Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 40: Ôn tập di truyền và biến dị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.56 KB, 15 trang )



1. TÓM TẮC CÁC ĐỊNH LUẬT DI
TRUYỀN.
I. HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC
Tuần 17 – Tiết 34


Lớp chia thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4
HS, các thành viên trong nhóm thảo
luận nhớ lại kiến thức.
Trình bày nội dung, giải thích và ý nghóa
của đònh luật phân li độc lập.
Yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp để
điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.
1 SGK.


Tên đònh luật Nôò dung Giải thích Ý nghóa
Phân li
F
2
có tỉ lệ kiểu hình
xấp xỉ 3 trội: 1 lặn
Phân li và tổ hợp
của cặp gen
tương ứng
Xác đònh trội thường
là tốt
Trội không hoàn
thành


F
2
có kiểu hình xấp
xỉ 1 trội : 2 trung
gian : 1 lặn
Phân li và tổ hợp
của cặp gen
tương ứng
Tạo kểu hình mới
(trung gian)
Di truyền độc lập
F
2
cỏ tỉ lệ kiểu hình
bằng
tích
tỉ lệ của các tính
trạng hợp thành
Phân li độc lập
và tổ hợp tự do
của các gen
tương ứng
Tạo biến dò tổ hợp
Di truyền liên kết
Ở các loài giao
phối tỉ lệ đực c
xấp xỉ
1: 1.
Các gen liên kết
cùng phân li với

NST trong phân
bào
Tạo sự di truyền ổn
đònh của cả nhóm
tính trạng có lợi
Di truyền giới tính
Phân li và tổng
hợp của các cặp
NST giới tính.
Điều khiển tỉ lệ đực/
cái


2. ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ
2. ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ
NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN
NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN
CỦA NST QUA CÁC KÌ TRONG
CỦA NST QUA CÁC KÌ TRONG
NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng
40.2 SGK trang 116.


Thông Tin Hướng Dẫn
Thông Tin Hướng Dẫn
Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II
kì đầu
NST kép đóng xoắn,

đính vào thoi phân
bào ở tâm động
NST kép đóng xoắn.
Cặp NST tiếp đồng
kết hợp theo chiều
dọc và bắt chéo.
NST kép co lại, thấy
rỏ số lượng NST kép
(đơn bội)
Kì giữa
Các NST co ngắn
cực đai và xếp thành
một hàng ở mặt
phẳg xích đạo của
thoi phân bào
Từng cặp NST kép
xếp thành hai hàng
ở mặng phẳng xích
đạo của thoi phân
bào
Các NST kép xếp
thành một hàng ở
mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào
Kì sau
Từng NST kép tách
nhau ở tâm động
thành 2 NST đơn
phân li về hai cực tế
bào

Các cặp NST kép
tương đồng phân li
độc lập về hai cực tế
bào
Từng NST kép tách
nhau ở tâm động
thành 2 NST đơn
phân li về hia cực tế
bào
Kì cuối
Các NST đơn trong
nhân với số lượng
bằng 2n như ở tế
bào mẹ
Các NST kép trong
nhân với số lượng n
kép = ½ tế bào mẹ
Các NST đơn trong
nhân với số lượng
bằng n (NST đơn)


3. ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ BẢN
3. ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ BẢN
CHẤT VÀ Ý NGHIÃ CỦA CÁC
CHẤT VÀ Ý NGHIÃ CỦA CÁC
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN,
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN,
GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH.
GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH.

Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng
40.3 SGK trang 116.


Thông Tin Hướng Dẫn
Thông Tin Hướng Dẫn
Các quá trình Bản chất Ý nghóa
Nguyên phân
Giữ nguyên bộ NST 2n, 2 tế
bào con được tạo ra đều có
bộ NST 2n như tế bào mẹ.
Di trì ổn đònh bộ NST qua các
thế hệ tế bào
Giảm phân
Làm giảm số lượng NST đi một
nữa. Các tế bào con có số
lượng NST (n) = ½ tế bào
mẹ.
Góp phần duy trì ổn đònh bộ
NST qua các thế hệ cơ thể
ở những loài sinh sản hữu
tính và tạo ra biến dò tổ hợp
Thụ tinh
kết hợp 2 bộ NST đơn bộ (n)
thành bộ NST lưỡng bội (2n)
Góp phần duy trì ổn đònh bộ
NST qua các thế hệ cơ thể
ở những loài sinh sản hữu
tính và tạo ra nguồn biến dò
tổ hợp



4. ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤU
4. ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤU
TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
ADN, ARN VÀ PRÔTÊIN
ADN, ARN VÀ PRÔTÊIN
Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng
40.4 SGK trang 117.


Thông Tin Hướng Dẫn
Thông Tin Hướng Dẫn
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
ADN
- Những biến đổi trong cấu trúc
của ADN thường tại một
điểm nào đó
- Lưu giữ thông tin di truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền
ARN
- Những biến đổi trong cấu trúc
NST
- Truyền đạt thông tin di truyền
- Vận dụng axit amin
- Tham gia cấu rtúc ribôxôm
Prôtêin
- Một hay nhiều chuỗi đơn
20 loại axitamin

- Câu trúc của bộ phân tế bào
- Hoocmôn điều hòa quá trình
trao đổi chất
- Vận chuyển, cung cấp năng
lượng


5. ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC
5. ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC
DẠNG ĐỘT BIẾN
DẠNG ĐỘT BIẾN
Các loại đột
biến
Khái niệm Các dạng đột biến
Đột biến gen
Những biến đổi cấu trúc của
ADN thường tại một diểm
nào đó
Mất, thêm, chuyển vò, thay
thế một cặp nuclêôtit
Đột biến cấu
trúc NST
Những biến đổi trong cấu trúc
của NST
Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn
Đột biến số
lượng NST
Những biến đổi về số lượng
trong bộ NST
Dò bội thể và đa bội thể



II. Câu hỏi ôn tập.
Các nhóm thảo luận để trả lời các câu
hỏi SGK trang 117.


II. Kiểm tra - đánh giá.
1. Giải thích sơ đồ : ADN → mARN →
prôtêin → tính trạng.
2. Giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen,
môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng
mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như
thế nào?
3. Vì sao nghiên cứu di truyền người
phải có phương pháp thích hợp?
Nêu những điểm cơ bản của các
phương pháp nghiên cứu đó?


4. Sự hiểu biết về di truyền học tư
4. Sự hiểu biết về di truyền học tư
vấn có tác dụng ?
vấn có tác dụng ?
5. Trình bày những ưu thế của công nghệ
tế bào?
6. Vì sao nói kó năng gen có tầm quan
trọng trong sinh học hiện đại?
7. Vì sao gây đột biến nhân tạo
thường là khâu đầu tiên của chọn giống ?

8. Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống, nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống ?


BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời tất cả các câu hỏi SGK phần ôn
tập.
- Ôn tập chuẩn bò tốt cho kì thi học kì I.


×