Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

dau mo va khi thien nhien. hoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.72 KB, 6 trang )

Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên CĐSP Hà Nội, sư phạm hóa K34.
Người soạn: Lê THị Minh Uyên. Lớp sư phạm hóa K34.
Ngày soạn: 03/03/2011.
GVHD: thầy Chu Việt Đức.
Tiết 50. Bài 40. Dầu mỏ và khí thiên nhiên.
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nắm được tính chất vật lí của dầu mỏ: lỏng, sánh, màu nâu đen,
không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
- Biết được trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ: được khai
thác ở đâu, khai thác như thế nào?
- Các sản phẩm chế biến từ dàu mỏ: Nhựa đường , dầu mazut, dầu thô,
dầu diezzen, dầu thắp, xăng, khí đốt…
- Nắm được khí thiên nhiên là gì: thành phần của khí thiên nhiên là
CH
4
.
- Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
2) Kỹ năng:
- Biết được phương pháp chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản
phẩm.
- Biết phương pháp crackinh.
- Đọc biểu đồ số liệu.
- Giải các bài tập liên quan.
3) Thái độ:
Biết được dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của
Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Nó là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu
quý trong đời sống và trong công nghiệp.
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Chuẩn bị giáo án điện tử, phòng chiếu, máy chiếu.


2) Học sinh: Sách vở và đồ dùng học tập.
III) Tiến trình bài giảng.
1) Ổn định tổ chức lớp ( 1).
2) Kiểm tra bài cũ.
3) Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1: Giờ thiệu bài mới.(2p)
Thực tập sinh trường THCS Dịch Vọng. Hà Nội tháng 03 năm 2011.
- 1 -
Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên CĐSP Hà Nội, sư phạm hóa K34.
Chào mừng các thầy cô,
các em tới buổi học
ngày hôm nay.
Những hình ảnh sau
gợi co em liên tưởng
tới điều gì?
Nhận xét.
Vào bài mới.
Bài 40: Dầu mỏ và khí
thiên nhiên.
Lắng nghe.
Ghi bài.
Bài 40. Dầu mỏ và khí
thiên nhiên.
Hoạt động 2: nghiên cứu dầu mỏ.(3)
Cả lớp cùng quan sát
mẫu dầu mỏ.
Cho biết trạng thái,
mầu sắc của dầu mỏ.
Tiến hành nhỏ dầu mỏ
vào ống nghiệm chứa

H
2
O.
Hiện tượng gì xảy ra?
Nhận xét.
Em có kết luận gì về
tính chất của dầu mỏ?
Nhận xét.
Giáo viên chốt kiến
thức.
Hs quan sát mẫu vật.
Dầu mỏ là chất lỏng,
sánh, màu nâu đen.
Quan sát thí nghiệm.
Dầu mỏ nối lên trên mặt
nước.
Hs tổng kết tính chất
dầu mỏ.
Hs trả lời đúng.
Hs ghi bài
I) Dầu mỏ
1) Tính chất vật lí:
Dầu mỏ là chất lỏng,
sánh, màu nâu đen,
không tan trong nước,
và nhẹ hơn nước.
Hoạt động 3: nghiên cứu trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ(3)
Với tính chất đặc biệt
như vậy, dầu mỏ có
trong tự nhiên như thế

nào?
Các em cùng nghiên
cứu phần 2) Trạng thái
tự nhiên và thành phần
của dàu mỏ.
Lắng nghe. 2)Trạng thái tự nhiên và
thành phần của dầu mỏ.
Theo em dầu mỏ có ở
đâu?
Nhận xét.
Dầu mỏ có ở các mỏ
dầu .
Hs trả lời đúng.
Trong tự nhiên, dầu mỏ
tập trung thành những
vùng lớn ở sâu trong
Thực tập sinh trường THCS Dịch Vọng. Hà Nội tháng 03 năm 2011.
- 2 -
Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên CĐSP Hà Nội, sư phạm hóa K34.
Gv thông báo kiến
thức : lớp khí, lớp dầu,
lớp nước mặn.
Gv chốt kiến thức về
phần dầu mỏ.
Hs lắng nghe.
Hs ghi bài.
lòng đất, tạo thành các
mỏ dầu.
Mỏ dầu thường có 3
lớp: lướp khí, lớp dầu,

lớp nước mặn.
Thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi: Dầu
mỏ được khai thác
như thế nào?
Nhận xét.
(Cho học sinh quan sát
video khai thác dầu mỏ)
Muốn khai thác dầu,
người ta khoan những
lỗ khoan xuống lớp dầu
lỏng gọi là giếng dầu.
Đầu tiên, dầu tự phun
lên, sau đó người ta
phải bơm hơi nước hoặc
khí xuống để đẩy dầu
lên.
Muốn khai thác dầu,
người ta khoan những
lỗ khoan xuống giếng
dầu.
Hoạt động 4 : Nghiên cứu các sản phẩm từ dầu mỏ.(3)
Sau khi được khai thác,
dầu mỏ sẽ được sử dụng
như thế nào? Mời các
em vào phần 3) Các sản
phẩm chế biến từ dầu
mỏ.
Lắng nghe. 3) Các sản phẩm chế
biến từ dầu mỏ.

Làm thế nào để dầu
mỏ được đi vào sử
dụng?
Sau khi khi khai thác,
dầu mỏ được chưng cất
thành các sản phẩm có
giá trị sử dụng.
Dầu mỏ có nhiều ứng
dụng trong đời sống,
sau khi khai thác dầu
mỏ được dẫn vào tháp
chưng cất.Các sản phẩm
: nhựa đường, dầu
mazut, dầu diezen, dầu
thắp, xăng, khí đốt…
Để tăng lượng xăng,
người ta sử dụng
phương pháp crackinh .
Dầu nặng
crackinh
→

Xăng + dầu thô.
Thực tập sinh trường THCS Dịch Vọng. Hà Nội tháng 03 năm 2011.
- 3 -
Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên CĐSP Hà Nội, sư phạm hóa K34.
Hoạt động 5: Nghiên cứu về khí thiên nhiên.(3)
Khí thiên nhiên là gì,
thành phần của khí
thiên nhiên như thế

nào?
Mời các thầy cô và các
em cùng tìm hiểu phần
II.
1) Trạng thái tự nhiên,
tích chất vật lí.
Khí thiên nhiên có ở
đâu?
Thành phần chủ yếu
của khí thiên nhiên là
gì?
Khí thiên nhiên có
trong các mỏ khí nằm
sâu trong lòng đất.
Thành phần chủ yếu
của khí thiên nhiên là
metan.
II) Khí thiên nhiên.
1) Trạng thái tự nhiên
và tính chất vật lí.
Khí thiên nhiên có trong
các mỏ khí nằm sâu
trong lòng đất.
Thành phần chủ yếu của
khí thiên nhiên là metan
( CH
4
).
Hoạt động 6: Nghiên cứu ứng dụng của khí thiên nhiên.(5)
Muốn sử dụng khí

thiên nhiên, người ta
làm thế nào?
Nhận xét câu trả lời.
Khí thiên nhiên có
những ứng dụng gì?
Giáo viên chốt kiến
thức.
Người ta khoan xuống
các mỏ khí. Khí sẽ tự
phun lên do áp suất ở
các mỏ khí lớn hơn áp
suất khí quyển.
Học sinh trả lời đúng.
Khí thiên nhiên là nhiên
liệu, nguyên liệu trong
đời sống và trong công
nghiệp.
Hs lắng nghe, ghi bài.
2) Ứng dụng của khí
thiên nhiên.
Khí thiên nhiên có trong
các mỏ khí, thành phần
chủ yếu là khí metan.
Khí thiên nhiên là
nguyên liệu, nhiên liệu
cho đời sống, cho công
nghiệp.
Hoạt động 7: Nghiên cứu dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam. (10)
Để biết tình hình dầu
khí ở nước ta. Mời

thầy cô cùng các em
theo dõi video.
Cho biết dầu mỏ và
Học sinh lắng nghe và
xem video.
Dầu mỏ và khí thiên
III/ Dầu mỏ và khí
thiên nhiên ở Việt
Nam.
Dầu mỏ và khí thiên
Thực tập sinh trường THCS Dịch Vọng. Hà Nội tháng 03 năm 2011.
- 4 -
Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên CĐSP Hà Nội, sư phạm hóa K34.
khí thiên nhiên ở nước
ta có ở đâu? Tình hình
khai thác như thế
nào?
Giáo viên thông báo:
Khai thác , vận chuyển
và chế biến dầu mỏ, khí
thiên nhiên rất dễ gây ra
tai nạn cháy nổ. Vì vậy,
trong quá trình sản xuất
và vận chuyển dầu, khí
phải tuân thủ nghiêm
ngặt các qui định về an
toàn đã đặt ra.
nhiên nước ta tập trung
ở vùng lục địa phía
Nam. Tập trung khai

thác các mỏ: Bạch Hổ,
Đại Hùng, Rồng, Rạng
Đông, Lan Tây…
Lắng nghe.
nhiên nước ta tập trung
ở vùng lục địa phía
Nam. Tập trung khai
thác các mỏ: Bạch Hổ,
Đại Hùng, Rồng, Rạng
Đông, Lan Tây…
Phải tuân thủ các quy
tắc an toàn trong vận
chuyển và chế biến dầu
mỏ.
Hoạt động 8: Củng cố dặn dò.(15)
Gv chốt kiến thức và
yêu cầu học sinh nhắc
lại.
Làm bài kiểm tra 15
phút.
BTVN: 3,4 SGK – 129.
Hs làm bài kiểm tra.
Thực tập sinh trường THCS Dịch Vọng. Hà Nội tháng 03 năm 2011.
- 5 -
Giáo sinh: Lê Thị Minh Uyên CĐSP Hà Nội, sư phạm hóa K34.
IV/ Ý kiến nhận xét của giáo viên hướng dẫn.












GVHD Người soạn
(kí tên) (kí tên)
Chu Việt Đức Lê Thị Minh Uyên
Thực tập sinh trường THCS Dịch Vọng. Hà Nội tháng 03 năm 2011.
- 6 -

×