Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

TỐC ĐỘ PU HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.45 KB, 13 trang )



CHƯƠNG 7:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ
CÂN BẰNG HÓA HỌC

I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm:
BaCl
2
+ H
2
SO
4

BaSO
4

+ 2HCl
Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
S↓ + SO
2


+ Na
2
SO
4
+ H
2
O
(1)
(2)
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
HÓA HỌC

2.Nhận xét
Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2)
*Khái niệm: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng
độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm
trong một đơn vị thời gian.
Để đánh giá mức độ phản ứng xảy ra nhanh
hay chậm của các phản ứng người ta dùng khái
niệm tốc độ phản ứng.

Br
2
+ HCOOH

2HBr + CO
2
Ví dụ:
t = 0s
t = 50s

0,0120 mol/l
0,0101 mol/l
v
=
0,0120 mol/l
_
0,0101 mol/l
50s
=
3,8.10
-5
mol/(l.s)

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG
a)Thí nghiệm
1.Ảnh hưởng của nồng độ
Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
S↓ + SO
2
+ Na

2
SO
4
+ H
2
O

b)Nhận xét:

Ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa nhanh hơn ống
nghiệm (1).
*Vậy: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng
tăng

2.Ảnh hưởng của áp suất.
Xét phản ứng:
2HI (k)
H
2
(k) + I
2
(k)
P
HI
(atm)
Vận tốc phản ứng
(mol/(l.s))
1
2
1,22.10

-8
4,48.10
-8
Vậy: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo,
nên tốc độ phản ứng tăng


3.Ảnh hưởng của nhiệt độ
a)Thí nghiệm
b) Kết luận: Khi tăng nhiệt độ phản ứng, tốc độ
phản ứng tăng.
Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4

S↓ + SO
2
+ Na
2
SO
4
+ H
2

O

4.Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
a) Thí nghiệm:
CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ CO
2
↑ + H
2
O
b)Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản
ứng, tốc độ phản ứng tăng.

5.Ảnh hưởng của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng,
nhưng còn lại sau khi phản ứng.

III.Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được
vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×