Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi HKII môn Hóa khối 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.53 KB, 3 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 – 2009
MA TRẬN ĐỀ
Môn: HÓA.
Khối : 8.
Ngày kiểm tra : 20/5/2009
Đề chính thức :

Nội dung
Mức độ kiến thức Tổng
Biết Hiểu Vận
dụng
Bài: Oxit Câu 1
(1)
1 câu
(1)
Bài: Điều chế oxi. Phản ứng phân
hủy.
Câu 3
(1)
Câu 7c.
(0.5)
Câu 7a
(2)
1 câu, câu 7a,c
(3.5)
Bài: Phản ứng oxi hóa - khử. Câu 4
(2)
1 câu
(2)
Bài: Điều chế hiđrô.Phản ứng thế Câu 2.
(1)


1 câu
(1)
Bài: Nước. câu 5
(1)
1câu
(1)
Bài: Axit- Bazơ – Muối. Câu 7 b
(0.5)
Câu 6
(1)
1 câu,câu 7b
(1.5)
Tổng 4 câu,
câu 7b
(4.5)
1 câu,
câu 7c
(2.5)
1 câu,
câu 7a
(3)
7 câu
(10)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II –Năm học :2008 – 2009
Môn: HÓA.
Khối : 8.
Thời gian làm bài : 45’.(không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra : 20/5/2009
(Đề chính thức )

Câu 1(1đ): Một số công thức hóa học được viết sau: Na
2
O ; NaO ; CaO ; Ca
2
O.
Hãy chỉ ra công thức hóa học viết sai ?
Câu 2(1đ): Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vò trí ống
nghiệm như thế nào? Vì sao ? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?
Câu 3(1đ): Tại sao trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách đun : KClO
3
;
KMnO
4
ở nhiệt độ cao ?
Câu 4(2đ): Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau :
CuO + H
2
o
t
− − >
Cu + H
2
O.
CO
2
+ Mg
o
t
− − >
MgO + C.

Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa – khử không ?
Nếu là phản ứng oxi hóa - khử.
Hãy cho biết chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa ?
Câu 5(1đ): Làm thế nào để phân biệt dung dòch axit, dung dòch bazơ ?
Câu 6(1đ): Viết công thức hóa học của 2 muối có tên gọi dưới đây.
a. Sắt (III) sunfat.
b. Natri đi hiđrôphotphát.
Câu 7(3đ): Để điều chế 48g khí oxi.
a. Cần đun bao nhiêu mol KClO
3
?

b. Tên gọi của muối tham gia, muối sản phẩm là gì ?
c. Phản ứng trong bài toán này gọi là phản ứng gì ? Nêu đònh nghóa phản ứng.
Biết : M
K
= 39 ; M
Cl
= 35,5 ; M
O
= 16.
 HẾT 
KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 - 2009
HƯỚNG DẪN CHẤM.
Môn: HÓA - Khối : 8.
Ngày kiểm tra : 20/5/2009
(Chính thức)
* Chú ý : Học sinh có thể giải theo cách khác, nếu hợp logic vẫn cho điểm tối đa.
 HẾT 
Câu Nội dung Điểm

1 (1đ) Công thức hóa học viết sai là: NaO ; Ca
2
O. 1
2 (1đ) -Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí ta đặt ống nghiệm
quay miệng lên. Vì khí oxi nặng hơn không khí.
-Đối với khí hiđrô ta không làm như thế(ta đặt miẹâng ống nghiệm úp xuống).
Vì khí hiđrô nhẹ hơn không khí.
0.5
0.5
3 (1đ) Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng KClO
3

hoặc KMnO
4
ở nhiệt độ cao. Vì hai hợp chất này giàu oxi và dễ bò phân hủy ở
nhiệt độ cao. 1
4 (2đ)
Pt
1
: CuO + H
2

o
t
→
Cu + H
2
O. (1)
Pt
2

: CO
2
+ 2Mg
o
t
→
C + 2 MgO. (2)
Hai phản ứng(1),(2)đều là phản ứng oxi hóa- khử.
Các chất khử là: H
2
, Mg. Các chất oxi hóa là: CuO, CO
2
.
0.5
0.5
0.5
0.5
5 (1đ) Để phân biệt dung dòch axit với dung dòch bazơ.Ta dùng giấy quỳ tím nhúng
vào 2 ống nghiệm đựng hóa chất cần phân biệt.
- Hóa chất trong ống nghiệm nào làm màu quỳ tím hóa xanh.
Đó là ống nghiệm chứa dung dòch bazơ.
- Hóa chất trong ống nghiệm nào làm màu quỳ tím hóa đỏ.
Đó là ống nghiệm chứa dung dòch axit.
0.5
0.25
0.25
6 (1đ) a) Công thức hóa học của muối sắt (III) sunfat là: Fe
2
(SO
4

)
3
.
b) Công thức hóa học của muối natri đihiđrophotphat là: NaH
2
PO
4
.
0.5
0.5
7 (3đ)
a)
2
48
1,5
32
O
n mol= =
Pt : 2KClO
3

2
,
O
t MnO
→
2KCl + 3O
2
(*)
2 mol 3 mol

? mol 1,5 mol


3
2 1,5
1
3
KClO
x
n mol= =
Số mol KClO
3
cần thiết là : 1 mol .
0.25
1
0.5
0.25
b) - Muối tham gia là : KClO
3
(kali clorat).
- Muối sản phẩm là : KCl (kali clorua).
0.25
0.25
c) - Phản ứng trên (*) gọi là phản ứng phân hủy.
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai
nhiều chất mới.
0.25
0.25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×