Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Cái nhìn trẻ thơ trong thơ viết cho thiếu nhi của phạm hổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.08 KB, 41 trang )

41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học
M U
1. Lý do chn ti
Qua mt bi vit ca nh th Xuõn Diu, tụi tỡnh c c c nhng
vn th dch ca Victor Hugo cú nhan Khi tr con xut hin
p sao con tr! Vi mụi chỳm chớm ỏng yờu
Lũng em du hin tin cy, ging em mun núi muụn iu
Ting khúc em d dng chúng nớn
a mt khp ni nhỡn ngc nhiờn thng mn
Bn phớa hin dõng cho i c tõm hn,
V sn sng a mỏ ún hụn!
V qu thc ỳng nh Xuõn Diu núi: Vi nhng cõu th nh th a
chỳng ta vo th gii tr con. Th gii ca mm non, mng non, ca chi n,
ca g con, vt con mi n, chỳ bờ con, ca nhng hng ụng. Th gii
tr con nguyờn s v gin d. Nhng ú l s bt u cho c th gii. Ai cng
tng cú, tri qua ri mi thnh ngi ln. Nhng khi ó thnh ngi ln ri
Mi tõm hn con ngi phi nhp mụn, phi giỏc ng v cỏi th gii tr con
kỡ diu y. (Xuõn Diu). Vi nhng ngi ngh s sỏng tỏc vn hc cho
thiu nhi ú khụng ch dng li s nhp mụn giỏc ng n thun m phi
nh s hoỏ thõn thnh tr con. Trong nhng ngi hoỏ thõn y tụi mun
nhc n nh th, nh vn Phm H. Con ngi m c cuc i mỡnh ch
nuụi dng, chm chỳt cho c m c lm Nhng bi th nho nh:
Tụi ch m trong sut cuc i
c lm th cho cỏc em tụi
Nhng bi th nho nh
Nh nhng hũn bi xanh
Cỏc em chi
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học


Sut cuc i lm th tng cỏc em l nim vui n s m trn vn ca
Phm H. ú cng l lý do giỳp ụng dng nờn trong th mỡnh mt th gii
tr th y khỏm phỏ bt ng thỳ v. Th gii y phong v tr th m cỏc
em bc vo l nhn ra th gii ca mỡnh, ri t nhiờn vui chi chy nhy.
Vi ngi ln li thy ú nh l tui th ca chớnh mỡnh. C ngi ln, tr
nh u b cun vo th gii tr trung, vui ti, sng ng.
iu gỡ ó giỳp nh th to dng nờn c mt th gii diu kỡ nhng y?
Phi chng ú l do nh th ó c o tr thnh tr con, lm th vi cỏch
cm cỏch ngh ca tr? V chớnh cỏi nhỡn tr th y ó giỳp nh th x Bỡnh
nh n v trong lũng cỏc em?
L mt bn c rt yờu th Phm H ng thi l mt giỏo viờn tiu hc
yờu tr, mun truyn tỡnh yờu th ụng n cỏc em nh, tụi ó quyt nh chn
ti khoỏ lun tt nghip ca mỡnh l: Cỏi nhỡn tr th trong th vit cho
thiu nhi ca Phm H.
2. Mc ớch nghiờn cu
Vi ti Cỏi nhỡn tr th trong th vit cho thiu nhi ca Phm
H ngi vit khụng cú tham vng i sõu vo phõn tớch 20 tp th ca nh
th tỡm ra mi biu hin nh nht ca cỏi nhỡn tr th trong th ụng. Mc
ớch ca khoỏ lun l:
- Tỡm hiu v a ra mt s biu hin rừ nột nht ca cỏi nhỡn tr th
trong th Phm H v mt ni dung v ngh thut.
- Tỡm hiu con ng hỡnh thnh phong cỏch th Phm H.
3. Lch s nghiờn cu vn
Phm H c mnh danh l cõy i th ca nn vn hc thiu nhi Vit
Nam. Tuy nhiờn n nay vn cha cú mt cụng trỡnh nghiờn cu ln no tỡm
hiu ton b s nghip v th ca ụng, cú chng ch dng li l nhng bi
nhn nh trờn sỏch, bỏo, tp chớ, website. Trong nhng bi vit y cỏc tỏc gi
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học

u dnh tng nh th nim u ỏi, s mn m, cm phc trc mt tm lũng
ht mỡnh vỡ tui th.
Nh nghiờn cu V Ngc Bỡnh nhn nh: Vừ Qung v Phm H
cựng vit cho nhi ng v v th gii t nhiờn lm, bu bn gn gi vi tr
nh nhng ó to cho mỡnh mt phong cỏch rt riờng.Vừ Qung a v thiờn
nhiờn nhiu hỡnh v, nhiu mu sc trong dng ng. Phm H li say mờ cỏi
hn nhiờn ti mỏt, cỏi dớ dm n tinh nghch trong cỏch nhỡn cỏch ngh ca
tr th [8, tr30]. V theo ụng chớnh bi nh s say mờ y ó giỳp Phm H
sỏng tỏc nờn c nhng bi th nh Xe cu ha m t th cú sc thu ng
sau giy sng mói trong lũng bn c.
Nh vn Nguyờn Ngc li nhn mnh Bng nhng tỏc phm bao gi v
kớch thc cng nh bộ, anh ó to nờn c mt th gii ca riờng anh,Th
gii y ca anh m anh tng cho cỏc em v ó tr thnh th gii ca cỏc em,
phong phỳ ngy cng phong phỳ hn, rng v sõu hn, p hn [6].
Trong th Phm H cú mt th gii mang m phong cỏch ca nh th.
Nhng nh th khụng chim gi ly lm ca riờng m vi c tm lũng ụng
dnh tng cho tr. Tht kỡ diu thay, th gii y ngay lp tc c cỏc em
ún nhn v yờu quớ. Cỏc em tha sc hn nhiờn vui chi, khỏm phỏ nhng
bt ng thỳ v, thm chớ tụ v cựng nh th to nờn mt th gii ca
tng tng y nhng nhm ln v thc mc. S truyn cm ca th Phm
H chớnh l ch ú[7, tr153].
on Gii núi: c th Phm H thy toỏt lờn mt ý v nng nn nh mựi
hng khụng trụng thy ca nhng bụng hoa p khin ta bõng khuõng nh
mói Ló Th Bc Lý li thy ti mỏt v tr trung. S ý v nng nn v
s ti mỏt tr trung y cú t õu nu khụng phi l t s hũa nhp ca th
gii th vi th gii tr th lm mt [7, tr155]. S hũa nhp ny ó giỳp
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học
cho th Phm H n v trong trỏi tim tr, thụi thỳc cỏc em vn ti cỏi

p, cỏi tt trong cuc sng.
i lý gii v iu to nờn th gii tr th trong th Phm H, T Hanh
cho rng: Anh cú mt hn th a dng, rung ng vi tt c gi lờn trong
khụng gian v thi gian[10, tr18]. Theo nh th Trn ng Khoa chớnh l
ngh thut húa thõn vo tr th hay Phm H ó tỡm c chỡa khúa m ca
tõm hn tr th . n Ló Th Bc Lý Ngoi lũng nhit tỡnh say mờ cũn ũi
hi Phm H phi nm bt c c im tõm lý la tui la chn cỏch
vit cho phự hp[5, tr110].
Nh vy trong cỏc bi vit, bi nghiờn cu cỏc tỏc gi ó nhc n th
gii tr th trong th Phm H v coi ú l im to nờn sc hỳt trong th
ụng. Tuy nhiờn cỏc tỏc gi cha cp n vn dng nờn th gii tr
th nh vy Phm H cn cú mt cỏi nhỡn tr th. Cỏi nhỡn th tr ca tui
nh ó c nh th gỡn gi trong bao nm. Cỏi nhỡn y biu hin xuyờn sut
cỏc tỏc phm c ni dung v ngh thut trong mng th vit cho thiu nhi
ca Phm H. Nú gúp phn lm nờn phong cỏch ca nh th x Bỡnh nh
ny.
4. i tng, phm vi nghiờn cu
4.1. i tng nghiờn cu
- Cỏi nhỡn tr th trong th vit cho thiu nhi ca Phm H
4.2. Phm vi nghiờn cu
- Trong khong thi gian ngn tỏc gi khúa lun ch gii hn nghiờn cu
trong phm vi 111 bi th ca nh th c la chn a vo Tuyn tp
Phm H,(1999), Nxb Vn hc.
5. Nhim v nghiờn cu ca ti
- Tỡm ra biu hin rừ nột nht ca cỏi nhỡn tr th trong th vit cho
thiu nhi ca Phm H.
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
- Tìm hiểu con đường hình thành phong cách thơ Phạm Hổ.

6. Giả thuyết khoa học
Đi tìm hiểu cái nhìn trẻ thơ trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ
cũng như con đường hình thành phong cách nghệ thuật của nhà thơ sẽ giúp
bản thân tác giả đề tài nâng cao được năng lực cảm thụ, phân tích thơ Phạm
Hổ. Đồng thời thiết kế được một số giờ học ngoại khóa giúp trẻ thêm yêu
thích thơ Phạm Hổ nói riêng và thơ văn nói chung, từ đó góp phần phát triển
tư duy, tình cảm cho trẻ.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, SGK.
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.Thơ
1.1.1. Khái niệm
Thơ là thể loại văn học chiếm được đông đảo cảm tình của nhiều bạn
đọc nhưng để đưa ra một khái niệm chính xác thơ là gì thật khó. Bởi có bao
nhiêu nhà thơ, nhà nghiên cứu, người yêu thơ lại có bấy nhiêu định nghĩa
khác nhau về thơ.
Ở đây tôi chọn khái niệm về thơ theo Từ điển thuật ngữ văn học:
“Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống thể hiện những
tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh
và nhất là có nhịp điệu”

[3, tr309].
Thơ mang chức năng của Văn học nghệ thuật nói chung là phản ánh
cuộc sống. Thơ không nằm trong địa hạt huyền bí xa xôi tránh xa cuộc sống

con người. Ngược lại, thơ ở đó giữa cuộc đời như hoa giữa nắng. Đời sống là
ngọn nguồn sáng tạo, nuôi dưỡng và là điểm đến của thơ. Thơ thiên về thể
hiện đời sống tâm hồn cảm xúc của con người. Thơ chỉ có khi con người có
nhu cầu tự biểu hiện một cách mãnh liệt. Nhưng tình cảm trong thơ không
phải là thứ tình cảm cá nhân hạn hẹp. Tình cảm đó trước tiên mang dấu ấn cá
nhân của chính tác giả nhưng khi đọc lên người khác có thể thấy được tiếng
lòng của mình nơi đó. Tình cảm xã hội cao đẹp mà thơ hướng đến giúp tô
điểm cho thế giới tâm hồn của con người.
1.1.2. Đặc trưng của thơ
Vẫn theo Từ điển thuật ngữ Văn học: “Thiên về biểu hiện cảm xúc, hàm
súc cô đọng, ngôn ngữ có nhịp điệu là những đặc trưng cơ bản của thơ”[3,
tr310].
1.1.2.1. Thơ là tiếng nói của tình cảm
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
Đây là đặc trưng cơ bản đầu tiên của thơ. Nói tới thơ là nói tới những
xúc cảm mạnh mẽ. Tình cảm không phải là yếu tố duy nhất trong thơ nhưng
đó là yếu tố trước nhất, sau cùng và có ở mãi trong thơ. Không một ai có thể
sáng tác thơ và đọc thơ với một trái tim khô cằn cảm xúc. M.Gorki cho rằng
“Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm”. Nhà thơ Tố Hữu khẳng định:
“Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật đầy”.
Tạo hóa ban tặng cho con người có một trái tim để yêu. Ở nhà thơ trái
tim ấy khi yêu thương hay căm giận, ước mơ và khát vọng, thứ tha…tất cả
đòi hỏi sự mãnh liệt của cảm xúc. Nhà thơ phải biết thao thức, rung cảm đến
từng tế vi trước những điều của cuộc sống cùng với nhu cầu khao khát tự
biểu hiện khi đó thơ mới được hình thành.
Nhưng nói như vậy không có nghĩa là ai cũng có thể làm thơ và được
gọi là nhà thơ. Để trở thành nhà thơ cần có tài năng, niềm say mê, sự lao
động không mệt mỏi cống hiến hết mình cho nghệ thuật. Làm thơ không bao

giờ là công việc dễ dàng. Đó là công việc mà người nghệ sĩ để có được một
câu thơ hay, một bài thơ đẹp đã phải trả bằng bao mồ hôi nước mắt, bằng cả
máu của chính bản thân mình.
1.1.2.2. Thơ là sự hàm súc cô đọng.
Trong văn chương nghệ thuật đòi hỏi sự hàm súc cô đọng. Trong thơ sự
đòi hỏi ấy ở mức độ cao hơn. Thơ yêu cầu “ý tại ngôn ngoại”. Hình thức số
lượng câu chữ của bài thơ có thể rất ngắn nhưng khi khép lại nó phải để lại
trong người đọc bao dấu ấn xúc cảm, bao suy nghĩ về cuộc sống con người.
1.1.2.3. Ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ là chất liệu, là phương tiện biểu hiện mang tính chất đặc trưng
của Văn học nói chung và thơ ca nói riêng. Trong đó ta có thể xem ngôn ngữ
thơ ca là ngôn ngữ biểu hiện rõ nhất cho đặc trưng của ngôn ngữ văn học.
Đặc điểm của ngôn ngữ Văn học: tính chính xác, tính hình tượng, tính hàm
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
súc, tính biểu cảm đều được thể hiện tập trung với yêu cầu cao nhất trong
ngôn ngữ thơ ca.
Ngôn ngữ thơ ca giàu sức biểu cảm và là ngôn ngữ có nhịp điệu. Nhịp
điệu ấy tạo nên sự cảm giác vận động của sự sống, chống lại sự đơn điệu, đơn
nhất của văn bản nghệ thuật.
Đọc câu thơ của nhà thơ Tố Hữu:
Em ơi/Ba Lan/mùa tuyết tan
Đường Bạch Dương/sương trắng /nắng tràn
Với ngắt nhịp 2/2/3 và 3/2/2 kết hợp gieo vần “an” nhà thơ cho ta cảm
nhận được về sự vận động của thế giới: sự tan ra của từng khối băng, làn
sương giăng giăng cùng sự lan tỏa của nắng.
Ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ tiêu biểu cho Văn học nghệ thuật. Nhà thơ
phải là người cần mẫn nhất, chăm chỉ nhất để lựa trong ngôn ngữ cuộc đời
tìm ra những hạt ngọc cho tác phẩm của mình. Nguyễn Du là người đã rất

thành công khi làm được điều đó. Chỉ một chữ dùng “tót” của thi sĩ thôi cũng
đủ lột tả được hết bản chất của nhân vật Mã Giám Sinh:
“Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
Hay với Hồ Tôn Hiền chỉ qua một chữ “ngây” thôi:
“Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình”
Người đọc đã nhận thấy sự tráo trở, phản trắc của Hồ Tôn Hiến sau này
cũng là điều dễ hiểu, điều tất nhiên.
1.1.3. Điểm nhìn nghệ thuật
1.1.3.1. Theo Từ điển thuật ngữ Văn học
“Vị trí từ đó người trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm là
điểm nhìn nghệ thuật” [9, tr113].
Điểm nhìn nghệ thuật chiếm giữ một vai trò quan trọng trong sáng tạo
nghệ thuật. Bởi vì nó thể hiện sự chú ý, quan tâm cùng đặc điểm của chủ thể
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học
ngi ngh s. Cựng mt s vt trong th gii nhng mi ngi ngh s cú
im nhỡn khỏc nhau, mang du n phong cỏch khỏc nhau s em li cho
ngi thng thc nhng cỏi nhỡn mi i vi cuc sng .Chớnh bi vy S
i thay ca ngh thut bt u t s i thay im nhỡn [3, tr113]
1.1.3.2.im nhỡn ngh thut cú th c phõn chia thnh cỏc kiu
im nhỡn khỏc nhau
Nhỡn xa, gn, trờn, di, lch, thng l im nhỡn khụng gian.
Nhỡn t hin ti, quỏ kh, tng lai l im nhỡn thi gian
Nhỡn theo tm mt ca nhõn vt cú c im gii tớnh la tui hoc quan
h thõn s l im nhỡn tõm lý.
Ngoi ra cũn cú im nhỡn quang hc, im nhỡn theo mt mụ hỡnh vn
húa, im nhỡn theo mt h t tng
Trong mt tỏc phm im nhỡn ngh thut biu hin qua cỏc phng tin
ngh thut, ngụi k, cỏch xng gi s vt, cỏch dựng t ng, kiu cõu v bi

vy nú cung cp cho ngi c mt phng din tip cn tỏc phm, mt
c s nhn ra c im phong cỏch ngi ngh s.
1.2. Vn hc thiu nhi
1.2.1. Khỏi nim
Theo ngha hp, vn hc thiu nhi gm nhng tỏc phm vn hc hoc
ph cp khoa hc dnh riờng cho thiu nhi. Tuy vy, khỏi nim vn hc thiu
nhi cng thng bao gm mt phm vi rng rói nhng tỏc phm vn hc
thụng thng(cho ngi ln) ó i vo phm vi c ca thiu nhi, nh: ụn-
Ki-hụ-tờ ca M.Xộc-van-tex, Rụ-bin-xn C-ru-xụ ca .i-phụ, Gu-li-v
du kớ ca Gi.Xuýp-t, Tỳp lu bỏc Tụm ca H.Bi-s- Xtõu, [3, tr412].
nc ta ó cú t rt sm nhng th loi v tỏc phm vn hc c
sỏng tỏc mc ớch dnh cho thiu nhi. Vn hc vit cho thiu nhi ch thc s
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học
hỡnh thnh vi t cỏch mt b phn vn hc t khi nh xut bn Kim ng
c thnh lp (17-6-1957) [6, tr94].
Vn hc thiu nhi bao gm vn hc dnh cho thiu nhi v sỏng tỏc vn
hc ca chớnh cỏc em nh. õy trong bi vit ca mỡnh tụi ch cp tỡm
hiu nhng sỏng tỏc th vit cho thiu nhi cựng mt s c trng riờng ca
th loi ny.
1.2.2. Th vit cho thiu nhi
Th vit cho thiu nhi nm trong sỏng tỏc ngh thut núi chung v vn
hc thiu nhi núi riờng vỡ th nú cng mang y nhng c im sỏng tỏc
ngh thut ngụn t. Nhng do i tng phc v ca nú ch yu l tr mm
non v tiu hc - lp bn c nh tui nờn thng cú nhng nột c thự
riờng.
1.2.2.1. Th vit cho thiu nhi thng ngn gn, rừ rng.
Nhng bi th vit cho cỏc em v mt ni dung khụng cp n nhng
vn quỏ ln lao ca i sng mang tm t tng rng ln v hm cha ni

dung trit lý sõu sc. Ch ca cỏc tỏc phm ch l cỏc s vt ca th gii
thiờn nhiờn: cõy c, hoa lỏ, loi vtHoc ú l quan h thõn thuc trong gia
ỡnh gia tr vi ụng, b, cha, m, anh, ch, thy, cụ giỏoQua ch ú cỏc
tỏc gi dy cho tr tỡnh yờu vi thiờn nhiờn, vi loi vt vn gn gi trong i
sng ca cỏc em. Qua th dy cho tr mt s cỏch ng x m la tui thiu
nhi cn cú.
Bi th Ai dy sm ca Vừ Qung:
Ai dy sm
Bc ra vn
Cau ra hoa
ang ch ún!
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
Ai dậy sớm
Đi ra đồng
Cả vừng đông
Đang chờ đón!
Ai dậy sớm
Chạy lên đồi
Cả đất trời
Đang chờ đón!
(Ai dậy sớm)
Nhà thơ không nặng nề đưa ra những lời khuyên, dạy bảo trẻ phải dậy
sớm. Tác giả đưa ra phần thưởng của người dậy sớm, của em bé dậy sớm là
hương hoa, là ánh bình minh, là cả đất trời mênh mông buổi sáng chờ đợi…
Được chào đón như vậy các em thấy thú vị xiết bao! Từ niềm vui thích ấy các
em sẽ lập tức muốn dậy sớm và yêu thích tập thể dục.
Cứ thủ thỉ tâm tình, thủ thỉ trò chuyện, từng bước dẫn dắt các em vào
cuộc sống, hướng các em tới những tình cảm yêu thương tốt đẹp, những rung

động thẩm mĩ trong sáng là nét đặc trưng của những trang thơ viết cho thiếu
nhi.
Sự ngắn gọn không chỉ thể hiện ở dung lượng tác phẩm mà còn thể hiện
trong cả câu văn, câu thơ, phù hợp đặc điểm sinh lý của trẻ. Câu thơ thường
ngắn, sử dụng thể thơ 2 chữ, 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ hoặc lục bát mang âm
hưởng cúa các bài vè dân gian:
Cây dây leo
Bé tẻo teo
Ở trong nhà
Lại bò ra
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học
Ngoi ca s
V nghn c
Lờn tri cao
Hi Vỡ sao?
Cõy tr li:
- Ra ngoi tri
Cho d th
(Cõy dõy leo)
Cỏc tỏc gi thng s dng nhng cõu th ngn kt hp vi s bin húa
ca nhng hỡnh nh, nhp iu cựng vi vic a vo ú cỏc yu t vui ti
húm hnh, ng nghớnh ca tui th lm cho bi th sinh ng, vui ti v
cú sc hp dn, lụi cun mnh vi tr.
1.2.2.2.Th vit cho cỏc em t ng c s dng rt chn lc, gin d,
trong sỏng v d hiu. Cỏc tỏc gi khụng s dng nhng bin phỏp tu t hm
ngụn, n d, ngụn t a ngha khú hiu m chỳ ý s dng nhiu t tng
hỡnh, tng thanh, nhiu ng t, nhiu tớnh t miờu t. Vic s dng ny
va to nờn sc thỏi vui ti li va cú tỏc dng khờu gi, kớch thớch trớ tng

tng tr. Vớ d nh trong bi th Bp ci xanh:
Bp ci xanh
Xanh mỏt mt
Lỏ ci sp
Sp vũng trũn
Bỳp ci non
Nm ng gia
(Bp ci xanh)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
Hay như trong bài thơ Hoa kết trái nhà thơ đã sử dụng hàng loạt các tính
từ miêu tả và các tính từ chỉ màu sắc (tim tím, vàng vàng, đỏ, trắng…) vẽ lên
trước mắt bé một khu vườn thật sinh động:
Hoa cà tim tím
Hoa mướp vàng vàng
Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa
Hoa vừng nho nhỏ
Hoa đỗ xinh xinh
Hoa mận trắng tinh
Rung rinh trước gió…
(Hoa kết trái)
Đọc bài thơ các bé có thể tưởng tượng ra khu vườn và hình dung ra từng
loại hoa với màu sắc, hình dáng rất cụ thể.
1.2.2.3. Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện
Đặc điểm này là yếu tố nổi bật trong sáng tác văn học cho thiếu nhi. Bởi
khác với thơ viết cho người lớn, thuần túy là hình tượng cảm xúc. Thơ viết
cho các em có thể dễ dàng đem “kể” cho người khác nghe.
Một cô giáo đã dựa vào bài thơ “Mời vào” của nhà thơ Võ Quảng để

dựng lại và kể thành một câu chuyện Ai gọi đấy? nhằm dạy trẻ biết cảnh giác
khi trông nhà cho ba cho mẹ.
Các bài thơ khác như: Dàn hoa tặng mẹ, Chiếc cầu mới, Chú bò tìm
bạn, Xe chữa cháy, Bướm em hỏi chị, Gạch đỏ… là những bài thơ đọc xong
có thể “kể” lại được.
Chất thơ bay bổng hòa quyện với chất truyện giúp cho những sáng tác
cho trẻ thơ không hề bị khô khan, cứng nhắc mà nhẹ nhàng, thấm sâu, nuôi
dưỡng tâm hồn trẻ, theo các em đi suốt cả cuộc đời.
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học
CHNG 2. CI NHèN TR TH TRONG TH
VIT CHO THIU NHI CA PHM H
2.1. Cỏi nhỡn tr th trong th vit cho thiu nhi ca Phm H
2.1.1 Cỏi nhỡn bu bn yờu thng
Vi ngi ln chỳng ta s nhn thc v v trớ ca con ngi trong th
gii t nhiờn l rt rừ rng. Ta nhn thc: trong nc thang tin húa ca t
nhiờn con ngi l ng vt cao cp nht, thụng qua lao ng ca bn tay v
khi úc ó chinh phc c t nhiờn, bt t nhiờn phi thun phc mỡnh. T
s nhn thc nh vy dn n khi nhỡn th gii ngi ln mang cỏi nhỡn ca
k b trờn, khỏt khao chim lnh. Nhng vi tr nh li khỏc. Tr mi bc
u nhn thc: cú mt th gii vụ cựng rng ln v y bớ n xung quanh
cỏc em. Cỏc em bờn trong, gia th gii y vi rt nhiu mi quan h:
quan h gia ngi vi ngi, gia ngi vi s vt, gia ngi vi truyn
ó qua, chuyn cha ti, gia k nim vi c m, gia cỏi cú thc v cỏi
khụng bao gi cú, gia cỏi tt vi cỏi xu Nhng quan h tht l giu cú v
vi mt sc sng trn tr, tr mun tỡm hiu khỏm phỏ tt c mi quan h y.
Nhu cu giao tip ca bộ vi th gii l rt ln. Mt c im khỏc trong tõm
lý tớnh cỏch tr l cỏc em rt s mt mỡnh. Tr rt cn bn bố cựng nhau
chia s khỏm phỏ th gii diu kỡ. V th l vi tr th cỏi nhỡn u tiờn ca

cỏc em trc th gii l cỏi nhỡn bu bn yờu thng.
Trong th Phm H bao trựm ton b tỏc phm th vit cho thiu nhi
ca nh th ta nhn ra mt cỏi nhỡn bu bn yờu thng. Hin lờn qua sỏu tp
th vit v tỡnh bn ca Phm H: Chỳ bũ tỡm bn, Bn trong vn, Nhng
ngi bn im lng, Nhng ngi bn nh, Ai kờu y, Bn no thớch nhy
l hỡnh nh ca mt em bộ rt thốm bn, luụn mun i tỡm kt thờm c
nhiu bn mi.
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học
Ngi bn u tiờn l mt chỳ bũ rt ng nghnh ỏng yờu tht ỏng
lm quen v kt thõn:
Mt tri rỳc bi tre
Bui chiu v nghe mỏt
Bũ ra sụng ung nc
Thy búng mỡnh, ng ai
Bũ cho: Kỡa anh bn
Li gp anh õy!
Nc ang nm nhỡn mõy
Nghe bũ ci nhon ming
Búng bũ cht tan bin
Bũ tng bn i õu
C ngoỏi trc nhỡn sau
m ũ tỡm gi mói
(Chỳ bũ tỡm bn)
Quan sỏt mt hỡnh nh rt thc trong cuc sng: Chỳ bũ ung nc bờn
b sụng mt bui chiu. Bng cỏi nhỡn thõn ỏi Phm H ó khộo lộo to ra
mt khụng gian ụng ỳc, m ỏp ca tỡnh bn gia bũ v mt tri, nc, mõy,
v c búng ca bũ na (Ló Th Bc Lý). c bi th ai cng cú cm giỏc thỳ
v! ng sau iu ú, ta thy chỳ bũ ny c Phm H gi gm mt tõm

trng rt tr nh l thốm bn v mun i tỡm kt bn.
Nhng ngi bn nh trong th Phm H cũn l mt chỳ nga con, chỳ
bờ, mốo, g, vt, ngan, ngng, chim, rong v cỏ, th, gu trng, gu en ú
l nhng con vt trong cuc sng hng ngy tr vn thng gp, thng chi
ựa cựng. S gn gi vi loi vt cựng s quan sỏt t m ó giỳp nh th
khỏm phỏ ra mt tỡnh bn rt p:
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
Tro bếp làm đệm
Mèo ta khoanh tròn
Cả hai cùng ấm
Cùng ngủ thật ngon
( Mèo và tro bếp )
Chú mèo nhỏ xưa nay vẫn thường nằm xó bếp có ai để ý. Với cái nhìn
thơ trẻ tác giả đã chú ý quan sát hình ảnh đó, phát hiện ra giữa tro bếp và mèo
con có một tình thân gắn bó rất đáng yêu. Cả hai người bạn đang cùng chia sẻ
những điều tốt đẹp và cùng trở nên thật ngoan.
Giữa chó và mèo có phải chỉ là sự gầm gừ, đuổi bắt không ngừng như
trong câu thành ngữ “ Cắn nhau như chó với mèo ”? Trong suy nghĩ của trẻ
nhỏ không có sự bất đồng ấy, ngược lại chó và mèo con lại là những người
bạn vô cùng thân thiết qua trò chơi ú tim:
Rủ nhau chơi ú tim
Giờ đến phiên chó trốn
Mèo đảo mắt nhìn quanh
Chó nấp đâu giỏi gớm!
Bỗng òa chỗ khe tủ
Chó để lộ cái đuôi
Rón rén mèo đến nơi
Òa! Chộp ngay lưng bạn

Chó vẫn thú vị lắm
Cứ nhe răng ra cười
“Không! mình nấp giỏi thật
Lỗi chỉ tại cái đuôi!”
(Chơi ú tim )
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học
Chi ỳ tim l mt trũ chi dõn gian c cỏc em nh rt yờu thớch v
hay chi. Theo cỏc em cm giỏc n nỏu, i tỡm, ri ũa lờn khi phỏt hin ch
bn np tht vụ cựng thỳ v. Sc hp dn ca bi th Chi ỳ tim l ch tỏc
gi ó dng li rt sng ng trũ chi ny. Trong bi th chỳ chú v mốo
cựng r nhau chi. Mốo chn trc v ó b phỏt hin, gi n phiờn mỡnh
chú trn tht k. Nhng dự ó n np rt kớn ỏo thỡ chú con vn b mốo phỏt
hin. Nguyờn nhõn l do l cỏi uụi. L ra chú con phi thy bun nhng
chỳ chú ny vn Nhe rng ra ci .Vỡ sao? Vỡ chỳ cú lớ l ca riờng mỡnh
Mỡnh trn gii tht - Li ch ti cỏi uụi . Cỏi lớ l nghe cú cú v rt vụ lý
nhng tht ra li rt cú lý. Bi nú phự hp vi logic ngõy th, rt ỳng vi
tõm lý d tin d h hi trc mi iu ca tr. Nu khụng yờu tr, khụng gi
cho mỡnh cỏch nhỡn ca tr nh th s khụng dng li c trũ chi thỳ v
cựng cỏi lớ l ỏng yờu n nh vy.
Nhng ngi bn nh khụng ch cú cỏc con vt m cũn l bit bao cõy
ci trong vn. Trong khu vn tỡnh bn cú Bn hng ro ng xung quanh
lm nhim v bo v m khi m ra l:
Mt mu xanh ờm m
Trm hng thm v ngt
Qua con mt nh th cõy th, lu, na, chui, i, bi, roi, da, nhón, vi,
cam, da hu, su riờng, khụng cũn l cỏc loi cõy qu vụ tri na m nh
c khoỏc lờn mỡnh s mu nhim ca phộp thn c tớch. Mi loi cõy u
c thi vo ú mt linh hn, thc dy trũ chuyn cựng nhau, th th cựng

vi tr. Ny õy l mt qu th vi nim c mong:
Ngi qua nhỡn lờn
Th thm nhỡn xung
Th mun theo v
Chi cựng tr xúm
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học
Nhng bụng hoa kh cng iu yờu tm gi:
Hoa t cnh cao
R nhau xung ging
Tm xong hoa tớm
Theo gu nc lờn
(Kh)
Cõy sung gi gúc vn theo nm thỏng vn t ho v ớch li ca mỡnh:
Sung gh cựng cm
Sung ngõm da mui
Sung tụi ngy xa
Qua ngy tỳng úi
(Sung)
Ri C c rt, Bp ci xanh, cụ Lang, cụ Mung, nhng loi rau c
vn rt bỡnh thng gin d rt ớt khi cú mt trong th, cng c Phm H
nhc ti v qua con mt nh th hin lờn tht ngt ngo v hp dn.
Trong sut cỏc tp th Phm H ngi ta thy mi ranh gii gia ngi
v th gii t nhiờn u b xúa b. Hay núi ỳng hn trong con mt ca Phm
H khụng h tn ti ranh gii gia ngi v vt ch cú mt th gii duy nht.
Th gii ca bn bố c dng nờn gm nhng Ngi bn nh, Bn trong
vn, Nhng ngi bn im lng, Nhng ngi bn n o. Trong th gii ca
tỡnh bn ú bn Phm H khụng ch dng li vic bit n, gi tờn n
thun m cũn hiu rừ c im, tớnh cỏch riờng ca tng ngi bn.

Chỳ inh c miờu t y yờu mn, t hỡnh dỏng ti ớch li v c bit
l tớnh cỏch khụng th trn ln cựng ai:
Chõn nhn, u t
Thõn hỡnh thng tut
Chụn mỡnh vo ct
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Giáo Dục Tiểu Học
Chụn mỡnh vo tng
Cho ch treo gng
Cho em treo nh
Xong ri, húm hnh
inh ta ti tnh
Nhụ u nhỡn quanh
( inh )
Trong hai cõu th tỏc gi ó khộo lộo dựng ti hai t lỏy gieo vn inh l
húm hnh, ti tnh. Chic inh treo tng vụ tri vụ giỏc lp tc bin
mt thay vo ú l mt cu bộ vui v, tinh nghch. c bit chỳ inh cng
mang nim khao khỏt khỏm phỏ th gii. Bng chng l sau khi hon thnh
tt cụng vic ca mỡnh thỡ inh ta ti tnh Nhụ u nhỡn quanh.
Bn thc chm ch, bn chi iu , bn dao v kộo bit yờu ụng ỏ
mi, r ngoan bit i ch, cu chỡ bit bc cu cho in qua, loa truyn
thanh bit hỏt bit ci m ụi khi b cỳm ging cng khn khn.
V ngi bn tht khụng th quờn l Xe cha chỏy:
Mỡnh nh la
Bng cha nc y
Tụi chy nh bay
Hột vang ng ph
Nh no bc la
Tụi dp lin tay

Ai gi cha chỏy?
Cú ngay! Cú ngay!
( Xe cha chỏy )
Nguyễn Thị Thanh Thảo
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
Phạm Hổ đã để cho người bạn này xuất hiện thật ấn tượng. Xe chữa
cháy tự miêu tả về mình: mình đỏ rực, bụng chứa đầy nước, chạy nhanh như
bay và nhất là tiếng hét thì thật to khiến ai đi trên đường cũng phải sợ. Và nếu
dừng lại ở đó hẳn không một ai dám làm bạn với Xe chữa cháy. Nhưng đến
khổ thơ thứ hai khi biết nhiệm vụ của xe chữa cháy và nhất là tinh thần nhiệt
tình với công việc của cậu “Ai gọi chữa cháy - Có ngay! có ngay!” thì ai
cũng đều quí mến người bạn ồn ào này.
Bài thơ có chứa yếu tố truyện bởi thế có thể kể lại được. Nhưng người
kể nào đó phải thật khéo để không làm mất đi cái nhìn hài hước, dí dỏm trong
cách miêu tả của Phạm Hổ. Chính cái nhìn tinh nghịch, hài hước theo cách
nhìn cách nghĩ của trẻ là bí quyết giúp Phạm Hổ tạo nên tứ thơ có “sức thấm
đằng sau trang giấy”(Vũ Ngọc Bình).
Song hành cùng cái nhìn bầu bạn trong thơ ông là cái nhìn trong trẻo
tràn đầy tình yêu thương. Cái nhìn của một em bé khi thấy u ốm muốn ở nhà
mà vẫn phải đến trường nên bé thấy con đường hàng ngày gần là vậy nay
bỗng thật xa:
Em vẫn đi học
Trường xa càng xa
Người em ở lớp
Bụng em ở nhà
Và khi có trống tan trường là:
Em vội ra trước
Quên cả bạn bè
Em vượt con đê

Theo đàn cò trắng
Thiếu u trên đồng
Nhiều người vẫn vắng
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
Về đến nhà bé vội vã gọi ngay “U ơi !” rồi vội đi nhóm lửa, nấu cháo,
đập trứng, bỏ hành để u ăn ngon cho mau khỏi bệnh. Với bé thơ yêu và ghét
rất rõ ràng nên càng thương u bao nhiêu bé càng:
Ghét cái bệnh tật
Làm u mệt người
Đừng ai ốm cả
Là vui nhất đời!
( Mẹ ốm )
Hẳn ai đọc câu thơ này cũng phải bật cười trước lời ước mong của em
bé trong bài thơ. Nhưng sau nụ cười đó là niềm xúc động, sự ấm áp nơi trái
tim khi hiểu ra tình yêu trong sáng trong tâm hồn trẻ thơ.
Cái nhìn yêu thương trong trẻo còn là khi nhà thơ để em bé biết lắng
nghe nghe sương thủ thỉ:
Chúng tôi chỉ sinh ra
Những quả sương như thế
Để yên vậy ngắm chơi
Đừng hái đi bạn nhé!
Thì :
Em bước đi rất khẽ
Cứ sợ động vào sương
Cứ sợ làm rơi mất
Loại quả mình yêu thương…
(Quả sương)
Cái bước đi rất khẽ kia xuất phát từ nỗi sợ, còn nỗi sợ xuất phát từ trái

tim tràn tình yêu không tì vết của trẻ thơ - trong suốt long lanh như những
quả sương dưới nắng mặt trời.
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
Trong thơ bài “Bé và Còng” ta bắt gặp một em bé ham chơi, mải mê với
trò chơi bắt còng:
Xin mẹ cái túi nhỏ
Bé chạy bắt còng chơi
Còng lớn và còng bé
Bắt càng nhiều, càng vui
Bỗng một con chết rồi
Đúng là con bé nhất
Hai cái càng tí teo
Giơ lên trời, lạnh ngắt!
Giấu mẹ bé thả hết
Còng bốn phía trốn nhanh
Bé thở dài khe khẽ
Trước biển chiều mênh mông
(Bé và còng)
Có một cái gì đó thật gần hay là trùng nhau giữa tiếng thở dài khe khẽ
của em bé trong bài thơ với quan niệm về nhân sinh, lòng trắc ẩn của đạo
Phật. Tiếng thở dài khe khẽ trước biển chiều mênh mông sẽ bị sóng biển ồn
ào giấu mất nếu không có Phạm Hổ bằng trái tim rộng mở phát hiện và gửi
vào trang thơ.
Trẻ em có gì khác với người lớn chúng ta. Rõ ràng các em dễ cười, dễ
tức, dễ ghét, dễ yêu. Những tình cảm đó đều nhiệt tình sôi nổi, đan xen vào
nhau cho trẻ cái nhìn trong veo trước cuộc sống. Đã qua tuổi hoa tuổi nụ
nhưng bằng tình yêu trẻ nên dù ở tuổi 80 Phạm Hổ vẫn giữ được cho mình
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o

41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
cái nhìn “trong veo, xanh non”. Điều ấy chẳng phải thật đáng quý và trân
trọng lắm sao?
2.1.2. Cái nhìn nhận thức, khám phá và học hỏi thế giới
Với người lớn thế giới hành tinh trái đất đã trở nên quá quen thuộc. Cái
nhìn nhận thức khám phá người lớn muốn dành cho các hành tinh khác trong
hệ mặt trời như sao Hỏa, sao Kim…Với trẻ thơ thế giới thực lại vô cùng mới
la, thú vị và hấp dẫn. Nhắm mắt vào và mở mắt ra lại gặp một điều mới khiến
các em phải thốt lên ngạc nhiên.
Trong thơ Phạm Hổ ta dễ dàng tìm ra cái nhìn mang được đặc điểm ấy.
Cái nhìn luôn ngạc nhiên trước cuộc sống vì thế nó mở mắt cho ta cảm nhận
được sự lạ lùng trong những gì hằng thấy, những gì quen thuộc của cuộc đời.
Mười quả trứng tròn
Mẹ gà ấp ủ
Mười chú gà con
Hôm nay ra đủ
Lòng trắng lòng đỏ
Thành mỏ thành chân
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu…
(Mười quả trứng )
“Mười quả trứng tròn - Mười chú gà con” đó là điều bình thường quen
thuộc trong cuộc sống và thiết nghĩ chẳng có thể làm thơ về điều này. Nhưng
Phạm Hổ lại “ngơ ngác” trước sự biến đổi này. Và có lẽ không nói nên lời
nhưng cũng đủ nhận ra cảm xúc của tác giả cho đó là sự biến đổi kì diệu. Từ
lòng trắng lòng đỏ thành mỏ thành chân. Từ 10 quả trứng tròn ra đủ mười
chứ không phải chín, tám hay bảy chú gà con, cho thấy cả một sự biến đổi
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41

Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc
trọn vẹn, mạnh mẽ của sự sống. Kể về chuyện mười quả trứng tác giả muốn
dạy cho trẻ bài học về thế giới. Thế giới có hình thành phát triển được chính
nhờ sự sự biến đổi kì diệu của sự vật. Đây là bài học đầu tiên về thế giới tự
nhiên cho bé thơ trước khi bé đến trường.
Nhà thơ cùng trẻ học cách phân biệt nước trong tự nhiên:
Nước lên xuống: biển cả!
Nước nằm im: ao, hồ
Nước chảy xuôi: sông, suối
Nước rơi đứng: trời mưa
Ô kìa trời đang mưa!
(Nước)
Chuyện “uống nước” đơn giản vậy thôi mà cũng có sự khác nhau cần
phải nắm rõ:
Mẹ cho rau uống nước
Bằng cả bình tưới hoa
Trời cho cây uống nước
Bằng cả trận mưa to.
(Uống)
Nước mắt của hoa hồng và của con người có giống nhau không? Mượn
lời của hai chị em nhà bướm tác giả cùng trẻ khám phá thế giới của những
giọt sương:
- Chị ơi vì sao
Hoa hồng lại khóc?
- Không phải đâu em
Đấy là hạt ngọc
Người gọi là sương
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o
41
Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Gi¸o Dôc TiÓu Häc

Sao đêm gửi xuống
Tặng cô hoa hồng …!
À thì ra giọt nước mắt trên má khi bé khóc trông cũng long lanh giống
như giọt nước trên cánh hoa hồng sớm mai. Giống nhau vậy thôi nhưng đó
không phải là do cô hoa hồng khóc mà là sương - Một món quà của sao đêm
tặng cô hoa hồng.
Phạm Hổ đã tìm thấy sự cao quý trong những cái tầm thường nhất, luôn
lấy cái quen để thổi vào đó hơi thở của sự sáng tạo làm nên cái mới lạ, cái
đáng yêu rồi đem tặng cho trẻ làm quà. Đồng thời qua thơ ông muốn dạy bảo
các em những điều tốt đẹp nhất. Nhưng dạy trẻ mà cứ khuôn phép giáo điều
“đao to búa lớn” thì chỉ như “nước đổ đầu vịt” mà thôi. Ở đây Phạm Hổ
không làm thế. Nói như Xuân Quỳnh “Điều đầu tiên ta thấy ở ông là sự cảm
thông với các em chứ không áp đặt”. Ông muốn giáo dục các em nên đã nhìn
bằng con mắt của các em mà đánh giá mọi việc.
Chuyện khuyên trẻ chăm học qua lời Phạm Hổ nói thành ra chuyện của
hai bạn Ngỗng và Vịt:
Ngỗng không chịu học
Khoe biết chữ rồi
Vịt đưa sách ngược
Ngỗng cứ tưởng xuôi
Cứ giả đọc nhẩm
Làm Vịt phì cười
Vịt khuyên một hồi
Ngỗng ơi! Học! Học!
( Ngỗng và vịt )
Bạn ngỗng chưa biết chữ lại không chịu học cứ khoe khoang, đã thế lại
có tật giấu dốt thật đáng chê. Còn bạn Vịt thông minh đã nghĩ ra cách thử
NguyÔn ThÞ Thanh Th¶o

×