Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiem tra hinh chuong 3 (moi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.66 KB, 4 trang )

Tiết 55 Ngày dạy: Lớp 8A: / /
Lớp 8B: / /
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức: Biết vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của một bài toán.
Biết chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng; vận dụng hệ quả của định lí
Ta-Lét; vận dụng tính chất đường phân giác trong tam giác, tính chất của các
đoạn thẳng tỷ lệ.
2. Kĩ năng: vẽ đúng được hình, chứng minh hai tam giác vuông đồng
dạng, chứng minh hai đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, nghiêm túc khi lam bài.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Hình thức tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
1. Định lí Ta-Lét
thuận và đảo; Hệ
quả của định lí
Ta-Lét
Viết được
cặp đoạn
thẳng tương
ứng tỉ lệ;
tính được độ
dài đoạn
thẳng
Chứng minh


hai đường
thẳng song
song; tính độ
dài đoạn
thẳng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
3
1
1
2
4 điểm = 40%
2. Tính chất
đường phân giác
trong tam giác
Vận dụng
tính chất
đường phân
giác và tính
chất của
đoạn thẳng tỉ
lệ để tính độ
dài đoạn
thẳng
Số câu
1 1
Số điểm Tỉ lệ %
2 2 điểm= 20%
3. Các trường

hợp đồng dạng
của tam giác
vuông
Chứng minh
hai tam giác
vuông đồng
dạng
Lập được tỉ
số đồng dạng;
Tính độ dài
cạnh của tam
giác dựa vào
tam giác
đồng dạng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
2
1
2
2
4 điểm= 40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20 %
1
3

20 %
3
6
60 %
5
10
100%
IV. ĐỀ BÀI
Bài 1 : (7 điểm)
Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD ; BE; CF cắt
nhau tại H (D

BC; E

AC; F

AB).
a) Chứng minh:
ADC

đồng dạng với
BEC

.
b) Chứng minh: AB.CE = BC.BD.
c) Biết BC = 12cm; AC = 10. Tính EF.
Bài 2. (3điểm) Tam giác ABC có AB = 4cm ,AC = 6cm ,BC = 8cm, tia phân
giác của góc BAC cắt BC tại D.
a) Tính các đoạn thẳng DB,DC.
b) Qua D kẻ DE // AB. Tính DE.


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
Đáp án Biểu điểm
Bài 1:
Vẽ hình và ghi GT, KL đúng
a) Xét hai tam giác vuông
ADC


BEC

có:
·
·
ACD BCE
=
=>
ADC


BEC

b) Ta có:
µ
µ
B C=
(Vì ∆ABC cân)
=> ∆ABD ∆BCE
=>
AB BD

BC CE
=
=> AB.CE = BC.BD.
c) Vì AC = 10 cm =>AB = 10 cm
. 12.6
7,2
10
AB BD BC BD
ABD BCE CE
BC CE AB
∆ ∆ ⇒ = ⇒ = = =
cm
(
1
6
2
DC BC= =
cm)
=> AE = AC – CE = 10 – 7,2 = 2,8 cm
∆BFC = ∆CEB (Vì có
µ
µ
B C=
và cạnh huyền BC chung)
=> BF = CE = 7,2 cm
7,2
10
BF CE
AB AC
⇒ = =

=> FE // BC (Định lí Ta-Lét đảo)
=> ∆AFE ∆ABC
. 2,8.12
3,36
10
FE AE AE BC
FE
BC AC AC
⇒ = ⇒ = = =
cm
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
Bài 2:
Bài 2:
8cm
4cm
?
?
6cm
E

D
C
B
A
Vẽ hình và ghi GT, KL đúng
a) AD là phân giác của góc A
. 4.8
3,2( )
6 4
8 3,2 4,8( )
DB AB DB AB
DC AC DC DB AC AB
DB AB
BC AC AB
BC AB
DB cm
AC AB
DC BC DB cm
= ⇒ =
+ +
⇒ =
+
⇒ = = =
+ +
⇒ = − = − =
b) ta có ED //AB
.
4.4,8
2,4( )
8

ED CD AB CD
ED
AB CB CB
cm
⇒ = ⇒ =
= =
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×