Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.53 KB, 5 trang )

Trường THCS Trần Nhân Tông GV hướng dẫn
Giáo án Vật lí 8 SV thực tập: Nguyễn Thiện Thuật
Người soạn : Nguyễn Đức Hạnh Chinh Lớp : SP Lí – Tin
Ngày soạn : 25/02/2011 Ngày giảng :1/03/2011
Tổ bộ môn : Toán -Lí -Tin lớp : 6/4
Tên bài dạy : Bài 21
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết: khỏi niệm nhiệt năng, các cách làm biến đổi nhiệt năng. Định nghĩa nhiệt lượng,
đơn vị nhiệt lượng.
- Hiểu: phân biệt giữa nhiệt năng và nhiệt lượng.
- Vận dụng: giải thích một số hiện tượng liên quan nhiệt năng.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện cho HS vận dụng sự hiểu biết để trả lời C3,C4,C5
3.Thái độ:
- Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.
B. Phương pháp, phương tiện:
Phương pháp:
Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: vấn đáp, thực hành, kích thích thái độ học tập
của học sinh.
Phương tiện:
- Cả lớp: 1 quả bóng cao su, 1 phích nước nóng, 1 cốc thuỷ tinh, 2 miếng kim loại,
1 đèn cồn, diêm.
- Mỗi nhóm: 1 miếng kim loại, 1 cốc thuỷ tinh.
C.Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng:
Hđ của gv hđ của hs Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu về nhiệt năng
- Cho HS nhắc lại khái niệm
động năng.
- Vậy các phân tử có động năng


không?
- Từ đó có thể đưa ra khái niệm
nhiệt năng.
- Nhiệt năng có quan hệ thế nào
với nhiệt độ?
HĐ2: Cách làm thay đổi nhiệt
năng
- Hướng dẫn và theo dừi cỏc
nhúm HS thảo luận về cỏc cỏch
làm thay đổi nhiệt năng.
- Ghi các thí dụ lên bảng và
hướng dẫn HS phân tích để qui về
2 cách thực hiện công và truyền
nhiệt.
- Năng lượng có được do
chuyển động gọi là động năng.
- Các phân tử có động năng .
- Nhiệt độ vật càng cao thỡ
cỏc phõn tử chuyển động nhanh
nên nhiệt năng lớn.
- Thảo luận nhúm về cỏc
cách làm biến đổi nhiệt năng và
đưa ra những ví dụ cụ thể.
- Trả lời C1,C2
- Cọ sát đồng tiền trên mặt
bàn đồng tiền nóng lên  thực
hiện công, thả đồng tiền vào cốc
nước nóng  truyền nhiệt
- Ghi nhận định nghĩa nhiệt
lượng.

- Nhiệt lượng có được do
I- Nhiệt năng:
- Các phân tử cấu tạo
nên vật chuyển động
không ngừng, do đó có
động năng. Tổng động
năng của các phân tử
cấu tạo nên vật gọi là
nhiệt năng của vật.
- Nhiệt độ của vật
càng cao thỡ cỏc phõn tử
cấu tạo nờn vật chuyển
động càng nhanh và
nhiệt năng của vật càng
lớn.
II- Các cách làm thay
đổi nhiệt năng:
1/ Thực hiện cụng: có thể
làm tăng nhiệt năng của
vật.
1
Trường THCS Trần Nhân Tông GV hướng dẫn
Giáo án Vật lí 8 SV thực tập: Nguyễn Thiện Thuật
HĐ3:Tìm hiểu về nhiệt lượng
- GV giới thiệu định nghĩa nhiệt
lượng và đơn vị nhiệt lượng.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao
đơn vị nhiệt lượng là jun ?
- Nhiệt lượng của vật có được
do đâu?

HĐ4:Vận dụng
- GV hướng dẫn và theo dừi HS trả
lời cỏc cõu hỏi
- Điều khiển việc thảo luận trờn
lớp về về từng cõu trả lời.
*Củng cố, dặn dũ:
-
nhiệt năng nhận được hay mất đi
khi truyền nhiệt.
- Cỏ nhõn trả lời C3,C4 và
tham gia thảo luận trờn lớp về
những cõu trả lời.
- HS trả lời cỏc cõu hỏi
2/ Truyền nhiệt: là cách
làm thay đổi nhiệt năng
mà không cần thực hiện
công.
III-Nhiệt lượng:
 Phần nhiệt
năng mà vật nhận được
hay mất đi trong trong
quá trỡnh truyền nhiệt
gọi là nhiệt lượng.
 Nhiệt lượng
được kí hiệu : Q
 Đơn vị nhiệt
lượng là jun (J).
IV- Vận dụng:
C3: Nhiệt năng của
miếng đồng giảm, của

nước tăng. Đó là sự
truyền nhiệt.
C4: Từ cơ năng sang
nhiệt năng. Đây là sự
thực hiện công.
C5: Một phần cơ năng đó
biến thành nhiệt năng của
không khí gần quả bóng
và mặt sàn.
1. Ổn định tình hình lớp:
- Ổn định trật tự:
- sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ:
a. Kiểm tra bài cũ: (không)
b. Gợi động cơ:
Chúng ta đã học sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Vậy nó có ứng dụng gì trong
cuộc sống hàng ngày. Để biết được điều đó chúng ta đi vào bài hôm nay.
2
Trường THCS Trần Nhân Tông GV hướng dẫn
Giáo án Vật lí 8 SV thực tập: Nguyễn Thiện Thuật
3. Nội dung bài giảng:
3
Trường THCS Trần Nhân Tông GV hướng dẫn
Giáo án Vật lí 8 SV thực tập: Nguyễn Thiện Thuật
Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
H Đ1: Thí nghiệm lực xuất
hiện trong sự co dãn vì nhiệt
GV: Tại sao sự dãn nở vì nhiệt
lại được ứng dụng nhiều trong
cuộc sống là do lực xuất hiện

trong sự co dãn vì nhiệt.
GV: Gọi 1 em HS lên bẻ gãy
chốt ngang.
GV: HS dùng lực rất lớn của
tay để bẻ gãy chốt ngang. Vậy
lực có sinh ra trong dãn nở vì
nhiệt để làm gãy chốt ngang
hay không thì cô sẽ cùng làm
thí nghiệm.
GV: Gọi 1 em HS nhìn hình
21.1a nêu dụng cụ TN đồng
thời GV nhắc lại và cho HS
quan sát dụng cụ.
GV: Nếu dùng bông tẩm cồn
đốt nóng thanh thép. Có hiện
tượng gì xảy ra với thanh thép
(thông báo cho HS đó là nội
dung câu C1).
GV: Làm thí nghiệm hình
21.1a
GV: Có hiện tượng gì đối với
chốt ngang.
GV: Chốt ngang gãy chứng tỏ
đã có một lực rất lớn tác vào
nó. Vậy lực đó sinh ra từ đâu?
GV chốt lại: Lực tác dụng
vào chốt ngang là do khi đốt
nóng, sự nở của thanh thép bị
ngăn cản bởi chốt ngang và ốc
vặn nên sinh ra lực lớn bẻ gãy

chốt ngang.
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời
câu C2.
GV nhận xét
GV: Cho HS trả lời C4a)
( bảng phụ).
GV: Vậy lực xuất hiện trong
co dãn vì nhiệt. Đó là TH dãn
ra còn thanh thép co lại khi
lạnh đi thì sao? Có gây ra lực
không thì ta sang thí nghiệm
2.
GV: Mô tả tiến trình thí
nghiệm.
GV: Lắp như hình 21.1b.
GV: Dụng cụ cũng gồm có
chốt ngang, thanh thép, ốc vặn
và khăn lạnh nhưng lúc này cô
để ốc vặn và chốt ngang bên
ngoài để khi thanh thép co lại
(mô tả hình vẽ). Điều gì xảy ra
HS: Lắng nghe.
HS: Lên bẻ chốt ngang.
HS: Nêu dụng cụ TN
HS: Thanh thép nóng lên,
dãn nở (dài ra).
HS: Chốt ngang bị gãy.
HS: Lực tác dụng vào chốt
ngang là do khi đốt nóng
thanh thép bị dãn nở, lúc

này do bị ngăn cản 2 đầu
nên gây ra lực lớn làm gãy
chốt ngang.
HS trả lời
Hs: Lắng nghe.
Bài 21: MỘT SỐ
ỨNG DỤNG CỦA SỰ
NỞ VÌ NHIỆT.
I. Lực xuất hiện trong
co dãn vì nhiệt.
1. Thí nghiệm:
C1:
C2:
4
Trường THCS Trần Nhân Tông GV hướng dẫn
Giáo án Vật lí 8 SV thực tập: Nguyễn Thiện Thuật
4. Củng cố:
- Chốt lại sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực lớn.
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc nhở HS ghi vào vở
- Ứng dụng của băng kép.
- Nêu ra những gì gần gũi bên ngoài cuộc sống để HS hiểu thêm.
5. Dặn dò:
- GV: Về nhà học bài và làm từ 21.1 đến 21.6 SBT.
- Coi trước bài Nhiệt kế - Nhiệt giai. Soạn bài mới vào vở soạn.

5

×