Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiểm tra hình 9 Chương 3 (Ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.01 KB, 3 trang )

Ngày 2 tháng 4 năm 2011
Tuần 32
Tiết 57
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS và vận dụng kiến thức vào giải các bài
tập
- Phát hiện được những sai sót HS thường mắc phải để kịp thời uốn nắn , bổ sung
- Hiểu được những khó khăn của HS đối với mỗi kiến thức trong chương để có
phương pháp phù hợp
II. NỘI DUNG KIỂM TRA
1. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
cộng
Mức độ
thấp
Mức độ
cao
1. Liên hệ giữa
cung, dây và
đường kính
Vận dụng đl
c/m 2 cung
bằng nhau
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1


2 20%
1
2 20%
2. Các loại góc
với đường tròn
Tìm số đo góc qua hình vẽ Vận dụng kiến thức về
các loại góc để chứng
minh tứ giác nội tiếp
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
2,5 25%
1
2,5 25%
3. Đa giác nội
tiếp
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
4,5 45%
1
4.5 45%
4. Độ dài đường
tròn, độn dài
cung. Diện tích
hình tròn, hình
quạt
Tính được độ
dài cùng tròn,
diện tích hình

quạt
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1 10%
1
1 10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2
25%
1
2
10%
1
2
20%
1
4
45%
4
10
100%
2. Nội dung bài kiểm tra
Câu 1:
Cho đường tròn (O, 3cm), có
·
0

120MON =
Tính diện tích hình quạt tròn OMaN
Câu 2:
a/ Cho hình vẽ a, biết AD là đường kính của (O),
·
0
50ACB =
. Tính số đo
·
DAB
b/ Cho hình vẽ b, có
·
·
0 0
45 , 30NPQ PQM= =
. Tính số đo
·
NKQ
Câu 3:
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Qua trung điểm E của đoạn thẳng OB,
ta vẽ đường thẳng vuông góc với OB cắt đường tròn (O) tại M và N. Ke dây MP
song song với AB. Chứng minh rằng
»
»
AP BN=
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt
phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính HB cắt AB tại E, vẽ nửa
đường tròn đường kính HC cắt AC tại E
a. Tứ giác AEHF là hình chữ nhật
b. Tứ giác BEFC nội tiếp

III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Đáp án gợi ý Điểm
1
Diện tích hình quạt OMaN:
2
2
.9.120
3 9,42( )
360 360
OMaN
R n
S cm
π π
π
= = = =
1
2
a/
·
·
0
50ACB ADB= =
(góc nội tiếp cùng chắn cung AB)
0,5
mà:
·
·
0
90ADB DAB+ =



·
DAB
= 90
0
– 50
0
= 40
0
. Vậy
·
DAB
=40
0
0,5
b/
·
»
0 0
45 90NPQ sd NQ= ⇒ =
(góc nội tiếp bằng ½ số đo cung bị chắn)
0,5
Tương tự:
·
¼
0 0
30 60PQM sd PM= ⇒ =
0,5
Vậy
·

»
¼
0
0
150
75
2 2
sd NQ sd PM
NKQ
+
= = =
0,5
O
A
B
C
D
50
H.a
O
M
N
P
Q
45
0
30
o
K
H.b

O
M
N
a
3
Gt – kl + Vì AB

MN tại E
nên EM = EN và
¼
»
BM BN=
(1)
0,5
+
»
¼
AP BM=
(2 cung bị chắn bởi 2 dây //) (2)
0,5
Từ (1) và (2) suy ra:
»
»
AP BN=
0,5
Gt – kl, vẽ hình đúng 0,5
4
Gt – kl
a/ +
·

0
90BEH =
(góc nội tiếp chắn nửa đường
tròn)

·
0
90AEH =
(Kề bù với
·
BEH
)
+ Chứng minh tương tự:

·
0
90AFH =
+ Tứ giác AEHF có:
µ
·
·
0
AFH 90A AEH= = =

Tứ
giác AEHF là hình chữ nhật
2
b/
µ
·

B EHA=
(cùng phụ với
·
EHB
)
·
·
EFAEHA =
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung AE
của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật AEHF)

µ
B
·
EFA=
(=
·
EHA
)

Tứ giác BEFC nội tiếp vì có góc ngoài tại một
đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện
2
Gt – kl, vẽ hình đúng 0,5
A
O
B
M
N
P

E
O
A
H
B
C
E
F

×