Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

những nguyên nhân dẫn đến bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.91 KB, 27 trang )

Trờng Đại học KHoa học xã hội & Nhân văn
K45 - Khoa Đông phơng
------
báo cáo khoa học

Đề tài : Những nguyên nhân dẫn đến bình thờng hoá quan
hệ Việt Nam - trung quốc
Lời cảm ơn
Mặc dù đã cố gắng tìm tòi học hỏi, phát huy cao nhất khả năng của mình để trình bày
các vấn đề đa ra một cách trọn vẹn, đầy đủ; song do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực
tế còn hạn chế, nên b i vi ết không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc tiếp thu
những ý kiến, lời phê bình của các thầy cô giáo các bạn - những ngời quan tâm đến vấn đề này
để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Qua đây em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hớng dẫn, các thầy cô khoa Đông Ph-
ơng học trờng Đại học KHXH & NV, thầy cô Viện nghiên cứu Trung Quốc đã cho em những
kiến thức quý báu để hoàn thành tiểu luận này.
2
Lời nói đầu
Sau chiến tranh lạnh, trật tự thế giới mới đang hình thành. Tất cả các nớc lớn nhỏ đều
điều chỉnh lại chính sách đối nội và đối ngoại cùng với đờng lối xây dựng đất nớc cho phù hợp
với tình hình mới.
Trong bất cứ hoàn cảnh nào Đảng và Nhà nớc ta luôn xác định: Việt Nam muốn là
bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển.
Trên cơ sở đó, nền Ngoại giao Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu rực rỡ. Bên cạnh việc
thiết lập các mối quan hệ mới, Đảng và Nhà nớc ta không ngừng củng cố và khôi phục các
mối quan hệ truyền thống lâu đời với các nớc láng giềng, tiếp tục thúc đẩy và tăng cờng tình
hữu nghị truyền thống nh đoàn kết với Lào, Cămpuchia. Đặc biệt, Việt Nam đã khôi phục và
phát triển một bớc quan hệ hữu nghị, hợp tác với Trung Quốc sau những năm bị gián đoạn.
Hơn thế nữa, trong bối cảnh Quốc tế mới hiện nay hai Đảng, hai Nhà nớc và nhân dân Việt -
Trung đã đang và sẽ duy trì mối quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện, ổn định lâu
dài, hớng tới tơng lai ngày một tốt đẹp hơn.


Việt Nam - Trung Quốc là hai nớc láng giềng xã hội chủ nghĩa gần gũi núi liền núi -
sông liền sông. Nhân dân hai nớc có truyền thống hữu nghị, giao lu lâu đời và tốt đẹp, hai n-
ớc đã từng kề vai sát cánh giúp đỡ nhau trong cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài vì sự nghiệp
xây dựng Chủ nghĩa xã hội, vì độc lập tự do, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân hai
nớc. Tuy nhiên, không phải mối quan hệ này lúc nào cũng tốt đẹp. Nhu cầu phát triển kinh tế,
ổn định chính trị của Việt Nam và Trung Quốc cùng với xu thế hoà bình, ổn định hợp tác hữu
nghị đã thúc đẩy quan hệ Việt - Trung xích lại gần nhau trong những năm bị gián đoạn. Việc
mối quan hệ này bình thờng hoá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhất là đối với Việt Nam.
Đảng và Nhà nớc ta coi việc củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác với Trung Quốc là
một yêu cầu chiến lợc, đánh dấu một chặng đờng phát triển của Việt Nam, thể hiện sự đúng
đắn trong sách lợc của ta mở ra một thời kỳ quan hệ rộng mở với các nớc.
Quan hệ Việt - Trung là một đề tài rộng, có sức hấp dẫn lớn. Những nguyên nhân dẫn
đến quan hệ bình thờng hoá hai nớc trong cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 là một chủ đề cần
phải nghiên cứu trong những bớc thăng trầm trong quan hệ hai nớc để từ đó giúp chúng ta
hiểu sâu hơn về mối quan hệ này. Trong thực tế, có rất nhiều bài báo, bài phát biểu, thậm trí
có cả các công trình khoa học ra đời, song vẫn cha thoả mãn đợc nhu cầu nghiên cứu của mối
quan hệ này càng phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu.
Chơng I : Những nét chính trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trớc bình thờng hoá.
1.1. Giai đoạn từ 1919 - 1972
1.2. Giai đoạn từ 1972 - 1986
1.3. Giai đoạn từ 1986 - 1991.
3
Chơng II : Những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến việc bình thờng hoá
quan hệ Việt Trung.
2.1. Những nguyên nhân khách quan.
2.1.1. Xu thế hoà bình hợp tác và phát triển
2.1.2. Xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá.
2.1.3. Tình hình khu vực Châu á - Thái Bình Dơng
2.2. Những nguyên nhân chủ quan.
2.2.1. Đờng lối đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nớc Việt Nam.

2.2.2. Đờng lối đối ngoại cải cách mở cửa của Đảng và Nhà nớc Trung Quốc.
Chơng III. Thực trạng và triển vọng quan hệ Việt Nam- Trung Quốc
3.1. Thuận lợi.
3.2. Tồn tại
3.3. Triển vọng
Kết luận.
4
Chơng I :
Những nét chính trong quan hệ Việt - Trung trớc Bình thờng hoá.
1.1. Giai đoạn từ 1949 - 1972
Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng có quan hệ bang giao từ bao đời nay
nhng mối quan hệ đó có những lúc nồng ấm và cũng có những lúc băng giá. Sau khi nớc
Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời 1/10/1959 thì đến đầu 1950, Trung Quốc đã công nhận
nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà và đến 18/1/1950, hai nớc Việt - Trung từ sau khi đợc thiết
lập quan hệ ngoại giao. Quan hệ Việt - Trung từ khi đợc thiết lập, đã trải qua những thăng
trầm nhng cho đến nay nhìn chung là tốt đẹp và có xu hớng ngày càng phát triển. Chúng ta thử
nhìn lại những chặng đờng của mối quan hệ này và những nguyên nhân nào khiến hai quốc gia
Việt Nam - Trung Quốc xích lại gần nhau hơn và những thành quả mà việc bình thờng hoá
quan hệ Việt - Trung đem lại cho nhân dân hai nớc nói riêng và cho sự phồn thịnh phát triển
của khu vực và thế giới nói chung.
Từ đầu những năm 50 đến cuối những năm 60 quan hệ Việt - Trung nhìn bề mặt có thể
đợc đánh giá là tốt đẹp. Sở dĩ nh vậy vì trong thời kỳ này, Trung Quốc đã giúp đỡ Việt Nam cả
về vật chất lẫn tinh thần, góp phần to lớn làm lên thắng lợi hoàn toàn của nhân dân trớc thực
dân Pháp và tạo điều kiện thuận lợi để ta đánh Mĩ sau này. Nhng nếu nhìn một cách sâu sắc
hơn, ta có thể thấy đợc rằng sự giúp đỡ của Trung quốc đối với ta không phải hoàn toàn vô t,
hết mình. Năm 1950, Trung Quốc công nhận nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, thế nhng mãi
đến năm 1954, khi hiệp định Giơnevơ kí thì Trung Quốc mới cử đại sứ sang Việt Nam để
tránh đụng chạm đến đế quốc Pháp. Trung Quốc thúc ép ta ký hiệp định Giơnevơ 1954. Họ đã
ép Việt Nam nhận vĩ tuyến 17 trên thực tế là Trung Quốc đã thoả thuận với Pháp để đổi lấy
một số lợi ích cho mình. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, sự giúp đỡ của Trung Quốc đối

với ta thực chất chỉ nhằm những mục tiêu có lợi cho họ, bảo vệ sự an toàn cho bản thân họ.
Trung Quốc không thực sự hết lòng giúp đỡ để Việt Nam thắng Mĩ, họ khuyên Việt Nam tr-
ờng kỳ mai phục họ không muốn thấy một Việt Nam hoàn toàn độc lập, vững mạnh mà chỉ
muốn thấy Việt Nam vừa đủ mạnh để làm vùng đệm am toàn cho họ, một Việt Nam phụ thuộc
vào Trung Quốc.
Đến đầu những năm 1970, do bất đồng nên Trung Quốc đã thực hiện một số chính
sách gây bất lợi cho Việt Nam. Cụ thể là tháng 2/1972, trong thông cáo Thợng Hải, Trung
Quốc đã thoả thuận với Mĩ, bỏ mặc Việt Nam để đổi lấy Đài Loan.
1.2. Giai đoạn 1972 - 1986.
Kể từ sau thông cáo Thợng Hải giữa Mĩ và Trung Quốc năm 1972, rồi đến vấn đề
Quần đảo Hoàng Sa (1974) vấn đề Cămpuchia càng làm cho mối quan hệ Việt - Trung trở lên
5
xấu hơn. Sau khi Việt Nam thống nhất đất nớc năm 1975, quan hệ giữa hai nớc trở lên căng
thẳng xung quanh vấn đề Cămpuchia. Trung quốc cho rằng việc quân đội Việt Nam đa quân
đội giúp Cămpuchia là hành động xâm phạm chủ quyền và tấn cồng và 6 tỉnh biên giới phía
Bắc nớc ta rồi tuyên bố đó là hành động phản kích tự vệ. Tháng 2/1979, Việt Nam ra tuyên
bố nghiêm khắc lên án hành động xâm lợc của Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc chấm dứt
xâm lợc rút quân ra khỏi biên giới, quan hệ Việt-Trung rất căng thằng. Tiếp đó trong nhiều
năm liền Trung Quốc gây khó khăn và xung đột cục bộ ở biên giới ta đã đồng thời tố cáo đề
nghị ký hiệp ớc tồn tại hoà bình nhng Trung Quốc từ chối những mâu thuẫn bất đồng giữa
Việt Nam và Trung Quốc, rõ ràng là không có lợi cho Việt Nam và tình hình khu vực, vì vậy
Việt Nam luôn mong muốn nối lại vòng đàm phán Việt - Trung. Tháng 9 năm 1984, Bộ trởng
Ngoại giao nớc ta liên tục đề nghị hai bên đàm phán bí mật, trên cơ sở đó thảo luận và giải
quyết thực sự các vấn đề thực chất trong quan hệ hai nớc. Về phía Trung Quốc không những
không đáp ứng mà còn yêu cầu Việt Nam rút hết quân khỏi Cămpuchia thậm chí dùng con bài
Việt Nam để cải thiện quan hệ Trung - Xô, dùng Liên Xô ép Việt Nam rút khỏi Campuchia,
cha phải là bàn việc bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, coi vấn đề Campuhica là một trong
ba trở ngại chính trong quan hệ giữa hai nớc.
Nh vậy đến thời điểm này quan hệ Việt - Trung vẫn căng thẳng xung quanh vấn đề
Campuchia. Trung Quốc coi đây là trở ngại chính và hoàn toàn cha có thiện chí bình thờng

hoá quan hệ với Việt Nam, chừng nào quân đội Việt Nam cha rút hết khỏi Campuchia.
1.3. Giai đoạn 1986 - 1991
Cuộc chiến tranh biên giới tháng 2/1979 là một vết đen trong lịch sử. Quan hệ Việt -
Trung. Báo chí phơng Tây gọi là cuộc chiến giữa những ngời anh em đỏ điều đó không có
lợi cho các nớc (XHCN) nói chung và hai nớc Việt - Trung nói riêng. Việt Nam luôn tỏ rõ
thiện trí sẵn sàng đàm phán bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc.
Ngày 8/6/1986 tại hội nghị Ngoại trởng ba nớc Đông Dơng Việt Nam lại nêu ý muốn
Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất kỳ ở đâu và bất kỳ cấp nào
(1)
. Một vấn đề
lớn là tháng 7/1986 căn cứ vào tình hình khu vực Châu á Thái Bình Dơng (CA-TBD), tình
hinh Việt Nam và Đông Dơng, Đảng và Nhà nớc ta quyết định chuyển sang giai đoạn đấu
tranh mới trong cùng tồn tại hoà bình với Trung Quốc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đã nêu: Trên tinh thần bình đẳng, đảm bảo độc lập chủ
quyền và tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng đàm phán để giải quyết những vấn đề thuộc quan hệ
Việt Nam giữa Việt Nam và Trung Quốc, bình thờng hoá và khôi phục tình hữu nghị giữa hai
(
1)
Năm mời năm ngoại giao Việt Nam, tập II, Lu Văn Lợi, nhà xuất bản Công an nhân
dân 1989 tr 204.
6
nớc vì lợi ích của nhân dân hai nớc vì hoà bình của Đông Nam á và trên thế giới
(2)
. Ngày
5/4/1989, Việt Nam tuyên bố sẽ rút hết quân khỏi Cămpuahia vào 8/1989. Ngày 12/8/1990,
Thủ tớng Lý Bằng tuyên bố Trung Quốc ky vọng cuối cùng sẽ bình thờng hoá quan hệ với
Việt Nam và thảo luận các vấn đề nh Nam-Sa.
Xuất phát từ những biến chuyến chuyển của tình hình thế giới và khu vực trên cơ sở
hai nớc đều có thiện chí khôi và bình thờng hoá quan hệ, với những vấn đề nêu trên, đặc biệt
vấn đề cămphuchia đã làm gián đoạn và can trở việc bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc.

Tình trạng không bình thờng trong khoảng 10 năm này chỉ là tạm thời so với lịch sử quan hệ
hữu nghị truyền thống giữa hai nớc từ ngày 3/4/1990 hội nghị cấp cao Việt Nam - Trung Quốc
đã diễn ra tại thành đô (Trung Quốc). Đây đợc coi là hội nghị mở đờng cho việc khai thông và
bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung và cũng là cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa các nhà lãnh
đạocaps cao của hai Đảng, hai Nhà nớc. Việc phấn đấu tiến tới bình thờng hoá quan hệ Việt
Nam cũng nh việc đấu tranh giải quyết vấn đề Campuchia tuy còn nhiều khó khăn, phức tạp,
nhng đã có nhiều nhân tố mới tích cực thúc đẩy quan hệ giữa hai nớc ngày càng tốt đẹp hơn.
Nhận lời mới của Tổng bí th Đảng cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân và Thủ tớng
Quốc vụ viện Trung Hoa Lý Bằng Tổng bí th Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ Mới và Thú tớng
Chính phủ Võ Văn Kiệt dã dẫn đoàn đại biểu nớc ta thăm chính thức cộng hoá nhân dân
Trung Hoa chuyến thăm này nhằm chính thức bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc tại Bắc
Kinh, ngày 10/11/1991 hai bên đã ra thông cáo chung và ký một số hiệp định tóm tắt kết quả
đã đạt đợc, thông cáo chung nêu rõ Cuộc gặp gỡ và hội đàm diễn ra trong bầu không khí
thẳng thắn và hiểu biết lẫn nhau hai bênhài lòng về kết quả đã hội đàm. Cải thiện và phát
triển tngf bớc quan hệ hai nớc và đã tuyên bố Cuộc gặp cấp cao Trung - Việt đánh dấu sự
bình thờng hoá quan hệ giữa Việt-Trung phù hợp với lợi ích cơ bản và lâu dài của nhân dân
hai nớc và cùng có lợi cho hoà bình ổn định và sự khôi phục của khu vực
(3)
.
Hai bên tuyên bố, hai nớc Việt Nam và Trung Quốc sẽ phát triển quan hệ hữu nghị và
láng giềng thân thiện trên cơ sở 5 nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
nhau bình đẳng cùng có lợi và cùng tồn tại hoà bình.
Hai Đảng sẽ khôi phục quan hệ bình thờng trên các nguyên tắc Độc lập tự chủ, hoàn
toàn bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Hai bên cho rằng việc hai Đảng, hai Nhà nớc trao đổi bình thờng và kinh nghiệm về
xây dựng đất nớc và cải cách kinh tế là điều kiện bổ ích, giải quyết các vấn đề tồn tại giữa hai
bên thông qua thơng lợng, đàm phán phù hợp với lợi ích, luật pháp của mỗi bên cũng nh luật
(
2)
Lu Văn Lợi.

(
3)
Lu Văn Lợi, Sdd tr.212.
7
pháp Quốc tế. Cuộc hội đàm này là một mốc son lịch sử, mang một ý nghãi quan trọng của
thời đại mới: khép lại quá khứ, mở ra tơng lai.
Tóm lại, từ những năm đầu thập kỷ 70 quan hệ Việt - Trung một thời gian dài dơi vào
tình trạng căng thẳng va đối đầu, nổi cộm là vấn đề Cămpuchia chi phối quan hệ này và đỉnh
cao là cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 làm cho quan hệ hai nớc trong tình trạng xấu nhất.
Tuy nhiên với thiện chí của Việt Nam với tinh thần hợp tác vì một Đông Nam á hoà bình, ổn
định và sự phát triển của các nớc ASEAN, sự quan tâm giải quyết của các nớc lớn, trong đó có
Trung Quốc đã làm cho quan hệ trong khu vực ấm lên cởi mở hơn. Những chuyển biến tích
cực này đã tác động tích cực đến quan hệ Việt - Trung. Có thể nói bình thờng hoá quan hệ
Việt - Trung là phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, xu thế hoà bình, ổn định hợp tác và
phát triển trên thế giới, phù hợp với nguyện vọng của hai Đảng hai Nhà nớc và lợi ích căn bản
của nhân dân hai nớc.
8
Chơng II
Những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến việc bình th-
ờng hoá quan hệ việt - trung.
2.1. Những nguyên nhân khách quan
Ngày nay, cục diện Thế giới biến đổi sâu sắc thúc đẩy nhanh quá trình quốc tế háo và
khu vực hóa nền kinh tế và đời sống xã hội. Thế giới. Các quốc gia lớn nhỏ ngày càng tuỳ
thuộc lẫn nhau trong xu thế hoà bình hợp tác và phát triển. Hoà bình phát triển trở thành nhu
cầu, mệnh lệnh của thời đại, là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Ngày nay rõ
ràng không chỉ có một mô hình xã hội duy nhất, các dân tộc đang tìm con đờng đi đến một xã
hội mới, tiến bộ giàu mạnh và công bằng hơn. Chúng ta phấn đấu thực hiện dângiàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng văn minh cùng nhằm đạt đợc mục tiêu lý tởng cao đẹp.
Chiến tranh lạnh chấm dứt sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc XHCH Đông Âu khiến
CNXH Thế giới lầm vào thoái trào, tác động mạnh mẽ đến tình hình Thế giới, cán cân lực l-

ợng trên trờng quốc tế thay đổi, trật tự hai cực bị phs vỡ, cục diện Thế giới biến đổi nhanh
chóng, loài ngời không bị chi phối bởi ý thức hệ. Mĩ là siêu cờng duy nhất nhng không tuyệt
đối còn khả năng lãnh đạo Thế giới. Cán cân lực lợng thay đổi không có lợi cho cách mạng thế
giới nhng tính chất của thời đại vẫn không thay đổi, loài ngời vẫn đang trong thời kỳ quá độ từ
chủ nghĩa T bản (CNTB) lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Các mâu thuẫn cơ bản vốn có trên thế
giới vẫn tồn tại và phát triển. Chủ nghĩa quốc tế không ngừng chống phá nhằm lật đổ các nớc
XHCN còn lại thông qua diễn biến hoà bình. Song, không ngăn các nớc này đổi mới, cải cách
đã và đang thu đợc những kết quả đáng khích lệ nh ở Việt Nam, Trung Quốc.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ (KHCN0 hiện đại mà nội dung cơ bản là cách
mạng thông tin, sinh học, năng lợng phát triển mạnh mẽ đã và đang tác động mạnh mẽ đến
mọi mặt đời sống xã hội, làm tăng lên lực lợng sản xuất, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch
cơ cấu phát triển thế giới, quốc tế háo sản xuất và đời sống xã hội thế giới, làm cho tính chất
tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng gia tăng, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc
tế, đẩy mạnh quá trình liên kết khu vực và toàn cầu hoá. Ví dụ nh : nhờ áp dụng công nghệ
thông tin mà con ngời ngày càng nhận biết đợc các vấn đề mang tính toàn cầu cấp bách nh
môi trờng sinh thái, bùng nổ dân số, bệnh tật hiểm nghèo đang đe doạ sự tồn vong của nhân
loại và chỉ giải quyết đợc khi có sự hợp tác với tinh thần cao của cộng đồng quốc tế. Cách
mạng KHCN cũng đang tạo ra thời cơ và thách thức lớn cho tất cả các nớc, buộc các quốc gia
phải nghiên cứu khi xây dựng đờng lối, xác định phơng hớng và mục tiêu phát triển. Song
thành công hay thất bại còn phụ thuộc vào quá trình khai thác thời cơ, tiềm năng, tiềm lực và
nỗ lực phấn đấu của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, cha bao giờ các quốc gia chậm và đang phát
9
triển đứng trớc nhiều thử thách nh ngày nay. Trung Quốc và Việt Nam cũng đang đứng trớc
vòng xoáy toàn cầu đó, đòi hỏi việc bình thờng hoá quan hệ hai nớc là một vấn đề cấp bách.
Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh đã và đang thay đổi trên mọi mặt của đời sống
xã hội, cùng với thành tựu của cách mạng KHCN tác động mạnh mẽ và làm thay đổi cục diện
thế giới. Về cơ bản, những xu thế phát triển chính xuất hiện và đang đợc định hình rõ nh :
2.1.1. Xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
Sự đối đầu căng thẳng giữa hai hệ thống chính trị (XHCN và TBCN) thời kỳ chiến
tranh lạnh đã kiềm chế sự phát triển của các quốc gia. Ngày nay, xu thế đối đầu đã chuyển

sang xu thế đối thoại, chạy đua vũ trang sang cam kết về quân sự, hoà dịu trong sinh hoạt quốc
tế. Hoà bình ổn định để hợp tác là nhu cầu khách quan, đem lại cơ hội cho các quốc gia phát
triển kinh tế đợc u tiên hàng đầu có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cờng sức mạnh tổng
hợp của quốc gia trên trờng quốc tế. Đồng thời, không ngừng tạo sự ổn định chính trị và điều
kiện mở rộng hợp tác quốc tế, chính sách dối ngoại mỗi nớc nhằm phục vụ đờng lối, chính
sách phát triển kinh tế nớc mình, mở rộng quan hệ chính trị đối ngoại, tạo môi trờng quốc tế
thuận lợi, khai thác các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự phát triển đất nớc. Hội nhập và
phát triển, khai thác điểm đồng, hạn chế điểm bất đồng, tập hợp lực lợng để tạo ra thế và lực
cho nhu cầu phát triển. Bên cạnh đó không ngừng nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự cờng và
đấu tranh chống sự can thiệp và áp đặt của nớc ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền và văn hoá
dân tộc, phát triển kinh tế xã hội. Khi yếu tố kinh tế trở thành nhân tố quyết định quyền lực
của mỗi quốc gia, lợi ích phát triển, hợp tác và cạnh tranh phát triển đang là vấn đề nổi bật
trong quan hệ quốc tế hiện đại. Các quốc gia có chế độ chính trị xã hội khác nhau nhng trung
hợp về nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích vì hoà bình ổn định và phát triển vừa hợp tác vừa đấu
tranh trong cùng tồn tại hoà bình. Trung Quốc và Việt Nam đang thực hiện cải cách và mở cửa
rất cần đến hoà bình, ổn định, hợp tác để phát triển ở trong nớc cũng nh khu vực và quốc tế.
2.1.2. Xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá
Gắn liền với xu thế nêu trên, xu thế quốc tế, khu vực hoá trong lĩnh vực kinh tế đang
ngày càng phát triển. Mỗi quốc gia không thể tồn tại biệt lập mà phải hoạch định chính sách
liên kết khu vực, hợp tác quốc tế cùng phát triển vì lợi ích căn bản của mỗi bên. Thế giới ngày
này là một tổng thể thống nhất, tuỳ thuộc lẫn nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh và kiềm chế
ảnh hởng của nhau. Hội nhập quốc tế là sự lựa chọn tất yếu, đa đến một thế giới phụ thuộc lẫn
nhau ngày một sâu sắc. Nhờ có quá trình tự do hoá kinh tế, các quốc gia đi sau có khả năng
tiếp cận các nguồn vốn và công nghệ quốc tế, rút ngắn quá trình. Đồng thời phát huy tối đa thế
mạnh của đất nớc và tận dụng cơ hội do quá trình quốc tế háo đang mở ra.
10

×