Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2014 - 2015 (bản đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.5 KB, 103 trang )

Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
Học kì II
Tiết 91,92: Bàn về đọc sách.
(Chu Quang Tiềm)
A. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu
sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
-Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tình
thuyết phục này
-Tích hợp: + phần tiếng Việt ở bài khẩu ngữ.
+phần tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
+phần thực tế cuộc sống ở chuyên mục Mỗi ngày một
cuốn sách.
B-Chuẩn bị: một vài chơng trình Mỗi ngày một cuốn sách trong thời
gian gần đây.
Truyện ngắn"sách", và"Tôi đã học tập nh thế nào" của
M.Go-rơ-ki.(nếu có)
C. Hoạt động dạy-học:
* bài cũ: Kiểm tra sách vở học kì 2, kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
* Bài mới:( Ngay từ khi còn để chỏm, trong những ngày đầu tiên cắp sách đến lớp, các học trò
nho Trung Hoa, VN ngày xa đều đã đợc học thuộc lòng mấy câu thơ giáo huấn của thánh hiền:
Thiên tử trọng hiền hào
Văn chơng giáo nhĩ tào
Vạn ban giai hạ phẩm
Duy hữu đọc th cao.
(Nghĩa là: Nhà vua coi trọng ngời hiền đức. Văn chơng giáo dục con ngời. Trên đời mọi nghề
đều thấp kém. Chỉ có đọc sách là cao quí nhất)
Gạt bỏ đi cái lạc hậu và cực đoan , lỗi thời của t tởng PK, vẫn còn lại một sự đánh giá cao vai trò
của việc đọc sách. Đọc sách là việc cao quí, nó làm cho con ngời trở nên cao quí hơn. Đã có biết bao ý
kiến hay, sâu sắc bàn về công việc cao quí này, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về một trong
những ý kiến đó qua văn bản"Bàn về đọc sách " của một học giả Trung Hoa Chu Quang Tiềm.


- Nêu vài nét khái quát về tác giả?
-Nêu xuất xứ của tác phẩm?
-Văn bản nên đọc với ngữ điệu nh thế
nào?
-Kiểm tra 7 chú thích ở SGK.
-Xác định kiểu loại văn bản? Dựa vào
yếu tố nào để xác định đúng tên kiểu
loại văn bản này?
-Vấn đề nghị luận của bài viết này là
gì? dựa vào bố cục bài viết, hãy tóm tắt
các luận điểm của tác giả khi triễn khai
vấn đề đó?
I. Đọc-tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:(1897-1986)
-Nhà mĩ học và lí luận văn học nỗi tiếng của Trung Quốc.
-Ông nhiều lần bàn về việc đọc sách, phơng pháp đọc
sách. Ông muốn truyền lại cho các thế hệ sau những suy
nghĩ sâu sắc và kinh nghiệm phong phú của bản thân.
2. Tác phẩm:
-Trích trong cuốn"Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm
vui nỗi buồn của việc đọc sách"(Bắc Kinh, 1995, giáo s
Trần Đình Sử dịch)
3. Đọc:
-Rõ ràng mạch lạc, nhng vẫn với giọng tâm tình nhẹ
nhàng nh lời trò chuyện. Chú ý các hình ảnh so sánh
trong bài.
4.Chú thích: 7 chú thích ở SGK.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Thể loại: Văn bản nghị luận (nghị luận giải thích một
vấn đề xã hội) >dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập

luận và tên văn bản để xác định thể loại, kiểu văn bản.
1.Tìm hiểu các luận điểm qua bố cục văn bản:
-Phần 1(học vấn >phát hiện thế giới mới): khẳng định
tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.
-Phần 2(lịch sử >tự tiêu hao lực lợng):Nêu các khó khăn,
các thiên hớng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách
trong tình hình hiện nay.
-Phần 3(còn lại): Bàn về phơng pháp đọc sách(bao gồm
cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc thế nào cho có
hiệu quả)
2. Phân tích:
a. Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách:
(để lí giải tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách
tác giả đặt nó trong mối quan hệ với học vấn của con ng-
ời, trả lời câu hỏi đọc sách để làm gì, vì sao phải đọc
1
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự
cần thiết của của việc đọc sách đối với
mỗi ngời nh thế nào? để trả lời câu hỏi
đọc sách để làm gì, vì sao phải đọc
sách, tác giả đã đa ra những lí lẽ nào?
-Mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn
ra sao?
-Trong thời đại hiện nay, để trau dồi
học vấn ngoài con đờng đọc sách còn
có những con đờng nào khác, tìm ví
dụ?
-Nhận xét cách lập luận của tác giả ở
đoạn văn này?

sách, tác giả đa ra các lí lẽ):
-Đọc sách vẫn là một con đờng quan trọng của học vấn.
(không phải con đờng duy nhất)
-Học vấn là gì? Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân
loại.
-Nhng tích luỹ bằng cách nào và ở đâu? =>Tích
luỹ bằng sách và ở sách.
>Vậy sách là kho tàng quí báu lu giữ tinh thần nhân
loại, những cột mốc ghi dấu sự tiến hoá của nhân loại.
Coi thờng sách, không đọc sách là xoá bỏ quá khứ, là kẻ
thụt lùi, lạc hậu, là kẻ kiêu ngạo một cách ngu xuẩn.
-Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loài
ngời, là hởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của quá
khứ.
-Đọc sách là chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để
con ngời có thể tiếp tục tiến xa(trờng chinh vạn dặm) trên
con đờng học tập, phát triển thế giới.
=>(ngoài con đờng đọc sách còn có thể trau dồi học vấn
bằng con đờng văn hoá nghe nhìn > nhng đọc sách vẫn
là con đờng quan trọng hơn cả)
>Cách lập luận nh trên là hợp lí lẽ, thấu tình đạt lí và
kín kẽ,
sâu sắc. Trên con đờng gian nan trau dồi học vấn của con ngời, đọc sách trong tình hình hiện nay vẫn là
con đờng quan trọng trong nhiều con đờng khác. Đọc sách là con đờng tích luỹ và nâng cao tri thức.
Đoc sách là tự học. Đọc sách là tự học với các thầy vắng mặt. Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối
với mỗi con ngời. Dù văn hoá nghe nhìn, thực tế cuộc sống đang là những con đờng học tập quan trọng
khác, nhng không bao giờ có thể thay thế đợc cho việc đọc sách.
-HS đọc đoạn 2.
-Theo lời bàn của tác giả thì em thấy đọc
sách có dễ không? Tại sao cần lựa chọn sách

khi đọc?
-Tác giả đã chỉ ra những thiên hớng sai lệch
thờng gặp nào trong quá trình đọc sách?
-Theo ý kiến của tác giả, cần lựa chọn sách
khi đọc nh thế nào?
b. Những khó khăn, các thiên h ớng sai lạc dễ
mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện
nay:
*Trong tình hình hiện nay, sách vở ngày càng
nhiều thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ.
=> hai thiên hớng sai lệch thờng gặp:
-Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu, dễ sa
vào lối"ăn tơi nuốt sống"chứ không kịp tiêu hoá,
không biết nghiền ngẫm.
-Sách nhiều khiến ngời đọc khó chọn lựa, lãng phí
thời gian và sức lực vào những cuốn sách không
thật có ích.
c. Ph ơng pháp chọn sách và đọc sách:
*Cách chọn sách:
-Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải
chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển sách nào
thực sự có giá trị, có lợi cho mình
-Cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc
lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình.
-Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, cũng không
nên xem thờng việc đọc loại sách phổ thông, loại
sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn
của mình. Tác giả bài viết đã khẳng định thật đúng
rằng"trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách
rời các học vấn khác"vì thế"không biết rộng thì

không thể chuyên, không thông thái thì không thể
2
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-Cách đọc sách đúng đắn nên nh thế nào?
cái hại của việc đọc sách hời hợt đợc tác giả
chế giễu ra sao?
nắm gọn" ý kiến này chứng tỏ kinh nghiệm, sự
từng trải của một học giả lớn.
*Cách đọc:
-Lựa chọn đợc sách hay, sách tốt,sách cần cho
mình rồi đến việc đọc.Đọc sách không dễ.
-Đọc kĩ, đọc đi đọc lại nhiều lần đến thuộc lòng.
-Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ sâu xa,
trầm ngâm tích luỹ, kiên định mục đích
-Tác hại của lối đọc hời hợt: nh ngời cỡi ngựa qua
chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về, nh trọc phú
khoe của, lừa mình dối ngời, thể hiện phẩm chất
tầm thờng, thấp kém.
>Có nhiều cách đọc khác nhau: đọc to, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc bằng mắt, đọc một lần, đọc
nhiều lần. Tựu trung, có thể đọc một lần đầu lớt qua để nắm nội dung khái quát. Có thể đọc qua mục
lục, lời nói đầu để nắm sơ lợc nội dung và bố cục. Những lần sau mới đọc chậm, đọc kĩ, đọc nhiều lần
những đoạn, chơng khó hoặc hay. Đọc kết hợp với ghi chép, thu hoạch Mỗi ngời có cách đọc và thói
quen, sở thích đọc không giống nhau, nhng đại để muốn đọc-hiểu có hiệu quả, có ích, tất phải đi theo
con đờng trên.
-Bài viết "Bàn về đọc sách" có tính thuyết
phục cao. Theo em điều ấy đợc tạo nên từ
những yếu tố cơ bản nào?(những ý kiến
đúng đắn, sâu sắc, bố cục bài viết, cách trình
bày của tác giả có gì đáng chú ý?)
d. Tính thuyết phục của văn bản:

-Nội dung các lời bàn bạc và cách trình bày
của tác giả vừa đạt lí vừa thấu tình(các ý
kiến đa ra thật xác đáng, có lí lẽ, với t cách
một học giả có uy tín, từng qua quá trình
nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài.
Đồng thời
tác giả lại trình bày bằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trò, tâm tình thân ái để chia sẻ kinh
nghiệm thành công, thất bại trong thực tế)
-Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến đợc dẫn dắt rất tự nhiên.
-Cách viết giàu hình ảnh. Nhiều chỗ tác giả dùng cách ví von thật cụ thể và thú vị(liếc
qua tuy rất nhiều nhng đọng lại thì rất ít, giống nh ăn uống Chiếm lĩnh học vấn nh đánh
trận Đọc nhiều mà không chịu hiểu sâu nh cỡi ngựa qua chợ Giống nh con chuột chui
vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp, không tìm ra lối thoát )
-Cảm nhận của em qua văn bản?
III. Tổng kết:
(ghi nhớ SGK)
IV. Luyện tập:
-Phát biểu điều em thấm thía nhất khi học
bài"Bàn về đọc sách"
* Củng cố, dặn dò:
- Nắm nội dung văn bản, Cách lập luận của tác giả trong văn bản này.
- Soạn bài Tiếng nói của văn nghệ.
Ngày giảng:
Tiết 86: Trả bài kiểm tra tiếng Việt.
A. Mục tiêu cần đạt:
-Qua tiết trả bài, một lần nữa giúp học sinh nắm lại những kiến thức về các phơng châm hội thoại, tình
huống giao tiếp, các biện pháp tu từ từ vựng, lời dẫn trực tiếp, gián tiếp
-Củng cố thêm các kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm.
-Thấy đợc những u, khuyết điểm trong bài làm của mình để có phơng hớng bổ khuyết trong học kì 2.
B. Chuẩn bị:

-Tích hợp: Các bài tổng kết về từ vựng tiếng Việt.
Tập làm văn với kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả nội tâm.
-Chuẩn bị:Thầy chấm, chữa bài chu đáo, công bằng, khách quan.
3
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
Trò tự nhận xét bài làm của mình so với đáp án trên cơ sở đọc kĩ lời nhận xét của GV.
C. Hoạt động dạy-học:
1 ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp lúc trả bài ôn lại những kiến thức cũ.
3. Bài mới:
I. Nhận xét bài làm:
1. Ưu điểm:
-Phần lớn nắm đợc những kiến thức cơ bản về từ vựng tiếng Việt.
-Phần trắc nghiệm trả lời tơng đối chính xác.
-Phần tự luận cũng thể hiện đợc sự cảm thụ tốt tác phẩm văn học qua các biện pháp tu từ và cách
chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.
2. Nh ợc điểm:
-Một số nắm cha chắc kiến thức cơ bản của bài học.
-Trình bày một vấn đề về cảm thụ văn học còn lúng túng, diễn đạt còn vụng về, lủng củng.
II. Đáp án và biểu điểm:
*Đề chẵn:
Phần trắc nghiệm:(Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Chọn A B D C B C B B
Phần tự luận:
Câu 1:-Xác định đúng các biện pháp tu từ: liên tởng, so sánh, nhân hoá đợc sử dụng trong hai câu thơ
-1,5 điểm.
- Phân tích đợc giá trị của các biện pháp tu từ đó trong bài thơ, diễn đạt trôi chảy mạch lạc-1,5 điểm
Câu2: Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp một cách tự nhiên, hợp lí-1,5 điểm
-Phân tích đợc sự thay đổi từ ngữ trong lời dẫn trực tiếp so với lời đối thoại-1,5 điểm.

* Đề lẽ:
Phần trắc nghiệm:(Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Chọn A C A C A B C A
Phần tự luận:(yêu cầu nh ở đề chẵn)
III. Trả bài, chữa bài:
- GV trả bài cho học sinh, học sinh đọc , chữa bài theo đáp án.
-GV giải đáp những thắc mắc của học sinh.
-GV lấy điểm vào sổ.
* Củng cố, dặn dò:
- Nắm kĩ những kiến thức về từ vựng tiếng Việt.
- Chẩn bị bài học kì 2.
**************
Ngày giảng:
Tiết 90: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.
A. mục tiêu cần đạt:
-Qua tiết trả bài một lần nữa giúp học sinh củng cố lại những kiến thức tổng hợp về văn học, tiếng việt,
tập làm văn đã học trong học kì 1 vừa qua.
-Thấy đợc những u, nhợc điểm trong bài viết của mình về kiến thức cũng nh hình thức trình bày để rút
kinh nghiệm cho học kì 2.
4
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-Biết sửa chữa những lỗi trong bài viết của mình cũng nh của bạn.
B.Chẩn bị:
-Tích hợp: Kiến thức tổng hợp về ba phân môn; văn, tiếng Việt, Tập làm văn đã học trong học kì 1.
-Chuẩn bị: Thầy nhận bài, kết quả điểm thi, đáp án từ chuyên môn để chuẩn bị tốt cho tiết trả bài.
Trò tự nhận xét bài làm của mình so với đáp án và biết chữa những lỗi sai trong bài làm của
mình.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:

2 kiểm tra bài cũ: kết hợp lúc trả bài nhằm củng cố lại một lần nữa kiến thức Ngữ văn học kì 1 cho học
sinh.
3. Bài mới:
I. Nhận xét bài làm:
1. Ưu điểm:
-Nắm đợc những kiến thức cơ bản về văn, tiếng Việt và Tập làm văn đã học trong học kì 1.
-Biết làm bài kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm.
-Nắm đợc nội dung tác phẩm văn học để làm tốt bài tự luận.
2. Nh ợc điểm:
-Một số em cha nắm chắc kiến thức cơ bản, bài làm còn mơ hồ, cha chắc chắn.
-Phần tự luận cha có bố cục rõ ràng, nội dung cha đầy đủ, diễn đạt còn vụng về.
-Một số em trình bày còn cẩu thả.
II. đáp án và biểu điểm:
1. Trắc nghiệm khách quan : (trả lời đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm)
Đề chẵn:
Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
C C C A B D
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
B B C C B B
II. Tự luận:
* Các yêu cầu về kĩ năng:
-Biết cách làm một bài văn nghị luận
-Bố cục bài mạch lạc, hợp lí. các ý trình bày rõ ràng và đợc triễn khai tốt.
-Diễn đạt suôn sẻ, không lệ thuộc nhiều vào tài liệu có sẵn.
-Mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
* Các yêu cầu về nội dung và cho điểm:
-Các ý trong bài có thể đợc sắp xếp, trình bày, tách và gộp theo những cách khác nhau miễn là đạt đợc
các yêu cấu và nội dung sau:
a/ Có hiểu biết cơ bản về hai tác phẩm >Tối đa là 1,0 điểm
b/ Trình bày đợc những cảm nhận về vẻ đẹp của hai nhân vật(về nhan sắc, tài năng, tâm hồn,

phẩm chất ) >Tối đa là 2,0 điểm.
c/ Trình bày đợc những cảm nhận về số phận bi kich của hai nhân vật(chịu nhiều đau khổ, oan
khuất, số phận bị chà đạp ) >Tối đa Là 2.0 điểm.
d/ Viết văn có cảm xúc, biết liên hệ, mở rộng, so sánh trong quá trình trình bày cảm nhận
>Tối đa là 2,0 điểm.
III. Trả bài, chữa bài:
-Trả bài cho học sinh xem, so sánh, đối chiếu với đáp án.
-Chữa một số lỗi sai cơ bản, phổ biến trong bài làm của học sinh.
-Đọc một số bài tự luận hay để học sinh tham khảo, học tập.
-Thu lại bài nộp cho chuyên môn.
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm chắc lại những kiến thức cơ bản về văn, tiếng Vịêt và Tập làm văn đã học ở học kì 1.
-Tiếp tục sửa chữa, bổ sung những lỗi sai, những kiến thức bị hỏng qua bài kiểm tra học kì này.
- Chuẩn bị học bài của học kì 2.
******************
Tiết 88.89: Tập làm thơ tám chữ.
( Tiếp tiết 54 )
A. Mục tiêu cần đạt:
-Tiếp tục giúp học sinh nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
-Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn
luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: Phần tiếng Việt qua các bài tổng kết về từ vựng.
5
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
Phần văn qua các bài thơ tám chỡ đã học.
Phần tập làm văn tăng cờng luyện nói, luyện tập cách trình bày miệng và đọc diễn cảm.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thể thơ tám chữ?

3. bài mới:
III. Thực hành làm thơ tám chữ:
3. Mỗi nhóm, tổ cử đại diện đọc và bình tr ớc lớp bài thơ đã chuẩn bị. Cả lớp, d ới sự h ớng dẫn của
giáo viên, tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã đ ợc đọc , bình dựa trên những câu hỏi sau:
-Bài thơ đó có đúng thể thơ tám chữ không?
-Bài thơ đã có vần cha? cách gieo vần, ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc nh thế nào?
-Kết cấu bài thơ đó có phù hợp không? nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc không?
-Chủ đề bài thơ có ý nghĩa gì?
4. Một số bài thơ vui(S u tầm);
Ngời ấy là cha tôi!
Ngời đàn ông tóc đã hoa râm ấy
Rất thơng tôi và cũng rất giống tôi
Là ngời tôi yêu quí nhất trên đời
Đó chính là ngời đã sinh ra tôi.
Tôi vẫn nhớ thời ấu thơ dại dột
Vì mãi chơi nên quên cả học bài
Xấu hổ lắm chẳng hở môi với ai
Những lần cha tôi đánh đòn quắn đít.
Lớn khôn lên tôi dần dần hiểu biết
Khi đánh tôi , cha quay mặt khóc thầm
Phụ tử xa nay hiếu trọng tình thâm
Không có đòn roi làm sao tôi nhớ?
Tôi nhớ mãi
Tôi nhớ mãi nụ cời tơi, rất tơi
Lu dấu một thời mời tám đôi mơi
Khi tôi chợt nhận ra mình khờ khạo
Thì trời ơi, ngời ấy đã xa tôi
Tôi nhớ mãi ánh mắt ai bồi hồi
Níu lại thời gian đang lặng lẽ trôi
Khi tôi chợt nhận ra giữa cuộc đời

Có khoẳnh khắc đã trở thành vĩnh cửu
Tôi nhớ mãi tiếng nói ai dìu dịu
Sao bâng khuâng xa vắng đến mơ hồ
Khi tôi chợt nhận ra mình làm thơ
Là lúc dại khờ, ngây ngô, điên dại
Khôn Dại
Thế gian lắm kẻ dại lẫn ngời khôn
Lẩm bẩm suốt đời tính toán thiệt hơn
Sao chẳng tính xem mình bao nhiêu tuổi?
Bạn bè, ngời thân, ai mất ai còn?
Thế gian lắm kẻ đầu xanh đã khôn
Cửa vinh hoa ngàn gót dép cũng mòn
Mãi đắm chìm trong gác tía lầu son
Vô cảm trớc bao nỗi đau đồng loại
Thế gian nhiều ngời bạc đầu vẫn dại
Lầm lũi, lang thang đi giữa muôn ngời
Khóc cời trớc bao mảnh đời trôi dạt
Thơng nhớ mênh mông không sót một ai
* Củng cố, dặn dò:
-Tiếp tục hoàn thiện bài thơ của mình và của nhóm.
-Nắm vững đặc điểm của thể thơ tám chữ.
-Chuẩn bị chơng trình của kì 2
6
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
Ngày soạn 14/1/2009
Tiết 93: Khởi ngữ.
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
-Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. (câu hỏi thăm dò nh sau: "Cái gì là
đối tợng đợc nói đến trong câu này?") -Biết đặt những câu có khởi ngữ.

B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: với văn qua văn bản Bàn về đọc sách.
với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.
-Chuẩn bị: Su tầm những câu văn có sử dụng khởi ngữ trong các
văn bản đã học.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của học kì 2 và các câu văn có sử dụng khởi ngữ
chuẩn bị ở nhà.
3. Bài mới:
-Đọc 3 ví dụ ở sách giáo khoa?
-Chú ý phân biệt từ ngữ in đậm với chủ
ngữ trong những câu đó về về vị trí
trong câu và quan hệ với vị ngữ?
-Em hãy xác định CN trong những câu
có chứa từ ngữ in đậm?
-Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ
về vị trí và quan hệ với vị ngữ?
-Trớc những từ ngữ in đậm nói trên, có
(hoặc có thể thêm) những quan hệ từ
nào?
-Qua tìm hiểu ví dụ trên em hiểu khởi
ngữ là gì?
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:
* Ví dụ:
1.Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những
câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ:
a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ
ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
(NQS, Chiếc lợc ngà)

b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
(NCH, Bớc đờng cùng)
c)Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có
thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp
(PVĐ, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
-Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm:
+ ở (a):CN trong câu cuối là từ anh thứ 2
+ ở(b): CN là từ tôi
+ ở (c): CN là từ chúng ta
-Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ:
+Về vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trớc chủ ngữ.
+Về quan hệ với vị ngữ: Các từ ngữ in đậm không có
quan hệ chủ-vị với vị ngữ.
2.Tr ớc những từ ngữ in đậm có thể thêm những quan hệ
từ nh : còn, về, đối với
* Ghi nhớ:
(SGK)
II. Luyện tập:
Bài 1: Tìm khởi ngữ trong đoạn trích:
a, Điều này
b, Đối với chúng mình
c, Một mình
d, Làm khí tợng
e, Đối với cháu
Bài 2: Viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần đợc in đậm thành khởi ngữ ( có thể thêm trợ từ thì):
a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc.
* Củng cố, dặn dò:
- Nắm khái niệm thế nào là khởi ngữ.
-Nhận biết đợc công dụng của khởi ngữ trong câu.

-Biết đặt câu có khởi ngữ.
- Chuẩn bị bài Các thành phần biệt lập.

*****************************************
7
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
Ngày soạn: 16/1/2009
Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp.
A. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp.
-Biết vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp trong Tập làm văn nghị luận
-Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết.
B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: với văn bản Bàn về phép đọc và tiếng Việt ở bài Khởi ngữ
-Chuẩn bị: Đọc trớc văn bản trong bài học, dự kiến trớc những câu trả lời.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại thế nào là văn bản nghị luận?
3. Bài mới:
-Một học sinh đọc văn bản ở SGK
-ở đoạn mở đầu,bài viết nêu ra
một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc
để rút ra nhận xét về vấn đề gì?
-Hai luận điểm chính trong văn
bản là gì?
-Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra hai
luận điểm đó?
-Tác giả đã phân tích từng luận điểm 1 bằng
cách nào?
-Saukhi phân tích những dẫn

chứng cụ thể, tác giả đã rút ra
nhận xét gì?
-Tơng tự, em hãy chỉ ra cách
phân tích luận điểm 2 của tác giả?
-Để"chốt"lạivấn đề, tác giả đã dùng phép lập
luận nào?phép lập luận này thờng đứng ở vị trí
nào trong văn bản?
-Phép lập luận phân tích và tổng hợp có vai trò
nh thế nào trong văn bản này?
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1.Ví dụ: Văn bản Trang phục.
a)Phần mở đầu, bài viết nêu ra 1 loạt dẫn chứng về
cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề"ăn mặc
chỉnh tề", cụ thể đó là sự đồng bộ, hài hoà giữa quần
áo, giày, tất trong trang phục của con ngời.
* Hai luận điểm chính trong bài văn là:
-Thứ nhất trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh,
tức là tuân thủ những "qui tắc ngầm" mang tính văn
hoá xã hội.
-Thứ hai, trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức là
giản dị và hài hoà với môi trờng sống xung quanh.
* Để xác lập 2 luận điểm trên tác giả đã sử dụng
phép lập luận phân tích, cụ thể:
-Luận điểm 1:"Ăn cho mình mặc cho ng ời":
+Cô gái 1 mình trong hang sâu
+Anh thanh niên đi tát nớc
+Đi đám cới
+Đi dự đám tang
>Sau khi phân tích những dẫn chứng cụ thể, tác giả
đã chỉ ra 1 "qui tắc ngầm"chi phối cách ăn mặc của

con ngời đó là"văn hoá xã hội"
-Luận điểm 2:"Y phục xứng kì đức"
+Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù
hợp thì cũng chỉ làm trò cời cho thiên hạ, làm mình
tự xấu đi mà thôi.
+Xa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất
là phù hợp với môi trờng.
>Các phân tích trên làm rõ cho nhận định của tác
giả là:"ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn
cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công
cộng hay toàn xã hội.
b.Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng 1 kết
luận ở cuối bài văn: "Thế mới biết, trang phục hợp
văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trờng mới là trang
phục đẹp"
c)Vai trò của phép phân tích và tổng hợp:
-Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của
trang phục đối với từng ngời, trong từng hoàn cảnh
cụ thể.
-Giúp ta hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức của cách ăn
mặc, nghĩa là không thể ăn mặc một cách tuỳ tiện,
cẩu thả
2. Ghi nhớ:
(SGK)
8
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp?
II. Luyện tập:
Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản Bàn về phép đọc của Chu Quang Tiềm:
1. Phân tích luận điểm:"Học vấn không chỉ là chuyên đọc sách, nh ng đọc sách vẫn là con đ ờng

quan trọng của học vấn"
-Thứ nhất, học vấn là thành quả tích quỹ của nhân loại đợc lu giữ và truyền lại cho đời sau.
-Thứ hai, bất kì ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ "kho tàng quí báu"đợc lu giữ
trong sách, nếu không mọi sự bắt đầu sẽ bằng con số không, thậm chí là lạc hậu, giật lùi.
-Thứ ba, đọc sách là "hởng thụ" thành quả về tri thức và kinh nghiệm hàng nghìn năm của nhân
loại, đó là tiền đề cho sự phát triển học thuật của mỗi ngời.
2. Phân tích lí do phải chọn sách để đọc:
-Thứ nhất, bất cứ lĩnh vực học vấn nào cũng có sách chất đầy nh th viện, do đó phải biết chọn
sách mà đọc.
-Thứ hai, phải chọn những cuốn sách"cơ bản, đích thực"để đọc, không nên đọc những cuốn sách
"vô thởng vô phạt"
-Thứ ba, đọc sách cũng nh đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch
tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu, tức là phải đọc cái cơ bản nhất, cần thiết nhất cho công việc và
cuộc sống của mình.
3. Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách:
-Tham đọc nhiều mà chỉ "liếc qua" cốt để khoe khoang là mình đã đọc sách nọ sách kia thì
chẳng khác gì"chuồn chuồn đạp nớc" chỉ gây ra lảng phí thời gian và sức lực mà thôi.
-Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tởng tợng tự do đến
mức làm thay đổi khí chất.
-Có hai loại sách cần đọc là sách về kiến thức phổ thông và sách về kiến thức chuyên môn, đó là
hai bình diện rộng và sâu của tri thức.
4. Vai trò của phân tích trong lập luận:
-Trong văn bản nghị luận, phân tích là là một thao tác bắt buộc mang tính tất yếu bởi nếu không
phân tích thì không thể làm sáng tỏ đợc luận điểm và không thể thuyết phục đợc ngời nghe, ngời đọc.
-Mục đích của phân tích và tổng hợp là giúp ngời nghe, ngời đọc nhận thức đúng, hiểu đúng vấn
đề, do đó nếu đã phân tích thì đơng nhiên phải có tổng hợp và ngợc lại. Phân tích và tổng hợp luôn có
mối quan hệ biện chứng để làm nên"hồn vía" cho văn bản.
* Củng cố, dặn dò:
- Nắm vai trò của phép phân tích tổng hợp trong văn bản nghị luận.
-Xác định đợc phép phân tích tổng hợp trong một văn bản nghị luận và biết phân tích tổng hợp khi nói,

viết văn bản.
-Chuẩn bị bài Luyện tập phân tích và tổng hợp.
***************
Tiết 95: Luyện tập phân tích và tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt:
-Bài học nhằm giúp học sinh rèn luyện thành thạo các kĩ năng sau:
+Kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp.
+Kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp.
B.Chuẩn bị:
-Tích hợp: với văn qua văn bản Bàn về phép đọc, với tiếng Việt qua bài Khởi ngữ.
-Chuẩn bị: Đọc trớc các bài tập ở bài luyện tập, dự kiến phơng án trả lời.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp?
3. bài mới:
-Đọc kĩ 2 đoạn trích a,b ở mục 1 trong SGK.
-Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn
a nh thế nào?
I. Nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp:
1. Hai đoạn văn a,b:
a.Đoạn văn a:
* Luận điểm: "Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay
cả bài"
* Trình tự phân tích:
-Thứ nhất, cái hay thể hiện ở các điệu xanh: xanh
ao, xanh bờ
-Thứ hai, cái hay thể hiện ở những cử động: thuyền
9
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-Đọc đoạn văn b >luận điểm của đoạn văn

này là gì?
-Trình tự phân tích luận điểm này nh thế
nào?
-Hiện nay có một số học sinh học qua loa,
đối phó, không học thật sự. Em hãy phân
tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên
những tác hại của nó?
Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu
Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do
khiến mọi ngời phải đọc sách?
-Hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã
phân tích trong bài Bàn về đọc sách.
nhích, sóng gợn tí, lá đa vèo, tầng mây lơ lửng,
con cá động
-Thứ ba, cái hay thể hiện ở các vần thơ: tử vận
hiểm hóc, kết hợp với từ, với nghĩa chữ, tự nhiên,
không non ép
B. Đoạn văn b:
* Luận điểm: "Mấu chốt của thành đạt là ở đâu"
* Trình tự phân tích:
-Thứ nhất, do nguyên nhân khách quan: gặp thời,
hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài năng
trời phú
-Thứ hai, do nguyên nhân chủ quan: tinh thần kiên
trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi và không
ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
II. Thực hành phân tích một vấn đề:
Phân tích bản chất của lối học đối phó và nêu lên
những tác hại của nó:
1. Bản chất của lối học đối phó:

-Có hình thức của học tập nh: cũng đến lớp, cũng
đọc sách, cũng có điểm thi, cũng có bằng cấp
-Không có thực chất, đầu óc rỗng tuếch, hỏi cái gì
cũng không biết, làm cái gì cũng không hỏng
2. Tác hại của lối học đối phó:
-Đối với xã hội: những kẻ học đối phó sẽ trở thành
gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt nh KT,
t tởng, đạo đức, lối sống
-Đối với bản thân: những kẻ học đối phó sẽ không
có hứng thú học tập và do đó hiệu quả học tập sẽ
càng ngày càng thấp.
III.Thực hành phân tích một văn bản:
Phân tích các lí do khiến mọi ngời phải đọc sách:
-Thứ nhất, sách là kho tri thức đợc tích luỹ từ hàng
nghìn năm của nhân loại, vì vậy bất kì ai muốn có
hiểu biết đều phải đọc sách.
-Thứ hai, tri thức trong sách bao gồm những kiến
thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn đã đợc đúc
kết, nó đợc coi là cái"mặt bằng" xuất phát của mọi
ngời có nhu cầu học tập, hiểu biết; do đó nếu
không đọc sách sẽ bị lạc hậu, không thể tiến bộ đ-
ợc.
-Thứ ba, càng đọc sách chúng ta càng thấy kiến
thức của nhân loại thì mênh mông nh đại dơng, từ
đó chúng ta mới có thái độ khiêm tốn và ý chí cao
trong học tập.
IV. Thực hành tổng hợp:
Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích
trong bài Bàn về phép đọc.
(HS viết >gọi trình bày, những HS khác nhận xét,

bổ sung)
* Đoạn văn tham khảo:
Ngạn ngữ phơng Đông có câu:" Hãy để lại cho con cháu một ngôi nhà, một cái nghề và một
quyển sách!" một ngôi nhà vừa là tài sản vật chất, vừa là nơi để ở theo tinh thần"an c lạc nghiệp". Một
cái nghề vừa là phơng tiện kiếm sống, vừa là phần đống góp của một công dân cho xã hội. Còn một
quyển sách là tài sản tinh thần vô giá. Trong quyển sách ấy có tri thức, có kinh nghiệm sống, có hoài
bão, có ớc mơ của tiền nhân truyền đạt và gửi gắm cho muôn đời con cháu. Trong rất nhiều lời răn dạy
10
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
của tiền nhân, chắc chắn có những lời răn bổ ích, thấm thía về việc học hành, chẳng hạn nh: "Ngọc bất
trác bất thành, nhân bất học bất tri lí"( Ngọc không mài dũa không thành vật báu, ngời không học
không hiểu đạo lí). Nh vậy việc học tập có vai trò quyết định trong việc lập thân của mỗi con ngời. Vì
thế muốn thành tài phải khổ công học tập, rèn luyện; phải học có đầu có đuôi, học đến nơi đến chốn;
tuyệt đối không đợc học qua loa đối phó theo kiểu"cỡi ngựa xem hoa" cốt là chỉ để lấy tấm bằng mà
thực chất chỉ là hành vi lừa ngời dối mình. Trong quá trình học tập tất nhiên phải đọc sách, cho nên phải
biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc để tiếp thu có hiệu quả những tri thức và kinh nghiệm của
tiền nhân; đó chính là hành trang quan trọng để làm cuộc"trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn"
của mỗi ngời.
* Củng cố, dặn dò:
-Nhận diện đợc văn bản phân tích và tổng hợp.
-Viết đợc văn bản phân tích và tổng hợp.
-Chuẩn bị bài Nghị luận
************************
Chuyên môn Duyệt:
Tiết 96,97: Tiếng nói của văn nghệ.
(Nguyễn Đình Thi)
A. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời.
-Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của
Nguyễn Đình Thi.

B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: Phần tiếng Việt ở bài Các thành phần biệt lập.
Phần tập làm văn ở bài Nghị luận xã hội.
Phần văn ở bài Y nghĩa văn chơng(lớp 7).
-Chuẩn bị: Toàn văn bài viết Mấy vấn đề văn học hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi(tập 3), ảnh chân
dung Nguyễn Đình Thi hồi kháng chiến chống Pháp.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Tác giả Chu Quang Tiềm đã khuyên ta nên chọn sách và đọc sách nh thế nào? Em
đã theo lời khuyên ấy đến đâu?
3. Bài mới: NĐT bớc vào con đờng sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trớc cách mạng. Không chỉ sáng tác
thơ, văn, kịch, nhạc, ông còn là một cây bút phê bình có tiếng. Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ có nội
dung lí luận sâu sắc, đợc thể hiện qua những rung cảm chân thành của một trái tim nghệ sĩ nh thế nào
bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
11
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-Nêu một vài nét chính về tác giả
Nguyễn Đình Thi?
-Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
I. Đọc-Tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:
-(1924-2003), quê Hà Nội
-1 nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, nhạc, lí luận phê bình đồng
thời là nhà quản lí lãnh đạo văn nghệ VN nhiều
năm(tổng th kí hội nhà văn VN hơn 30 năm)
2. Tác phẩm:
-Viết năm 1948(thời kì đầu của cuộc k/c chống Pháp.
Những năm ấy chúng ta đang xây dựng 1 nền văn học
nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn bó
với cuộc k/c vĩ đại của nhân dân. Bởi vậy, nội dung và

sức mạnh kì diệu của văn nghệ thờng đợc NĐT gắn
với đời sống phong phú, sôi nổi của quần chúng nhân
dân đang chiến đấu và sản xuất). In trong cuốn Mấy
vấn đề văn học(xuất bản năm 1956)
-Văn bản nên đọc với ngữ điệu nh thế
nào >GV cùng HS đọc toàn bài.
-Kiểm tra 1 số chú thích (1,2,3,6,7)
-Bài nghị luận này phân tích nội dung
phản ánh, thể hiện của văn nghệ, khẳng
định sức mạnh lớn lao của nó đối với đời
sống con ngời. hãy tóm tắt hệ thống luận
điểm và nhận xét về bố cục của bài nghị
luận?
3. Đọc:
-Giọng mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm các dẫn chứng
thơ.
4. Chú thích:
(Các chú thích ở SGK)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu chung về văn bản:
a. Tóm tắt hệ thống luận điểm:
- Nội dung của văn nghệ: cùng với thực tại khách
quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới
mẻ, là tất cả t tởng tình cảm của cá nhân nghệ sĩ.
Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của
tâm hồn, từ đó làm "thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta
nghĩ"(đoạn từ đầu >tâm hồn)
-Sức mạnh kì diệu của văn nghệ:
tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống
con ngời

nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng
gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu k/c. Văn
nghệ có khả năng cảm hóa, sức mạnh lôi cuốn của
nó thật kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác
động tới mỗi con ngời qua những rung cảm sâu xa từ
trái tim.(đoạn còn lại)
>bố cục có tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc giữa các phần. Các luận điểm trong tiểu luận vừa có sự giải
thích cho nhau, vừa đợc nối tiếp tự nhiên theo hớng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trng của văn
nghệ. Nhan đề bài viết Tiếng nói của văn nghệ vừa có tính khái quát lí luận, vừa gợi sự gần gũi, thân
mật. Nó bao hàm đợc cả nội dung lẫn cách thức, giọng điệu nói của văn nghệ.
-Đọc lại đoạn văn từ đầu đến đời sống
chung quanh.
-Phát hiện luận điểm của đoạn vừa đọc?
2. Phân tích:
a. Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ:
*Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan
mà còn thể hiện t tởng, tình cảm của nghệ sĩ, thể
hiện tinh thần của cá nhân ngời sáng tác >văn nghệ
12
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-ể chứng minh cho nhận định trên, tác
giả đã đa ra phân tích những dẫn chứng
văn học nào?Tác dụng của những dẫn
chứngđó?(đọcthầm đoạn Nguyễn Du
viết hay Tôn xtôi)
-Nội dung phản ánh thể hiện của văn
nghệ còn biểu hiện ở những khía cạnh
nào nữa?
-Nh vậy, theo em nội dung của văn nghệ
khác với nội dung của các bộ môn khoa

học khác ở chỗ nào?
-Giải thích tại sao con ngời cần đến tiếng
nói của văn nghệ ? Nếu không có văn
nghệ, đời sống con ngời sẽ thế nào?
không chỉ phản ánh cái khách quan mà còn biểu hiện
cái chủ quan của ngời sáng tạo.
-Để làm rõ luận điểm tác giả chọn nêu 2 dẫn chứng
tiêu biểu, dẫn từ 2 tác giả vĩ đại của văn học dân tộc
và thế giới. cách nêu và dẫn rất cụ thể. Hai câu thơ
nổi tiếng tuyệt vời trong TK với lời bình:
+hai câu thơ tả cảnh mùa xuân đẹp.
+hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái đẹp lạ
lùng mà tác giả đã miêu tả.
+cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tơi trẻ
đang tái sinh
+đó chính là lời gửi, lời nhắn-một trong những nội
dung của TK.
+cái chết thảm khốc của An-na Ca rê-nhi-na đã làm
cho ngời đọc bâng khuâng thơng cảm không quên
*Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời lí
thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sa,
vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ. nó mang
đến cho chúng ta bao rung động, bao ngỡ ngàng trớc
những điều tởng chừng nh rất quen thuộc.
+Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhận
thức của từng ngời tiếp nhận . Nó sẽ đợc mở rộng,
phát huy vô tận qua từng thế hệ ngời đọc , ngời
xem
>Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các
bộ môn khoa học nh dân tộc học, xã hội học, lịch sử,

địa lí những bộ môn khoa học này khám phá miêu
tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các qui luật
khách quan. Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện
chiều sâu tính cách, số phận con ngời. Nội dung chủ
yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh
động, là đời sống tình cảm của con ngời qua cái nhìn
và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.
b.Con ng ời cần đến tiếng nói văn nghệ:
-Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong
phú hơn với cuộc đời và với chính mình(mỗi tác
phẩm lớn nh rọi vào bên trong chúng ta một ánh
sáng riêng mắt ta nhìn, óc ta nghĩ
-Trong những trờng hợp con ngời bị ngăn cách với
cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ càng là sợi dây
buộc chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoài, với tất cả
những sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi.
-Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh hoạt khắc khổ
hằng ngày, giữ cho "đời cứ tơi".Tác phẩm văn nghệ
hay giúp cho con ngời vui lên, biét rung cảm và ớc
mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc.
c. Con đ ờng văn nghệ đến với ng ời đọc và khả
năng kì diệu của nó:
-Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung
của nó và con đờng mà nó đến với ngời đọc, ngời
nghe.
-Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm. tác phẩm văn
nghệ chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn của
con ngời chúng ta trong đời sống sinh động thờng
ngày.T tởng của nghệ thuật không khô khan, trừu t-
ợng mà lắng sâu, thấm vào những cảm xúc những

nỗi niềm. Từ đó tác phẩm văn nghệ lay động cảm
xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đ-
ờng tình cảm
-Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta đợc sống
cùng cuộc sống miêu tả trong đó, đợc yêu, ghét, vui
buồn, chờ đợi cùng các nhân vật và cùng nghệ sĩ.
13
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-tiếng nói của văn nghệ đến với ngời đọc
bằng cách nào mà có khả năng kì diệu
đến vậy?
(nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẻ cho ta đờng đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến
chúng ta phải tự bớc lên đờng ấy)
-Khi tác động bằng nội dung, cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ góp phần giúp mọi ngời tự nhận thức
mình, tự xây dựng mình. Nh vậy, văn nghệ thực hiện chức năng của nó một cách tự nhiên, có hiệu quả
lâu bền sâu sắc >.Đó chính là khả năng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
-Nêu vài nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị
luận của NĐT qua bài tiểu luận này?
-Nội dung của văn bản nói gì?
III. Tổng kết:
-Nghệ thuật:
+Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự
nhiên
+Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn
chứng về thơ văn, về đời sống thực tế để
khẳng định thuyết phục các kiến, nhận định,
để tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm.
+Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm
say sa, đặc biệt nhiệt hứng dâng cao ở phần
cuối.

-Nội dung:SGK
IV. Luyện tập: SGK
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm những nét đặc sắc về nghệ thuật trình bày của bài tiểu luận
-Nắm nội dung phản ánh của bài.
-Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
****************
Ngày soạn:
Tiết 98: Các thành phần biệt lập.
A. Mục tiêu cần đạt:
Bài học nhằm giúp học sinh:
+Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
+Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu.
+Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
B. Chuẩn bị:
-Tích hợp:
+Với văn qua văn bản Tiếng nói của văn nghệ.
+Với tập làm văn qua bài Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
-Chuẩn bị:
+Dự kiến trớc phơng án trả lời phần tìm hiểu bài.
+Tìm các câu văn, đoạn văn có các thành phần tình thái, cảm thán trong các văn bản đã học.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu? Đặt một câu có sử
dụng khởi ngữ?
3. Bài mới: Trong một câu, các bộ phận có vai trò không đồng đều nh nhau. Ta có thể phân biệt
hai loại: Những bộ phận trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu và những bộ phận không trực tiếp nói
lên sự việc, mà đợc dùng để nêu thái độ của ngời nói đối với ngời nghe, hoặc đối với sự việc đợc nói
đến trong câu. Loại thứ nhất là thành phần câu, nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, nh CN,VN, bổ ngữ
trực tiếp, trạng ngữ Loại thứ hai không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, và chúng đợc gọi là

thành phần biệt lập. Vậy thành phần biệt lập là gì, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
đợc điều đó.
-1 HS đọc các câu văn (trích từ truyện ngắn
I. Thành phần tình thái:
1. Ví dụ:
a.Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ
rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm
14
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng).
-Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể
hiện nhận định của ngời nói đối với sự việc
nêu ở trong câu nh thế nào?
-Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên
thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có
khác đi không? vì sao?
-Gọi những từ in đậm đó là TP tình thái, em
hiểu thế nào là TP tình thái?
-1 HS đọc 2 ví dụ ở SGK.
-Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có
chỉ sự vật hay sự việc gì không? chúng dùng
để làm gì?
-Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng
ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ hoặc kêu
trời ơi?
-Các từ ngữ in đậm đợc dùng để làm gì?
-Gọi các từ ngữ in đậm đó là TP cảm thán,
em hiểu TP cảm thán là gì?
-Nhắc lại thế nào là TP tình thái, cảm thán,
TP biệt lập?

chặt lấy cổ anh.
b.Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa
cời. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc đợc
nên anh phải cời vậy thôi.
2.Nhận xét:
-ở ví dụ a: từ chắc thể hiện thái độ tin cậy cao.
-ở ví dụ b: từ có lẽ thể hiện thái độ tin cậy thấp
(cha cao).
-nếu không có những từ ngữ in đậm thì nghĩa sự
việc nói trong câu chứa chúng vẫn không thay
đổi vì chúng là những bộ phận không trực tiếp
nói lên sự việc, không nằm trong cấu trúc cú
pháp của câu mà đợc dùng để nêu thái độ của ng-
ời nói đối với ngời nghe hoặc đối với sự việc đợc
nói đến trong câu.
>TP tình thái đợc dùng để thể hiện cách nhìn
của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong
câu.
II. Thành phần cảm thán:
1. Ví dụ:
a. ồ, sao mà độ ấy vui thế.
b Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
2. Nhận xét:
-Các từ ngữ in đậm trong những câu trên không
chỉ sự vật hay sự việc gì cả, chúng chỉ bộc lộ cảm
xúc của ngời nói.
-nhờ phần câu tiếp theo của các từ ngữ in đậm,
phần câu này đã giải thích cho ngời hiểu nghe tại
sao ngời nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi.
- Các từ ngữ in đậm đợc dùng để cung cấp cho

ngời nghe một "thông tin phụ", đó là trạng thái
tâm lí, tình cảm của ngời nói.
>TP cảm thán đợc dùng để bộc lộ tâm lí của
ngời nói (vui, buồn, mừng giận)
* Ghi nhớ:
(SGK)
III. Luyện tập:
Bài tập1: Xác định các thành phần tình thái, cảm thán:
a) có lẽ >TP tình thái.
b) chao ôi >TP cảm thán.
c) hình nh >TP tình thái.
d) chả nhẽ >TP tình thái.
Bài tập 2: Sắp xếp những từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ tin cậy
(hay độ chắc chắn):
dờng nh- hình nh >có vẻ nh >có lẽ >chắc là >chắc hẳn >chắc chắn.
Bài tập 3: trong số những từ có thể thay thế cho nhau sau: chắc, hình nh, chắc chắn thì:
- từ chắc chắn ngời nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.
-từ hình nh thì trách nhiệm đó thấp nhất.
-Tác giả chiếc lợc ngà lại chọn từ chắc vì niềm tin vào sự việc sẽ có thể diễn ra theo hai khả
năng:
+Thứ nhất, theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ diễn ra nh vậy.
+Thứ hai, do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.
Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi đợc thởng thức một tác phẩm văn nghệ
(truyện, thơ, phim, ảnh, tợng ) trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.
-Đoạn văn gợi ý: Trong rất nhiều phim đang chiếu trên VTV3, em thích nhất bộ phim"Thần y Hơ-Jun"
của Hàn Quốc. Ôi, một bộ phim không hề có các nữ diễn viên xinh đẹp với mắt xanh, môi tím, tóc
vàng, không hề có các nam diễn viên bảnh trai, sành điệu và đa tình đa tài; nhng mà sao vẫn hấp dẫn và
15
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
cảm động. Hơ-Jun là một chàng trai có trái tim nhân hậu, lại đợc học một bậc danh y lừng lẫy và cũng

là ngời vô cùng nhân hậu, cho nên Hơ-Jun sớm trở thành một thầy thuốc tài đức vẹn toàn. Là ngời
không màng danh vọng, Hơ-Jun chấp nhận một cuộc sống khó khăn, thiếu thốn để hết lòng chữa bệnh
cho những ngời nghèo khổ. Hình ảnh Hơ-Jun dùng miệng của mình để hút máu mủ cho bệnh nhân hoặc
bật khóc sung sớng khi thấy đôi mắt ngời bệnh đã sáng trở lại khiến em vô cùng cảm phục và xúc động.
Em tin rằng, tất cả những ai đã xem bộ phim này, chắc chắn đều có cảm nghĩ nh em.
>HS viết đoạn văn > gọi trình bày, những học sinh khác nhận xét, bổ sung.
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm khái niệm về TP tình thái, cảm thán và thành phần biệt lập.
-Hoàn chỉnh đoạn văn vào vở bài tập.
-Chuẩn bị bài Thành phần biệt lập (tiếp theo)
**********
Ngày soạn :
Tiết 99: Nghị luận
về một sự việc, hiện tợng đời sống.
A. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: nghị luận về một sự việc, hiện t-
ợng đời sống.
-Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: + ở phần văn qua văn bản Tiếng nói của văn nghệ.
+ ở phần tiếng Việt ở bài Các thành phần biệt lập.
-Chuẩn bị: Đọc trớc văn bản Bệnh lề mề, dự kiến trớc các phơng án trả lời, xem trớc phần luyện tập.
C. Hoạt đông dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:Thế nào là phép phân tích và tổng hợp? Đọc bài tập 4?
3. Bài mới:
-1 HS đọc văn bản ở SGK
-Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về hiện
tợng gì trong đời sống?
- Hiện tợng ấy có những biểu hiện gì?

-Tác giả có nêu rõ đợc vấn đề đáng quan
tâm của hiện tợng đó không?
-Tác giả làm thế nào để ngời đọc nhận ra đ-
ợc hiện tợng đó?
-Có thể có những nguyên nhân nào tạo nên
hiện tợng đó?
-Bệnh lề mề có những tác hại gì? Tác giả đã
phân tích bệnh lề mề nh thế nào?
-Bài viết đã đánh giá hiện tợng đó ra sao?
-Bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ
không? vì sao?
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện
t ợng đời sống:
1.Văn bản: Bệnh lề mề.
a)-Trong văn bản trên tác giả bàn luận về hiện t-
ợng"lề mề"trong đời sống.
-Những biểu hiện của hiện tợng ấy: sai hẹn, đi
chậm, không tôn trọng ngời khác
-Tác giả đã nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng của
vấn đề đáng quan tâm đó một cách cụ thể.
-Để ngời đọc nhận ra đợc hiện tợng đó, tác giả
đã phân tích đợc mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt
hại của vấn đề.
b. Nguyên nhân tạo nên hiện t ợng trên:
-ích kỉ, vô trách nhiệm với việc chung.
-không có lòng tự trọng và không biết tôn trọng
ngời khác.
c.Tác hại của bệnh lề mề:
-Làm phiền mọi ngời, làm mất thời gian của ng-
ời khác

-làm nảy sinh cách đối phó
-không bàn bạc đợc công việc một cách có đầu
có đuôi.
-tạo ra một thói quen thiếu văn hóa
>Bài viết đã đánh giá đây là một hiện tợng có
hại cần phải kiên quyết chữa trị.
d. Bố cục bài viết mạch lạc, có luận điểm rõ
ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp;
lời văn chính xác:
-Trớc hết nêu hiện tợng >phân tích các nguyên
nhân và tác hại của căn bệnh >nêu giải pháp để
khắc phục.
2. Ghi nhớ:
-k/n:
-Yêu cầu: + nội dung
+ hình thức
16
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-Nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống
là gì? yêu cầu về nội dung và hình thức của
1 bài nghị luận về ?
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Thảo luận về các sự việc, hiện tợng tốt, đáng biểu dơng của các bạn trong nhà trờng và ngoài xã hội
nh:
-Giúp bạn học tốt.
-Góp y phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
-Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trờng.
-Giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sĩ.
-Đa em nhỏ qua đờng.

-Nhờng chỗ cho cụ già khi đi xe buyt.
-Trả lại của rơi cho ngời mất.
b. Trong các sự việc hiện tợng trên thì có thể viết một bài nghị luận xã hội cho các vấn đề sau:
-Giúp bạn học tập tốt(do bạn yếu kém hoặc hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn)
-Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên của nhà trờng(xây dựng nhà trờng xanh-sạch-đẹp)
-Giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sĩ(đạo lí uống nớc nhớ nguồn)
Bài tập 2:
Hiện tợng hút thuốc lá và hậu quả của việc hút thuốc lá đáng để viết một bài nghị luận vì:
-Thứ nhất, nó liên quan đến vấn đề sức khỏe của mỗi cá nhân ngời hút, đến sức khỏe cộng đồng
và vấn đề giống nòi.
-Thứ hai, nó luên quan đến vấn đề bảo vệ môi trờng: khói thuốc lá gây bệnh cho những ngời
không hút thuốc đang sống xung quanh ngời hút.
-Thứ ba, nó gây tốn kém tiền bạc cho ngời hút.
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm khái niệm nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
-Yêu cầu về hình thức, nội dung của một bài nghị luận
-Chuẩn bị bài Cách làm
**********************
Tiết 100: Cách làm bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tợng đời sống
A. Mục tiêu cần đạt:
-Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc,hiện tợng đời sống.
-Rèn luyện kĩ năng viết một bài nghị luận xã hội.
B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: + với văn qua bài tiếng nói của văn nghệ.
+ với tiếng Việt ở bài Các thành phần biệt lập
-Chuẩn bị: Tham khảo các đề bài ở phần bài học, tự ra một số đề tơng tự, lập dàn bài cho đề 4 mục 1.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống, yêu cầu về nội dung và

hình thức của kiểu bài này?
3. Bài mới:
-1 HS đọc 4 đề bài ở SGK
-Đề bài trên có những điểm nào giống nhau?
- hãy chỉ ra cụ thể những điểm giống nhau
đó trong mỗi đề?
I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện t -
ợng đời sống:
-Các đề bài ở SGK
a) Những điểm giống nhau:
-Nêu một sự việc, hiện tợng và mệnh lệnh làm
bài.
-Cụ thể:
+có sự việc hiện tợng tốt cần ca ngợi, biểu dơng:
tấm gơng học sinh nghèo vợt khó, tấm gơng ham
học của Nguyễn Hiền (đề 1,4(
+có sự việc, hiện tợng không tốt cần lu y, nhắc
nhở, phê phán
đ)ề 2,3(
+có mệnh lệnh: nêu suy nghĩ của mình, nêu nhận
xét, nêu y kiến
b) Ra đề bài t ơng tự:
17
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
*Nhà trờng với vấn đề an toàn
giao thông .
Ví dụ: Hiện nay trên đờng phố có rất nhiều thanh niên điều khiển xe máy thờng lạng lách, phóng nhanh
vợt ẩu và gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc. Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tợng trên.
* Nhà trờng với vấn đề môi trờng:
Ví dụ: Các phơng tiện thông tin đại chúng luôn cảnh báo về hiện tợng tàn phá rừng nguyên sinh, rừng

phòng hộ đang diễn ra một cách ồ ạt ở một số tỉnh. Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tợng đó.
* Nhà trờng với các tệ nạn xã hội:
Ví dụ: Nghiện hút ma túy không chỉ làm khánh kiệt gia sản, thoái hóa nồi giống, mà còn
là nguyên nhân gây ra nhiều hiện tợng đau lòng nh con cái bất hiếu với cha mẹ, học trò
bất kính với thầy, trẻ em vị thành niên phạm tội Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì trớc
hiểm họa ma túy đối với cộng đồng?
-1 HS đọc đề bài cho sẵn ở SGK. Muốn làm
1 bài văn nghị luận cần trải qua những bớc
nào?
-Đề thuộc koại gì?
- Đề nêu hiện tợng, sự việc gì?
-Đề yêu cầu làm gì?
-tìm y ở đây là phân tích để tìm y nghĩa của
sự việc. Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ
em là ngời thế nào?
-Vì sao thành đoàn TP HCM phát động
phong trào học tập bạn Nghĩa?
-Những việc làm của Nghĩa có khó không?
-Nếu mọi học sinh đều làm đợc nh Nghĩa thì
đời sống sẽ nh thế nào?
-Sắp xếp y theo bố cục bài nghị luận
II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện
t ợng đời sống:
* Đề bài : SGK
1. Tìm hiểu bài và tìm y:
a) Tìm hiểu đề:
-Đề thuộc loại nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng
đời sống.
-Đề nêu hiện tợng ngời tốt, việc tốt, cụ thể là tấm
gơng bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm,

có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tế cuộc sống 1 cách có hiệu
quả.
-Đề yêu cầu"nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng
ấy"
b) Tìm y:
*Nhữngviệclàm của Nghĩa chứng tỏ em là ngời:
-biết thơng mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng.
-là ngời biết kết hợp học với hành.
-là ngời biết sáng tạo, làm cái tời cho mẹ kéo nớc
đỡ mệt.
*Thành đoàn TP HCM phát động phong trào học
tập bạn Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động,
học cách kết hợp học với hành, học sáng tạo-
những việc làm nhỏ mà có y nghĩa lớn.
*Những việc làm của Nghĩa là những việc làm
giản dị mà bất kì ai cũng có thể làm đợc nh thế.
*Nếu mỗi học sinh đều làm đợc nh thế thì đời
sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không còn học
sinh
lời biếng, h hỏng, hoặc thậm chí là phạm tội.
2.Lập dàn bài:
a. Mở bài:
-Giới thiệu hiện tơng Phạm Văn Nghĩa
-Nêu tóm tắt y nghĩa của tấm gơng Phạm Văn Nghĩa
b. Thân bài:
-Phân tích y nghĩa về những việc làm của Phạm Văn Nghĩa
-Đánh giá việc làm của phạm Văn Nghĩa
-Nêu y nghĩa của việc phát động phong trào học tập Phạm văn Nghĩa
c. Kết bài:

-Nêu y nghĩa giáo dục của tấm gơng Phạm Văn Nghĩa
-Rút ra bài học cho bản thân
3. Viết bài:
-Tập viết từng phần: Tập viết phần mở bài theo nhiều cách( từ chung đến riêng hay bằng phép đối lập,
hay bằng cách đi thẳng vào vấn đề)
> HS viết sau đó gọi 2 em đọc theo 2 cách mở bài khác nhau > nhận xét, bổ sung.
Phân nhóm viết phần thân bài, mỗi nhóm viết một y trong dàn bài > cử ngời trong nhóm đọc.
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
18
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-Sửa lỗi ngữ pháp, lỗi dùng từ, lỗi chính tả
-Chú y liên kết mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn và giữa các phần của bài văn.
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập:
Lập dàn bài cho đề 4:
a. Mở bài:
- Giới thiệu hiện tợng Nguyễn Hiền
- Nêu tóm tắt y nghĩa tấm gơng Nguyễn Hiền
b. Thân bài:
- Phân tích y nghĩa những việc làm của Nguyễn Hiền( ham học và chủ động học tập, y thức tự trọng )
- Đánh giá việc làm của Nguyễn Hiền
` . Kết bài:
- Y nghĩa giáo dục của tấm gơng Nguyễn Hiền
- Bài học cho bản thân từ tấm gơng Nguyễn Hiền
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm các bớc tiến hành làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
- Nắm dàn y chung của một bài văn nghị luận
- Chuẩn bị bài Chơng trình địa phơng.
********************
Chuyên môn duyệt ngày:19/1/20

Tiết 101: Hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng
phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà)
A. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng.
-Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới các hình thức thích hợp: tự
sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh
-Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng xã hội ở địa phơng.
B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: với các văn bản văn và các bài tiếng Việt đã học.
-Chuẩn bị: Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu y kiến riêng dới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tợng
nào đó ở địa phơng.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống?
3. Bài mới:
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của ch ơng trình:
-Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu y kiến riêng dới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tợng nào đó ở
địa phơng.
II. H ớng dẫn học sinh chuẩn bị:
1. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa ph ơng:
* Ví dụ nh các vấn đề sau:
a) Vấn đề môi tr ờng:
-Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai nh lũ lụt, hạn hán.
-Hậu quả của việc chặt phá cây xanhvới việc ô nhiểm bầu không khí đô thị.
-Hậu quả của rác thải khó tiêu hủy(bao bì ni lông, chai lọ bằng nhựa tổng hợp ) đối với việc canh tác
trên đồng ruộng ở nông thôn.
b) Vấn đề quyền trẻ em:
-Sự quan tâm của chính quyền địa phơng: xây dựng và sửa chữa trờng học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ
những trẻ em khó khăn.
-Sự quan tâm của nhà trờng: xây dựng khung cảnh s phạm, tổ chức hoạt động dạy học và các hoạt động

tham quan, ngoại khóa
-Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ có làm gơng hay không, có những biểu hiện bạo hành hay không?
c) Vấn đề xã hội:
-Sự quan tâm, giúp đỡ đối với các gia đình chính sách (thơng binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng );
những gia đình có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt (bị thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo )
19
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-Những tấm gơng sáng về lòng nhân ái, đức hi sinh của ngời lớn và trẻ em.
-Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội
2. Xác định cách viết:
a) Yêu cầu về nội dung:
-Sự việc, hiện tợng đợc đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội.
-Trung thực, có tính xây dựng, không cờng điệu, không sáo rỗng.
-Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục.
-Nội dung bài viết phải giản dị, dễ hiểu; tránh viện dẫn sách vở dài dòng, không cần thiết.
b) Yêu cầu về cấu trúc:
-Bài viết phải gồm đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
-Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng.
Chú y: trong bài viết các em không đợc ghi tên thật của những ngời liên quan đến sự việc, hiện
tợng vì nh vậy bài viết mất tính chất của bài tập làm văn.
Thời hạn nộp bài: Trớc khi học tiết 27
* Củng cố, dặn dò:
-Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng.
-Viết bài văn trình bày vấn đề với suy nghĩ y kiến của mình dới các hình thức thích hợp.
-Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5.
******************
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
A. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con ngời
Việt Nam , yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất

nớc đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉ mới.
-Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
-Rèn luyện kĩ năng đọc-hiểu, phân tích văn bản nghị luận về một vấn đề con ngời xã hội.
B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: Phần tiếng Việt ở các bài Thành phần biệt lập
Phần tập làm văn ở các bài Chơng trình địa phơng và bài viết số 5, với thực tế: tìm hiểu lối
sống và thói quen của ngời Việt Nam trên báo chí, ở địa phơng, ở trờng.
-Chuẩn bị: Cuốn sách Một góc nhìn của tri thức, tập 1, NXB trẻ, 2002.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phản ánh và khả năng kì diệu của văn nghệ?
3. Bài mới:
-Nêu vài nét về tác giả?
-Tác giả viết bài này trong thời điểm nào của
lịch sử ?
I. Đọc-Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:
* Thời điểm sáng tác:
-Tác giả viết vào đầu năm 2001, khi đất nớc ta cùng toàn thế giới bớc vào năm đầu tiên của thế kỉ mới.
Thông thờng, sau một thời gian dài, chuẩn bị bớc vào một chặng mới, ngời ta có nhu cầu nhìn lại, kiểm
điểm lại mình trên chặng đờng đã qua và chuẩn bị hành trang đi tiếp chặng đờng mới. Thời điểm
chuyển giao thời gian ở đâylaij đặc biệt có y nghĩa, đó là sự chuyển giao 2 thế kỉ, 2 thiên niên kỉ. Riêng
đối với dân tộc ta, thời điểm này lại càng có y nghĩa quan trọng: Công cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối thế
kỉ trớc đã đạt đợc những thành quả bớc đầu và chúng ta tiến sang thế kỉ mới với mục tiêu phấn đấu rất
cao, giải quyết nhiệm vụ cơ bản là trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020, vì vậy bài viết của tác
giả có y nghĩa rất kịp thời.
-Bài viết đã nêu vấn đề gì?
- Y nghĩa thời sự và y nghĩa lâu dài của vấn
đề đó là gì?

* Đề tài bàn luận: đợc nêu rõ trong nhan
đề"Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"
* Luận điểm cơ bản của bài cũng đợc nêu lên
ngay trong câu đầu: "Lớp trẻ VN cần nhận ra
những cái mạnh, cái yếu của con ngời VN để rèn
những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới"
>Vấn đề đó không chỉ có y nghĩa thời sự trong
thời điểm chuyển giao thế kỉ mà có y nghĩa lâu
dài đối với cả quá trình đi lên của đất nớc.Bởi vậy
nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu, phát huy điểm
mạnh và khắc phục điểm mạnh là điều kiện hết
20
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
Những yêu cầu, nhiệm vụ hết sức to lớn và
cấp bách đang đặt ra cho đất nớc ta, cho thế
hệ trẻ hiện nay là gì?
-Văn bản nên đọc với ngữ điệu nh thế nào?
-3 HS kế tiếp nhau đọc hết văn bản.
-Kiểm tra các chú thích 1,6,7,8,
-Lập dàn y theo trình tự lập luận của tác giả?
-Nhận xét hệ thống luận cứ trên?
sức cần thiết để phát triển, nếu không muốn tụt
hậu, đối với mỗi ngời và mọi dân tộc. Điều đó lại
càng cần thiết với dân tộc ta khi thực sự đi vào
công cuộc xây dựng, phát triển trong xu thế hội
nhập, trong nền kinh tế có xu hớng toàn cầu hóa
nh hiện nay.
3. Đọc văn bản:
Chú y thể hiện đúng thái độ của tác giả qua giọng
điệu: giọng trầm tĩnh, khách quan nhng không xa

cách, nói một vấn đề hệ trọng nhng không cao
giọng thuyết giáo mà gần gũi giản dị.
4. Chú thích:
Chú y các chú thích 1,6,7,8,11,12
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hệ thống luận cứ:
a) Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan
trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con ng ời:
Đây là luận cứ quan trọng mở đầu cho cả hệ thống luận cứ của văn bản. Nó có y nghĩa đặt vấn
đề, mở ra hớng lập luận của toàn văn bản.
Các lí lẽ nêu lên để xác minh cho luận cứ này là:
-Tứ cổ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử.
-Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò của con ngời lại càng nổi trội.
b) Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất n ớc.
Luận cứ này đợc triển khai trong hai y:
-Bối cảnh hiện nay là một thế giới mà khoa học công nghệ phát triển nh huyền thoại, hội nhập ngày
càng sâu rộng giữa các nền kinh tế.
-Nớc ta phải đồng thời thực hiện ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế
nông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế
tri thức.
c) Những điểm mạnh, điểm yếu của con ng ời VN cần đ ợc nhận rõ khi b ớc vào nền kinh tế mới
trong thế kỉ mới.
Đây là luận cứ trung tâm, quan trọng nhất của cả bài nên đợc tác giả triển khai cụ thể và phân
tích khá thấu đáo.
d) Kết luận:
Bớc vào thế kỉ mới, mỗi ngời VN, đặc biệt là thế hệ trẻ cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục
những điểm yếu, rèn cho mình những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đa đất
nớc đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
>Hệ thống luận cứ chặt chẽ và có tính định hớng rõ (Bắt đầu từ việc nêu thời điểm chuyển giao
thế kỉ và yêu cầu chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Tiếp đó khẳng định chuẩn bị hành trang quan

trọng nhất là chính bản thân con ngời. Sự chuẩn bị này phải đặt vào bối cảnh thế giới và đối chiếu với
những mục tiêu, nhiệm vụ trớc mắt của đất nớc. Từ đó nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu của con ngời VN
trớc yêu cầu của thời kì mới
-Khi nêu và phân tích những điểm mạnh,
điểm yếu trong tính cách và thói quen của
con ngời VN, tác giả có chia thành 2 y rõ rệt
không? tác giả đã có cách lập luận nh thế
nào?
2. Phân tích:
a) Những điểm mạnh, điểm yếu trong tính
cách, thói quen của con ng ời VN:
(Tác giả không chia thành 2 y rõ rệt mà cách
lập luận là nêu từng điểm mạnh và đi liền
với nó lại là điểm yếu > cách nhìn nh vậy là
thấu đáo và hợp lí, không tĩnh tại:
trong cái mạnh lại có thể chứa đựng cái yếu,
nếu xem xét từ 1 yêu cầu nào đó. Điều đáng
chú y nữa là trong cách lập luận của tác giả
là điểm mạnh, điểm yếu luôn đợc đối chiếu
với các yêu cầu xây dựng và phát triển của
đất nớc hiện nay, chứ không phải chỉ nhìn
trong lịch sử)
-Thông minh, nhạy bén với cái mới nhng
21
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-Tác giả đã nêu và phân tích những điểm
mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói
quen của ngời VN ta?
-Em đã học và đã đọc nhiều tác phẩm văn
học và những bài học lịch sử về các phẩm

chất, truyền thống tốt đẹp của đan tộc VN,
con ngời VN, Những nhận xét của tác giả có
gì giống và có những điểm nào khác những
điều mà em đã đợc đọc trong sách vở nói
trên? thái độ cuả tác giả nh thế nào khi nêu
lên những nhận xét này?
-Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, thế hệ
trẻ VN cần phải làm gì? điểm mạnh, điểm
yếu của con ngời VN là gì?
thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực
hành.
-Cần cù, sáng tạo nhng thiếu đức tính tỉ mỉ,
không coi trọng nghiêm ngặt qui trình công
nghệ, cha quen với cờng độ khẩn trơng.
-Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất là
trong công cuộc chiến đấu chống ngoại xâm,
nhng lại thờng đố kị nhau trong làm ăn và
trong cuộc sống thờng ngày.
-Bản tính thích ứng nhanh, nhng lại có nhiều
hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ, kì thị
kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng
ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói"khôn
vặt", ít giữ chữ "tín"
b) Thái độ của tác giả khi nêu những điểm
mạnh, điểm yếu của con ng ời VN:
(lâu nay khi nói đến tính cách và
phẩm chất con ngời VN nhiều ngời chỉ thiên
về khẳng định những cái hay, cái tốt, cái
mạnh
>dẫn đến tâm lí thỏa mãn, không học ngời

khác. Tâm lí ấy có hại và cản trở sự vơn lên
của đất nớc )
-Thái độ của tác giả là tôn trọng sự thực,
nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, toàn
diện, không thiên lệch về một phía, khẳng
định và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp,
đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra những mặt
yếu kém, không rơi vào sự đề cao quá mức
hay tự ti, miệt thị dân tộc
III. Tổng kết:
(ghi nhớ SGK)
IV. Luyện tập:
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm nhiệm vụ của thế hệ trẻ VN khi bớc vào thế kỉ mới
-Nắm những điểm mạnh, điểm yếu của con ngời VN.
-Soạn bài Chó sói và cừu
*******************
Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi- đáp và phụ chú.
-Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
-Biết đặt câu có thành phần gọi-đáp và thành phần phụ chú.
B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: Với văn qua văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Với tập làm văn qua bài Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
-Chuẩn bị:Tham khảo và dự kiến phơng án trả lời các câu hỏi ở bài học, su tầm các câu, đoạn văn đã
học có sử dụng thành phần gọi-đáp và thành phần phụ chú.
C. Hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức lớp:

22
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
2. kiểm tra bài cũ: Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán? cho ví dụ? vì sao thành phần
tình thái và cảm thán đợc gọi là thành phần biệt lập?
3. Bài mới:
-1 HS đọc các ví dụ ở SGK
-Trong những từ in đậm trên, từ nào đợc
dùng để gọi, từ nào đợc dùng để đáp?
-Những từ ngữ dùng để gọi ngời khác hay
đáp lời ngời khác có tham gia diễn đạt sự
việc của câu hay không?
-Trong những từ ngữ in đậm đó, từ nào đợc
dùng để tạo lập cuộc thoại, từ nào để duy trì
cuộc thoại đang diễn ra?
-Gọi các từ ngữ in đậm trên là TP gọi đáp,
em hiểu thế nào là TP gọi-đáp?
-1HS độc 2 ví dụ trên.
-Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm thì nghĩa sự
việc của mỗi câu trên có thay đổi không vì
sao?
-ở câu a, các từ ngữ in đậm đợc thêm vào để
giải thích cho cụm từ nào?
-Trong câu b, cụm chủ-vị in đậm chú thích
điều gì?
-Gọi các từ ngữ in đậm này là TP phụ chú,
em hiểu thế nào là TP phụ chú?vị trí của
chúng trong câu?
-Nhắc lại nội dung bài học?
I. Thành phần gọi-đáp:
* Ví dụ:

a)-Này, bác có biết mấy
b)-Tha ông, chúng cháu ở
1,Trong các từ ngữ in đậm ở trên, từ này dùng để
gọi, cụm từ tha ông dùng để đáp.
2,Những từ dùng để gọi ngời khác hay đáp lời
ngời khác không nằm trong sự việc đợc diễn đạt.
3,Trong những từ ngữ in đậm, từ này dùng để
thiết lập quan hệ giao tiếp (mở đầu sự giao tiếp),
cụm từ tha ông có tác dụng duy trì sự giao tiếp.
>TP gọi đáp dùng để tạo lập hoặc duy trì quan
hệ giao tiếp.
II. Thành phần phụ chú:
* Ví dụ:
a) Lúc đi đứa con gái đầu lòng của anh-và cũng
là đứa con duy nhất của anh, cha đầy một tuổi.
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng
buồn lắm.
1. Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm thì sự việc trong
mỗi câu trên đều không thay đổi, vì các từ ngữ in
đậm này không phải là 1 bộ phận thuộc cấu trúc
cú pháp của câu đó, nó là TP biệt lập.
2. ở câu a, các từ ngữ in đậm đợc thêm vào câu
để giả thích cho cụm từ "đứa con gái đầu lòng"
3, Trong 3 cụm chủ-vị ở câu b, "tôi nghĩ vậy" là
cụm chủ-vị chỉ việc diễn ra trong trí của riêng tác
giả. Hai cụm chủ- vị còn lại diễn đạt việc tác giả
kể >Cụm "tôi nghĩ vậy" giải thích thêm rằng
điều "lão không hiểu tôi" cha hẳn đã đúng, những
tôi cho đó là lí do làm cho"tôi buồn lắm"
>TP phụ chú đợc dùng để bổ sung một số chi

tiết cho nội dung chính của câu
* Ghi nhớ:
(SGK)
III. Luyện tập:
Bài tập 1: -từ dùng để gọi: này
-từ dùng để đáp: vâng
-quan hệ giữa ngời nói và ngời đáp là quan hệ trên-dới.
Bài tập 2:
-Thành phần gọi đáp trong câu ca dao trên là: Bầu ơi.
-Lời gọi đáp đó không hớng tới riêng ai cả mà mang tính chất chung chung.
Bài tập 3:
a) kể cả anh >giả thích cho cụm từ chúng tôi, mọi ngời
b) các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ > giải thích cho cụm từ: Những ngời
nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này.
c) Những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỉ tới >giải thích cho cụm từ: lớp trẻ
d) có ai ngờ, thơng thơng quá đi thôi >nêu lên thái độ của ngời nói trớc sự việc hay sự vật
Bài tập 5:
> học sinh tự viết đoạn văn theo yêu cầu ở sách giáo khoa >gọi trình bày, nhận xét, bổ sung.
* Củng cố, dặn dò:
-Nắm các thành phần gọi-đáp và thành phần phụ chú
-Hoàn chỉnh bài tập 5
-Chẩn bị bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn
23
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
*****************


Soạn ngày:1/2/2010
Tiết 104,105: Viết bài Tập làm văn số 5.
A. Mục tiêu cần đạt:

-Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống.
-Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống xã hội.
B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: + Với văn qua các văn bản nghị luận đã học ( Bàn về đọc sách, Tiếng nói của văn nghệ,
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
+ Với tiếng Việt ở các bài Các thành phần biệt lập.
-Chuẩn bị: Nắm lại phơng pháp làm một bài văn nghị luận về một hiện tợng, sự việc trong đời sống xã
hội. Tham khảo các gơng ngời tốt, việc tốt trong cuộc sống xung quanh và qua các phơng tiện thông tin
đại chúng.
C. Hoạt động dạy-học:
1.ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết viết bài của học sinh.
3. Bài mới:
I. Đề bài:
Đất nớc ta có nhiều tấm gơng học sinh nghèo vợt khó học giỏi. Em hãy trình bày và nêu suy nghĩ của
mình về một trong số tấm gơng đó. (lu y chọn gơng học sinh nghèo vợt khó ở địa phơng)
II. Yêu cầu:
-Xác định đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tợng gì?
(gơng ngời tốt, việc tốt: tấm gơng học sinh nghèo vợt khó học giỏi ở địa phơng em)
-Nội dung của bài nghị luận gồm mấy ý? đó là những ý nào?
(2 ý: + Bàn luận về một tấm gơng học sinh nghèo vợt khó, học giỏi.
+ Nêu suy nghĩ của mình về tấm gơng đó)
-T liệu chủ yếu dùng để viết bài nghị luận này là gì?
( T liệu chủ yếu dùng để viết là "vốn sống" gồm:
+Vốn sống trực tiếp: là những hiểu biết có đợc do tuổi đời, kinh nghiệm sống mang lại.
+Vốn sống gián tiếp: là những hiểu biết có đợc do học tập, đọc sách báo, nghe đài, xem tivi và giao
tiếp hằng ngày )
III. Đáp án và biểu điểm: 3. Dàn bài:
1. Mở bài(2 điểm):
-Giới thiệu khái quát về họ tên, quê quán, hoàn cảnh gia đình của đối tợng Nêu tóm tắt ý nghĩa của

tấm gơng học sinh nghèo vợt khó đó.
2. Thân bài (6 điểm):
a. bàn luận về tấm gơng học sinh nghèo vợt khó học giỏi:
-Những khó khăn về hoàn cảnh sống
-Những biểu hiệnvợt lên hoàn cảnh sống, vợt lên số phận bằng cách nào.
-Học tập nh thế nào, kết quả ra sao ?
-Đánh giá nghị lực của tấm gơng đó.
-Những ảnh hởng của tấm gơng đó đối với trờng, lớp, với những ngời xung quanh.
b. Nêu suy nghĩ của bản thân về tấm gơng đó.
-Cảm phục, học tập đợc điều gì
3. Kết bài (2 điểm):
-Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gơng học sinh nghèo vợt khó học giỏi.
-Rút ra bài học cho bản thân và các bạn học sinh
> Yêu cầu bài viết đầy đủ các nội dung trên, văn phong sáng sủa, mạch lạc, không sai lỗi diễn đạt,
lỗi về chính tả, chữ viết sạch sẽ, rõ ràng. Nếu vi phạm một trong những điều trên thì tùy theo đó để trừ
điểm.
* Củng cố, dặn dò:
24
Giỏo ỏn Ng vn 9 Nm hc 2014 - 2015
-Nắm phơng pháp làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống.
-Chuẩn bị bài: Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
**********
Chuyên môn duyệt ngày 25/1/2010
P/HT

Nguyễn Quang Đạt

Ngày soạn :26/1/2010
Tiết 106,107: Chó Sói và Cừu
trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

A. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu
và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa
học Buy-phông làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật: in dấu ấn của cách nhìn, cách nghỉ riêng
của nghệ sĩ.
-Rèn luyện kĩ năng tìm, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận, so sánh cách viết của
nhà văn và nhà khoa học về cùng một đối tợng.
B. Chuẩn bị:
-Tích hợp: + Với văn ở bài Đi bộ ngao du ở lớp 8, các bài thơ ngụ ngôn của tác giả nh bài Thỏ và Rùa,
Lão nông và các con; với Tập làm văn ở bài Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí; với tiếng Việt ở bài
Các thành phần biệt lập.
-Chuẩn bị: Chân dung La Phông-ten, một số bản dịch các bài thơ của ông
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, tác giả đã phân tích những
điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói quen của ngời VN ta? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy
có quan hệ nh thế nào với nhiệm vụ đa đất nớc đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời đại hiện
nay?
3. Bài mới: Ai chẳng biết chó sói hung dữ, ranh ma, xảo quyệt còn cừu là loài vật ăn cỏ hiền lành,
chậm chạp, yếu ớt, thờng là mồi ngon của chó sói. nhng dới ngòi bút của một nhà sinh học, một nhà
thơ, những con vật này lại đợc miêu tả, phân tích rất khác nhau. Sự khác nhau đó nh thế nào? vì sao lại
có sự khác nhau đó? đoạn văn nghị luận của H. Ten sẽ cho chúng ta câu trả lời.
-Em hãy trình bày những hiểu biết của
mình về tác giả H. Ten và tác phẩm La
Phông-ten ?
-Vị trí của văn bản Chó Sói và Cừu ?
-Văn bản thuộc thể loại gì?
-Xác định bố cục hai phần của bài nghị
luận văn chơng này và đặt tiêu đề cho
từng phần?
-Đối chiếu các phần ấy để tìm ra biện

pháp lập luận giống nhau và cách triển
khai khác nhau không lặp lại?
I. Đọc-tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
-H. Ten là triết gia, nhà sử học và nhà nghiên cứu văn
học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, Ông là tác giả công
trình n/c văn học nổi tiếng La Phông-ten và thơ ngụ
ngôn của ông, xuất bản lần đầu năm 1853, sau đó đợc
tái bản rất nhiều lần.
-Công trình gồm ba phần, mỗi phần lại chia thành nhiều
chơng
-Văn bản Chó Sói trích từ chơng II, phần thứ hai của
công trình đó.(nhan đề do ngời biên soạn đặt)
2. Văn bản:
* Thể loại: Nghị luận văn chơng
* Bố cục: 2 phần
-Từ đầu > tốt bụng nh thế: Hình tợng Cừu dới ngòi bút
của La Phông-ten và Buy-phông.
-Còn lại: Hình tợng Chó Sói dới ngòi bút của La Phông-
ten và Buy-phông.
* Nhận xét biện pháp lập luận:
-Trong cả hai đoạn, nhằm làm nổi bật các hình tợng con
cừu và con chó sói dới ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ
ngụ ngôn, tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những
dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-
phông để so sánh.
25

×