Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Vật Lý 12. Bài 24 Tán sắc ánh sáng .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.56 KB, 25 trang )

Đây là hiện tượng gì ?
A. GIAO THOA
B. KHÚC XẠ
C. PHẢN XẠ
Đây là hiện tượng gì ?
A. GIAO THOA
B. KHÚC XẠ
C. PHẢN XẠ
Chiếu một tia sáng đơn sắc qua lăng kính
thì tia ló có đặc điểm gì? Gúc D gi l gỡ?
A
A
B
B
C
C
S
S
I
I
J
J
R
R
D
D
Tia ló bị lệch về phía đáy lăng kính
D: gúc lch D, cng ln thỡ tia cng lch v ỏy nhiu


CHƯƠNG V:
SÓNG ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN (1672)
Gương
Khe
Lăng kính
Màn
Quan sát thí nghiệm
1. Dụng cụ:
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN
Gương
Lăng kính
Màn
1. Dụng cụ:
2. Kết quả thí nghiệm:
- Ánh sáng mặt trời qua lăng kính bị lệch về đáy và phân tách thành các thành phần ánh
sáng có màu khác nhau: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím
lệch nhiều nhất. Dải màu này gọi là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang phổ
Mặt Trời
- Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
P
1
F

M1
VÖt
mµu
vµng
M2
P
2
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
1.Dụng cụ :
2. Kết quả thí nghiệm
Tách chùm ánh sáng vàng chiếu đến lăng kính P2. Quan
sát thí nghiệm, trên màn M2 thu được vệt màu gì?

Vệt màu vàng

TÁN SẮC ÁNH SÁNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
P
1
F
M1
Vệt
màu
lục
M2
P
2
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
1. Dụng cụ
2. Kết quả thí nghiệm

Vệt màu lục
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Tách chùm ánh sáng lục chiếu đến lăng kính P2. Quan sát
thí nghiệm, trên màn M2 thu được vệt màu gì?

P
1
F
M1
VÖt
mµu
L cụ
M2
P
2
Chùm ánh sáng vàng, lục qua lăng kính có bị lệch
về đáy không?

Chùm ánh sáng vàng, lục qua lăng kính có bị
đổi màu không?
Không
P
1
F
M1
VÖt
mµu
L cụ

M2
P
2
II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN
1. Dụng cụ
2. Kết quả thí nghiệm
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và
không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
T¸n s¾c ¸nh s¸ng
T¸n s¾c ¸nh s¸ng
III. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC
- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là
hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên
liên tục từ đỏ đến tím.

TÁN SẮC ÁNH SÁNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
- Chiết suất của thuỷ tinh biến thiên theo màu sắc của
ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.
tímchàmlamlucvcamđ
nnnnnnn <<<<<<
Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng
phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
IV. ỨNG DỤNG
Giải thích các hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, ứng
dụng trong máy quang phổ lăng kính…

TÁN SẮC ÁNH SÁNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Giải thích hiện tượng cầu vồng

IV. ỨNG DỤNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
2. Máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ : dùng để phân tích chùm ánh sáng
phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau
Sự tán sắc trên thực tế
Câu 1: Thí nghiệm với ánh sáng
đơn sắc của Niutơn nhằm chứng
minh
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
B. lăng kính không làm thay đổi màu
sắc của ánh sáng qua nó
C. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc
D. ánh sáng có bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng bị
lệch về phía đáy
Củng cố:
Câu 2: Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi qua lăng
kính thủy tinh thì
A. không bị lệch và không bị đổi màu
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu
B. chỉ đổi màu mà không bị lệch
D. vừa bị lệch vừa bị đổi màu
Câu 3: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối
với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng:
A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng
màu từ đỏ đến tím.
C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và
nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.

B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và
nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
D. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và
nhỏ đối với các ánh sáng khác

×