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào
đó phân chia
- Kí hiệu: g
- Ví dụ:
Vi khuẩn E.Coli ở 40
o
C có g=
20’ còn ở 37
o
C có g= 12h
Vi khuẩn lao có g= 12h
Trùng đế giày có g= 24h
- Vậy các em có nhận xét gì về
thời gian thế hệ của mỗi loài?
- Thời gian thế hệ của cùng một
loài nhưng trong điều kiện nuôi cấy
khác nhau?
Ví dụ: E.coli trong điều kiện nuôi
cấy thích hợp, cứ 20 phút tế bào
lại phân đôi một lần, sau thời gian
theo dõi ta thu được kết quả sau:
Thời gian
(phút)
Số lần phân
chia
2

n
Số tế bào của
quần thể (N
0
x
2
n
)
0 0 2
0
= 1 1
20 1 2
1
= 2 2
40 2 2
2
= 4 4
60 3 2
3
= 8 8
80 4 2
4
= 16 16
100 5 2
5
= 32 32
120 6 2
6
= 64 64
t n 2

n
N
0
x 2
n
- Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào
trong quần thể biến đổi như thế nào?
I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
2/ Thời gian thế hệ
- Là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào
đó phân chia.
- Kí hiệu: g
- Ví dụ:
- Công thức:
n = t/g
N
t
= N
o
. 2
n

Trong đó:
-t: thời gian nuôi cấy
- g: thời gian thế hệ
- n: số lần phân chia
- Nt : số TB sau thời
gian t
- No: số TB ban đầu
Bài 38: Sinh Trưởng Của Vi Sinh

Vật
E.Coli có thời gian thế hệ là 20
phút.
a) Tính số lần phân chia của E.Coli
trong 2h.
b) Nếu ban đầu có 10
5
tế bào
E.Coli thì sau 2h số lượng tế bào
E.Coli thu được là bao nhiêu?
Đ/S: n= 6 ; Nt = 6.400.000
TB
I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
1/ Sinh trưởng của quần thể VSV
2/ Thòi gian thế hệ
II/ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1/ Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy không liên tục trong thí
nghiệm.
Dịch nuôi cấy.
Vi khuẩn
Nút
đậy.
Môi trường nuôi cấy không
liên tục là gì?
I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
II/ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
1/ Nuôi cấy không liên tục
* Khái niệm: Môi trường nuôi cấy không liên tục
là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất

dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển
hóa vật chất.
Quần thể vi khuẩn sinh
trưởng như thế nào?
Pha
tiềm phát
Pha
Lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Quần thể vi khuẩn
sinh trưởng qua mấy
pha?
•Quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo
4 pha:
+ Pha tiềm phát (lag)
+ Pha lũy thừa (log)
+ Pha cân bằng
+ Pha suy vong
Các pha sinh
trưởng
Đặc điểm
Pha tiềm phát
( pha lag)
Nhóm 1 (tổ 1)
Pha lũy thừa
( pha log)
Nhóm 2 (tổ 2)
Pha cân bằng Nhóm 3 (tổ 3)

Pha suy vong Nhóm 4 (tổ 4)
- Mỗi nhóm
nghiên cứu đặc
điểm từng pha
- Lưu ý sự thay
đổi số lượng tế
bào trong từng
pha, Vì sao có
sự thay đổi đó?
Pha tiềm phát
Các pha
sinh trưởng
Đặc điểm
Pha tiềm
phát
( pha lag)
Pha lũy
thừa
( pha log)
Pha cân
bằng
Pha suy
vong
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
- Số lượng tế bào trong quần thể
chưa tăng
- Enzim cảm ứng được hình thành để
phân giải cơ chất.
Vì sao số lượng tế bào trong quần thể
chưa tăng?

Pha lũy thừa
Các pha
sinh trưởng
Đặc điểm
Pha tiềm
phát
(pha lag)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường sống.
- Số tế bào trong quần thể chưa tăng.
- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
Pha lũy
thừa
(pha log)
Pha cân
bằng
Pha suy
vong
-Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.
-Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân
-Tốc độ sinh trưởng cực đại.
Tại sao số lượng tế bào
tăng rất nhanh?
Pha cân bằng

×