Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi thử học sinh giỏi quốc gia 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.73 KB, 4 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12
KÌ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1:
1.Có thể viết cấu hình electron của Ni
2+
là:
Cách 1: Ni
2+
[1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
]; Cách 2: Ni
2+
[1s
2
2s
2
2p
6
3s


2
3p
6
3d
6
4s
2
].
Áp dụng phương pháp gần đúng Slater (Xlâytơ) tính năng lượng electron của Ni
2+
với mỗi cách viết trên (theo đơn vị eV). Cách viết nào phù hợp với thực tế? Tại
sao?
2.Ánh sáng nhìn thấy có phân hủy được hơi Br
2
thành các nguyên tử không? Biết
năng lượng phân ly liên kết Br
2(k)
là 190kJ.mol
-1
; h = 6,63.10
-34
J.s; c = 3.10
8
m.s
-1
;
N
A
= 6,022.10
23

mol
-1
.
Bài 2:
Ở điều kiện 25
0
C và áp suất của hệ không đổi, tiến hành phản ứng đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol C
8
H
18
bằng một lượng O
2
vừa đủ. Sau phản ứng thu được H
2
O
,
CO,
CO
2
ở 300
0
C và toả ra môi trường một lượng nhiệt là : 90,2 Kcal
1. Tính số mol mỗi khí CO; CO
2
2. Nếu 90,2 Kcl nhiệt toả ra được tận dụng hoàn toàn vào mục đích đun sôi nước
uống. Hãy tính khối lượng nước có thể đun sôi được từ 25
0
C


đến

100
0
C. Cho các số
liệu nhiệt động sau:
C
8
H
8
CO CO
2
H
2
O
(hơi)
H
2
O
(lỏng)
∆H
0
f

(Kcal/mol) -64,6 26,41 -94,05 -57,79
Nhiệt dung (c
p
)
cal/mol.k
6,97 8,96 5,92 18

Giả sử ∆H
0
f
; C
p
không thay đổi theo nhiệt độ.Cho ẩn nhiệt hoá hơi của nước bằng
548 cal/gam ở 373
o
K
Bài 3:
Phản ứng bậc hai sau đóng vai trò quan trọng trong ô nhiễm không khí:
2NO
2
→ 2NO + O
2
1. Xác định mối liên hệ giữa áp suất chung trong bình phản ứng chỉ chứa NO
2
tinh
khiết ở thời điểm ban đầu và áp suất NO
2
ở thời điểm t:
2 .Một bình kín chứa 2L NO
2
ở áp suất 600mmHg và t = 600
o
C. Phản ứng chỉ tiến
hành được 50% sau 3 phút. Tính hằng số tốc độ phản ứng
Bài 4:
1. Axit photphoric, H
3

PO
4
là một axit ba chức. Nếu chuẩn độ một dung dịch H
3
PO
4
0,1000M với NaOH 0,1000M. Hãy tính pH tại các thời điểm sau:
a) Giữa điểm bắt đầu và điểm tương đương thứ nhất.
b) Tại điểm tương đương thứ hai.
Cho biết: K
1
= 7,1.10
-3
K
2
= 6,2.10
-8
K
3
= 4,4.10
-13
.
2.Một dung dịch chứa 530mmol Na
2
S
2
O
3
và một lượng chưa xác định KI. Khi
dung dịch này được chuẩn độ với AgNO

3
thì đã dùng được 20,0mmol AgNO
3

trước khi bắt đầu vẩn đục vì AgI kết tủa. Có bao nhiêu mmol KI?. Biết thể tích sau
cùng là 200mL.
Ag(S
2
O
3
)
2
3-
⇌ Ag
+
+ 2S
2
O
3
2-
(aq)
K
d
= 6,0.10
-14
.
AgI
(r)
⇌ Ag
+

(aq)
+ I
-
(aq)

K
s
= 8,5.10
-17
.
Bài 5:
1.Có 3 nguyên tố A, B và C. A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra D. Chất D bị
thuỷ phân mạnh trong nước tạo ra khí cháy được và có mùi trứng thối. B và C tác
dụng với nhau cho khí E, khí này tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím
hoá đỏ. Hợp chất của A với C có trong tự nhiên và thuộc loại chất cứng nhất. Hợp chất
của 3 nguyên tố A, B, C là một muối không màu, tan trong nước và bị thuỷ phân.
Viết tên của A, B, C và phương trình các phản ứng đã nêu ở trên.
2. Dựa vào thuyết VSEPR, giải thích dạng hình học của các chất sau: IF
7
, NO
2
BCl
3
,ClF
3
, NH
3
.
3 Giải thích tại sao ở nhiệt độ thường SiO
2

ở trạng thái ắn còn CO
2
ở trạng thái khí
Bài 6:
1.Hãy xác định các đơn vị isopren của các hợp chất sau:
a) Tetrahymanol
b)Ascaridol
c) axit abietic
2. Sắp xếp các chất sau theo trình tự tăng dần tính axit

H
H
H
H
CN
CN
NC
NC
H
H
CH
3
CH
3
CH
3
H
(A) (B) (C) (D)
Bài 7: Xiprofloxaxin (G) là một thuốc kháng khuẩn mới có phổ rộng. Tiến trình
tổng hợp nó là:


3 2 5 3
3 2 5 2 3 2 5
AlCl (C H O) CH
NaH
8 5 2 11 9 2 3
CH COCl (C H ) CO C H ONa
C H Cl FO( ) C H Cl FO ( ) ( )→ → →A B C
(C)
xiclopropyla min
15 14 2 3 15 13 3
( )C H Cl FNO ( )C H ClFNO→ →D E
(E)
13 9 3
( )C H ClFNO ( )→ →F G


1. Xác định CTCT các chất A, B, D, E, F
2. Tại sao phải dùng NaH để biến đổi A thành B nhưng lại dùng C
2
H
5
ONa để
chuyển B thành C
3. Quá trình biến đổi C thành D là một giai đoạn hay hai giai đoạn. Giải thích
ngắn gọn
Bài 8: Axit L – ascobic (có trong vitamin C) là endiol có cấu trúc (E ) như hình vẽ
(E)
1. Hãy giải thích tính axit của E (pKa = 4,21) và cho biết nguyên tử H nào trong
(E) có tính axit.

2. Hãy cho biết công thức cấu tạo từ (A) đến (D) trong dãy tổng hợp (E)
D-glucozơ
4
NaBH
→
D-(A)
[ ]
2
O
enzim
→
L - Z-XetoHexozơ(B) ⇌ (B’)
3 3
2CH COCH
→
(C)
4
1/
2/
KMnO
OH
H

+
→
(D)
o
H
t
+

→
(E)
3. Trong không khí, vitamin C bị oxihóa thành sản phẩm vẫn giữ mạch vòng và
vẫn còn hoạt tính, nhưng có chứa 3 nhóm cacbonyl liền nhau. Để lâu trong không
khí ẩm, nhất là khi đun trong nước, sản phẩm này bị mở vòng và không còn hoạt
tính nữa. Hãy viết sơ đồ các chuyển hóa đó
Bài 9:
Ala, Val, Leu là chữ viết tắt tên các aminoaxit thiên nhiên, công thức lần lượt là
CH
3
CH(NH
2
)COOH, (CH
3
)
2
CHCH(NH
2
)COOH, (CH
3
)
2
CHCH
2
CH(NH
2
)COOH.
1. Viết các phương trình phản ứng tổng hợp tripeptit Leu-Ala-Val từ các chất:
Ala, Val, Leu, photpho pentaclorua, BOC-Cl (tert-butyloxicacbonyl clorua), ancol
benzylic, DCC (đixiclohexylcacbođiimit), axit trifloaxetic, axit axetic, hiđro,

palađi và cacbon.
2. Có bao nhiêu tripeptit được tạo thành mà mỗi tripeptit có đủ 3 aminoaxit trên,
nếu không sử dụng nhóm bảo vệ.
3. Biểu diễn công thức phối cảnh của tripeptit Leu-Ala-Val.
4. Ghi giá trị pK
a
vào nhóm tương ứng và tính pH
I
của tripeptit này.
Biết rằng pK
a1
= = 3,42; pK
a2
= 7,94.
Bài 10:
Hợp chất A có công thức phân tử C
12
H
10
O
2
NSBr. Cho A phản ứng với HCl đặc khi
đun nóng, kiềm hóa hỗn hợp phản ứng vừa thu được bằng NaOH thấy tách ra chất
rắn B. Chất B chỉ chứa các nguyên tố C,H,Br,N và phản ứng nhanh với nước Brom
cho chất C có công thức phân tử C
6
H
4
NBr
3

. Ở nhiệt độ phòng chất C không phản
ứng với bazơ và phản ứng với HCl rất khó khăn. làm bay hơi dung dịch kiềm còn
lại (sau khi đã tách chất rắn B) thu được sản phẩm có công thức phân tử
C
6
H
5
O
3
SNa.
a/ Xác định cấu tạo của A,B,C.
b/ Tại sao chất C khó phản ứng với axít.
c/ Lập sơ đồ tổng hợp chất A từ benzen và các chất vô cơ càn thiết.

×