Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài "Chiếc lá cuối cùng" -GA thi GV Giỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.35 KB, 3 trang )


Tuần: 8 Ngày soạn: 02/10/2009
Tiết :29 Ngày dạy : 05/10/2009
VĂN BẢN : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
O-Henri
I.Mục tiêu b ài dạy:
1/ Kiến thức.
Nói được tấm lòng thương u và hành động cao cả của cụ Bơmen.
2/ Kĩ năng.
Đọc diễn cảm,phân tích văn bản.
3/ Thái độ.
Giáo dục lòng u thương con người.
II.Chuẩn bị.
1/ Tài liệu tham khảo : SGV, SGK, TK
2/ Phương pháp : Đàm thoại, bình giảng, nêu vấn đề …
3/ Đồ dùng dạy học:
GV: Máy chiếu, giáo án.
HS : Soạn bài.
III.Tiến trình lên lớp .
1/ Ơn định: Ktss
2/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích sự đối lập giữa Đơnkihơtê và Xanchôpanxa?
3/ Bài mới:
Các em đã được học một số tác phẩm tự sự như đoạn trích: “Trong lòng mẹ” của
Nguyên Hồng,truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, “Cô bé bán diêm của An
đéc xen.Chúng ta vô cùng xúc động trước tình cảm mẹ con,cha con,bà cháu đó là
những tình cảm ruột thòt thiêng liêng cao q. Hôm nay trong tiết học này cô và
các em sẽ đến với : “Chiếc lá cuối cùng” để khám phá thêm một nét đẹp tình
cảm nữa, tình cảm bạn bè,tình yêu thương những con người cùng khổ.
Hoạt động của Thầy vàTrò Nội dung
Hoạt động 1.
GV: Cho HS nghe bài đọc diễn cảm


GV: Phải đọc giọng nhẹ nhàng,xúc động ,phân
biệt lời kể,tả và nói trực tiếp của nhân vật…
GV:Gọi HS đọc đoạn cuối lời kể của xiu về cái
chết của cụ Bơmen. Giọng nghẹn ngào rưng rưng .
?Nêu những hiểu biết của em về tác giả,tác
phẩm?
GV: Giai thích từ khó(SGK)
?Văn bản có bố cục như thế nào?
HS: 3đoạn
+ Đ1: Từ đầu…… Hà Lan(Gionxi đợi cái chết ).
I/ Đọc-hiểu văn bản.
1/ Đọc.
2/ Chú thích :(SGK)

3/ Bố cục.

+ Đ2:Tiếp theo…vònh Naplo(Gionxi vượt qua cái
chết ).
+ Đ3:Phần còn lại (Bí mật của chiếc lá) .
Hoạt động 2.
GV: Trong cuộc đời người họa só không phải ai
cũng có những kiệt tác nghệ thuật mà có những
người cả đời làm nghệ só mãi đến cuối đời mới
có được kiệt tác nghệ thuật đó chính là cụ
Bơmen .
?Cụ Bơmen được khắc họa bằng những chi tiết
nào?
-Cụ Bơmen là một họa só già,ngồi làm mẫu vẻ,mơ
ước có một kiệt tác …
? “Sang đến nơi, họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa

sổ,nhìn cây thường xuân,rồi họ nhìn nhau một lác
chẳng nói năng gì”Thái độ của cụ Bơmen như thế
nào?
-Sợ chiếc lá ruing-lo ch số phận của Gionxi
GV:Ngoài tâm trạng yêu thương lo lắng cho cô
đồng nghiệp trẻ,cụ Bơmen còn có ý đònh gì?
-Nghó đến việc vẽ chiếc lá để cứu sống Gionxi
?Tại sao nh à văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã
vẽ chiếc lá trên tường đêm mưa tuyết ?
-Tạo sự bất ngờ cho Gionxi,gây hứng thú cho
người đọc…
?Chiếc lá cuối cùng của cụBơmen là một kiệt
tác.vì sao?
-Hoàn thành ốn -kiệt sức -qua đời
GVB:Bức vẽ ấy được hình thành trong đêm giá
rét,tuyết rơi,dưới ánh sáng vàng vọt run rẫy của
ngọn đèn bão.Bên chiếc thang lênh khênh là cụ
họa só già cũng đang run run miệt mài tô đậm từng
nhát cọ vào bức tường gạch đúng vào dây thường
xuân đã rụng chiếc lá cuối cùng……
GV kết luận:Nó là một kiệt tác bởi cái giá quá đắt
Nó cứu được một người nhưng lại cướp đi chính
người sinh ra nó.Nó cho ta thấy qui luật nghiệt ngã
của nghệ thuật (gắn liền với sự hi sinh)
-Kiệt tác là hiếm hoi,bất ngờ,ngoài ý muốn.
-Có giá trò thực sư khi nó hướng đến phục vụ cuộc
sống con người.
?Em có cảm nhận gì về hành động của cụ Bơmen?ï
II/ Tìm hiểu văn bản.
1/ Kiệt tác của cụ Bơmen

- Cụ Bơmen là một họa só
già,ngồi làm mẫu vẻ,mơ
ước có một kiệt tác …
- Yêu thương lo lắng cho số
phận của Gionxi
- Chiếc lá giống thật-đem
lại sự sống cho Gionxi
- Chiếc lá không chỉ được
vẽ bằng bút lông,bột màu
mà bằng cả tình yêu thương
bao la va ølòng hi sinh cao
thượng của cụ Bơmen
HS:xúc động trước tình yêu thương cao cả giữa
những con người cùng khổ …(Người với người sống
để yêu nhau) .
4/ Củng cố, dặn dò.
? Cụ Bơmen là người như thế nào?
- Về học bài, soạn phần tiếp theo.
5/ Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

×