Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

kiểm tra 1 tiết kỳ 2 khối 11 (4 đề - gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.13 KB, 12 trang )

Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đề kiểm tra 1tiết
Lớp : . . . . . . . . . Môn : Tin Học khối 11
I. Phần trắc nghiệm ( 5đ): Tô đen vào đáp án mà em cho là đúng
1 ; / = ~ 2 ; / = ~ 3 ; / = ~ 4 ; / = ~
5 ; / = ~ 6 ; / = ~ 7 ; / = ~ 8 ; / = ~
9 ; / = ~ 10 ; / = ~
1. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Các biến được khai báo cho dữ liệu vào ra goi là tham số thực sự.
B. Trong chương trình con khi giá trò của các tham số hình thức thay đổi ta phải khai báo nó dưới
dạng tham biến. C. Tất cả đều đúng
D. Biến cục bộ là các biến được khai để dùng riêng trong chương trình con.
2. Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eoln(f) B. close(f) C. eof(f) D. eof(f, 'trai.txt')
3. Cho a là biến ngun a:=8 và Và đoạn chương trình con bàng thủ tục sau: " Procedure VD
(x:byte); Begin x := x + 3; write(x); end; " sau khi gọi thủ tục VD(a); thì ta nhận được giá tri trên
màn hình là:
A. 11 B. 8 C. 0 D.Tất cả đều sai
4. Trong Pascal mở tệp để ghi dữ liệu ta sử dụng thủ tục
A. rewrite(<tên tệp>); B. reset(<biến tệp>); C. rewrite(<biến tệp>); D. reset(<tên tệp>);
5. Muốn ghi dữ liệu vào tệp tha dùng thủ tục:
A. write(<biến tệp>, <danh sách kết quả>); B. rewrite(<biến tệp>, <danh sách kết quả>);
C. readln(<biến tệp>, <danh sách biến>); D. write(<tên tệp>, <danh sách kết qua>);
6. Hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của hai số x, y, cách nào sau là dúng:
A. Function gtnn(x, y: integer); B. Function min(x, y) : integer;
C. Function min(x, y: integer) : integer; D. Function gtnn(x, y: integer) : boolean;
7. Trong Pascal để khai báo bên tệp văn bản ta sử dụng cú pháp:
A. Var <tên biến tệp> . Text; B. Var <tên tệp > : Text;
C. Var <tên biến tệp> : Text; D. Var <tên tệp> : String;
8. Trong Pascal vị trí của chương trình con được đặt ở :
A. Ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình đều được. B. Trước phần khai báo của chương trình chính
C. Trong thân của chương trình chính (sau từ khố Begin của CT chính)


D. Sau phần khai báo của chương trình chính (Trước từ khố Begin của CT chính)
9. Cú pháp để gắn tên tệp 'bai1.txt' trong ổ đĩa D cho biến tệp f là:
A. Assign( f, D:\ bai1.txt); B. Assign( f, 'D:bai1.txt');
C. Assign( f, 'D:\bai1.txt' ); D. Assign( f, "D:\bai1.txt" );
10. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Lời gọi hàm phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục khơng nhất thiết phải có tham số thực sự.
B. Lời gọi thủ tục phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm khơng nhất thiết phải có tham số thực sự.
C. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.
D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc khơng có tham số thực sự tuỳ thuộc
vào từng hàm và thủ tục.
II. P hần tự luận (5 điểm);
Câu 1 : sắp xếp các câu lệnh sau theo thứ tự để thành môït chương trình hoàn chỉnh.
1. Readln;
2. Var a,b,c:byte;
3. Writeln(‘nhập vào 3 số a,b,c ‘);
4. Var DT:byte;
5. x2:= (-m+sqrt(DT))/2*n;
6. Begin
7. Writeln(‘pt co nghiem kep x1=x2=’, -m/2*n);
8. If DT > 0 then
9. Begin
10. x1:= (-m –sqrt(DT))/2*n;
11. x1, x2: real;
12. End.
13. End;
14. If DT = 0 then
15. DT:= sqr(m) – 4*n*z;
16. If DT<0 then
17. Begin
18. Writeln(‘phöông trinh vo nghiem’);

19. Procedure bac2(var n, m, z :byte);
20. Readln(a,b,c);
21. Bac2(a,b,c);
22. Program vd;
23. Writeln(‘pt co 2 nghiem x1’, x1,’x2= ‘,x2);




Caâu 2: viết chương trình nhập vào 3 số a,b,c. và cho biết a,b,c có phải là 3 cạnh cuartam giác hay
không,nếu đúng tính diện tích tam giác (sử dụng chương trình con hàm để viết)





























Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đề kiểm tra 1tiết
Lớp : . . . . . . . . . Môn : Tin Học khối 11
I. Phần trắc nghiệm ( 5đ): Tô đen vào đáp án mà em cho là đúng
1 ; / = ~ 2 ; / = ~ 3 ; / = ~ 4 ; / = ~
5 ; / = ~ 6 ; / = ~ 7 ; / = ~ 8 ; / = ~
9 ; / = ~ 10 ; / = ~
1. Muốn ghi dữ liệu vào tệp tha dùng thủ tục:
A. write(<tên tệp>, <danh sách kết qua>); B. rewrite(<biến tệp>, <danh sách kết quả>);
C. readln(<biến tệp>, <danh sách biến>); D. write(<biến tệp>, <danh sách kết quả>);
2. Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eof(f) B. eof(f, 'trai.txt') C. eoln(f) D. close(f)
3. Câu 1: Cách thức truy cập tệp văn bản là:
A. truy cập ngẫu nhiên; B. vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực
C. truy cập trực tiếp; D. truy cập tuần tự;
4. Hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của hai số x, y, cách nào sau là dúng:
A. Function gtnn(x, y: integer); B. Function min(x, y: integer) : integer;
C. Function min(x, y) : integer; D. Function gtnn(x, y: integer) : boolean;
5. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.
B. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
C. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức. D. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.

6. Cho a là biến ngun a:=6 và Và đoạn chương trình con bàng thủ tục sau: " Procedure VD
(x:byte); Begin x := x + 3; write(x); end; " sau khi gọi thủ tục VD(a); thì ta nhận được giá tri
trên màn hình là:
A. 0 B. 6 C. 9 D.Tất cả đều sai
D. Lời gọi hàm phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục khơng nhất thiết phải có tham số thực sự.
7. Trong Pascal mở tệp để ghi dữ liệu ta sử dụng thủ tục
A. rewrite(<tên tệp>); B. reset(<biến tệp>); C. rewrite(<biến tệp>); D. reset(<tên tệp>);
8. Trong Pascal vị trí của chương trình con được đặt ở :
A. Sau phần khai báo của chương trình chính (Trước từ khố Begin của CT chính)
B. Ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình đều được. C. Trước phần khai báo của chương trình chính
D. Trong thân của chương trình chính (sau từ khố Begin của CT chính)
9. Kiểu dữ liệu của hàm
A. có thể là các kiểu integer, real, char, boolean; B. chỉ có thể là kiểu real
C. chỉ cổ thể là kiểu integer. D. có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng
10. Cú pháp để gắn tên tệp 'bai1.txt' trong ổ đĩa D cho biến tệp f là:
A. Assign( f, "D:\bai1.txt" ); B. Assign( f, D:\ bai1.txt);
C. Assign( f, 'D:bai1.txt'); D. Assign( f, 'D:\bai1.txt' );
II. P hần tự luận (5 điểm);
Câu 1 : sắp xếp các câu lệnh sau theo thứ tự để thành môït chương trình hoàn chỉnh.
1. End;
2. Procedure bac2(var n, m, z :byte);
3. Readln(a,b,c);
4. Bac2(a,b,c);
5. Program vd;
6. Readln;
7. If DT > 0 then
8. Begin
9. x1:= (-m –sqrt(DT))/2*n;
10. x1, x2: real;
11. End.

12. Writeln(‘phương trinh vo nghiem’);
13. If DT = 0 then
14. DT:= sqr(m) – 4*n*z;
15. If DT<0 then
16. Begin
17. Writeln(‘pt co 2 nghiem x1’, x1,’x2= ‘,x2);
18. Var a,b,c:byte;
19. Writeln(‘nhập vào 3 số a,b,c ‘);
20. Var DT:byte;
21. x2:= (-m+sqrt(DT))/2*n;
22. Begin
23. Writeln(‘pt co nghiem kep x1=x2=’, -m/2*n);




Caâu 2: viết chương trình tìm USCLN của 2 số nguyên dương a và b. (sử dụng chương trình con hàm để viết)
































Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Đề kiểm tra 1tiết
Lớp : . . . . . . . . . Môn : Tin Học khối 11
I. Phần trắc nghiệm ( 5đ): Tô đen vào đáp án mà em cho là đúng
1 ; / = ~ 2 ; / = ~ 3 ; / = ~ 4 ; / = ~
5 ; / = ~ 6 ; / = ~ 7 ; / = ~ 8 ; / = ~
9 ; / = ~ 10 ; / = ~
1. Để tính và in ra màn hìnhchu vi (C), diện tích (S) của hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng
lần lượt là a, b. trong các khai bao nào sau đây là đúng.
A. Procedure CV_DT(a, b : integer) : integer; B. Procedure CV_DT(C, S : integer);
C. Procedure CV_DT(a, b, C, S : integer) : integer; D. Procedure CV_DT(a, b : integer);
2. Tệp f có dữ liệu (5 6 8) để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta
sử dụng câu lệnh:

A. Read('x', 'y', 'z'); B. Read(x, y, z); C. Read(f, x, y, z); D. Read(f, 'x', 'y', 'z');
3. Cho a là biến ngun a:=3 và Và đoạn chương trình con bàng thủ tục sau: " Procedure VD (x:byte);
Begin x := x + 3; write(x); end; " sau khi gọi thủ tục VD(a); thì ta nhận được giá tri trên màn hình là:
A. 6 B. 0 C. Tất cả đều sai D. 3
4. Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eof(f, 'trai.txt') B. eof(f) C. eoln(f) D. close(f)
5. Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là khơng đúng:
A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phai có, phần khai báo có thể có hoặc khơng.
B. Phần khai báo có thể có hoặc khơng có tuỳ thuộc vào từng chương trình cụ thể.
C. Phân đầu có thể có hoặc khêng có cũng được
D. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con.
6. Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây là đúng
A. Procedure thamso (x; y : byte; var z : byte) B. Procedure thamso (x : byte; var y, z : byte)
C. Procedure thamso (var x, y:byte; z:byte) D. Procedure thamso (x : byte; var y : byte; var z : byte)
7. Kiểu dữ liệu của hàm
A. chỉ cổ thể là kiểu integer. B. có thể là các kiểu integer, real, char, boolean;
C. có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng D. chỉ có thể là kiểu real
8. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức. B. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.
C. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức.
D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
9. Cho a là biến ngun a:=5 và Và đoạn chương trình con bàng thủ tục sau: " Procedure VD
(x:byte); Begin x := x + 3; write(x); end; " sau khi gọi thủ tục VD(a); thì ta nhận được giá tri trên
màn hình là:
A. 8 B. 0 C. Tất cả đều sai D. 5
10. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Lời gọi hàm phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục khơng nhất thiết phải có tham số thực sự.
B. Lời gọi thủ tục phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm khơng nhất thiết phải có tham số thực sự.
C. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc khơng có tham số thực sự tuỳ thuộc
vào từng hàm và thủ tục. D. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.

II. P hần tự luận (5 điểm);
Câu 1 : sắp xếp các câu lệnh sau theo thứ tự để thành môït chương trình hoàn chỉnh.
1. Writeln(‘phương trinh vo nghiem’);
3. Procedure bac2(var n, m, z :byte);
5. Readln(a,b,c);
7. Bac2(a,b,c);
9. Program vd;
11. Readln;
2. Var a,b,c:byte;
4. x1:= (-m –sqrt(DT))/2*n;
6. x1, x2: real;
8. x2:= (-m+sqrt(DT))/2*n;
10. Begin
13. Writeln(pt co nghiem kep x1=x2=, -m/2*n);
15. If DT > 0 then
17. Writeln(nhaọp vaứo 3 soỏ a,b,c );
19. Writeln(pt co 2 nghiem x1, x1,x2= ,x2);
21. End.
23. If DT = 0 then
12. Begin
14. Var DT:byte;
16. DT:= sqr(m) 4*n*z;
18. If DT<0 then
20. Begin
22. End;



Caõu 2: vit chng trỡnh nhp vo 3 s a,b,c. v cho bit a,b,c cú phi l 3 cnh ca tam giỏc hay
khụng,nu ỳng tớnh din tớch tam giỏc (s dng chng trỡnh con th tc vit)






























Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đề kiểm tra 1tiết

Lớp : . . . . . . . . . Môn : Tin Học khối 11
I. Phần trắc nghiệm ( 5đ): Tô đen vào đáp án mà em cho là đúng
1 ; / = ~ 2 ; / = ~ 3 ; / = ~ 4 ; / = ~
5 ; / = ~ 6 ; / = ~ 7 ; / = ~ 8 ; / = ~
9 ; / = ~ 10 ; / = ~
1. Cho a là biến ngun a:=3 và Và đoạn chương trình con bàng thủ tục sau: " Procedure VD (x:byte);
Begin x := x + 3; write(x); end; " sau khi gọi thủ tục VD(a); thì ta nhận được giá tri trên màn hình là:
A. 3 B. 0 C. Tất cả đều sai D. 6
2. Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là khơng đúng:
A. Phân đầu có thể có hoặc khêng có cũng được
B. Phần khai báo có thể có hoặc khơng có tuỳ thuộc vào từng chương trình cụ thể.
C. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con.
D. Phần đầu và phần thân nhất thiết phai có, phần khai báo có thể có hoặc khơng.
3. Để tính và in ra màn hìnhchu vi (C), diện tích (S) của hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng
lần lượt là a, b. trong các khai bao nào sau đây là đúng.
A. Procedure CV_DT(a, b : integer) : integer; B. Procedure CV_DT(C, S : integer);
C. Procedure CV_DT(a, b : integer); D. Procedure CV_DT(a, b, C, S : integer) : integer;
4. Hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của hai số x, y, cách nào sau là dúng:
A. Function gtnn(x, y: integer) : boolean; B. Function min(x, y: integer) : integer;
C. Function min(x, y) : integer; D. Function gtnn(x, y: integer);
5. Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. close(f) B. eoln(f) C. eof(f, 'trai.txt') D. eof(f)
6. Trong Pascal vị trí của chương trình con được đặt ở :
A. Ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình đều được.
B. Trong thân của chương trình chính (sau từ khố Begin của CT chính)
C. Sau phần khai báo của chương trình chính (Trước từ khố Begin của CT chính)
D. Trước phần khai báo của chương trình chính
7. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Lời gọi thủ tục phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm khơng nhất thiết phải có tham số thực sự.
B. Lời gọi hàm phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục khơng nhất thiết phải có tham số thực sự.

C. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự. D. Lời gọi hàm và lời
gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc khơng có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.
8. Câu 1: Cách thức truy cập tệp văn bản là:
A. truy cập ngẫu nhiên; B. vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực
C. truy cập trực tiếp; D. truy cập tuần tự;
9. Biến cục bộ là:
A. Là các biến được khai báo sau từ khố Var B. Là các biến được khai báo ở chương trình con
C. Là các biến được khai báo ở chương trình chính D. Tất cả đều sai
10. Cú pháp để gắn tên tệp 'bai1.txt' trong ổ đĩa D cho biến tệp f là:
A. Assign( f, "D:\bai1.txt" ); B. Assign( f, D:\ bai1.txt);
C. Assign( f, 'D:bai1.txt'); D. Assign( f, 'D:\bai1.txt' );
II. P hần tự luận (5 điểm);
Câu 1 : sắp xếp các câu lệnh sau theo thứ tự để thành môït chương trình hoàn chỉnh.
1. Var a,b,c:byte;
2. Writeln(‘nhập vào 3 số a,b,c ‘);
3. If DT > 0 then
4. Begin
5. Writeln(‘pt co 2 nghiem x1’, x1,’x2= ‘,x2);
6. Writeln(‘phương trinh vo nghiem’);
7. End;
8. x1:= (-m –sqrt(DT))/2*n;
9. Program vd;
10. Begin
11. End.
12. Begin
13. x1, x2: real;
14. Procedure bac2(var n, m, z :byte);
15. Writeln(‘pt co nghiem kep x1=x2=’, -m/2*n);
16. If DT = 0 then
17. Var DT:byte;

18. x2:= (-m+sqrt(DT))/2*n;
19. DT:= sqr(m) – 4*n*z;
20. If DT<0 then
21. Readln(a,b,c);
22. Bac2(a,b,c);
23. Readln;




Caâu 2: viết chương trình tìm USCLN của 2 số nguyên dương a và b. (sử dụng chương trình con thủ tục để viết)






























×